1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

so sánh thuốc tiêm và thuốc nhỏ mắt

17 6,2K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

Thuốc tiêm Có dạng nhũ tương Dạng dùng: tùy mục đích điều trị mà có các đường tiêm khác nhau Thuốc nhỏ mắt Ko có dạng NT Dạng dùng: nhỏ từng giọt trực tiếp vào mắt SKD cao, nhất là tiêm IM Phải có nhân viên Ytế có trình độ Cm, bệnh nhân ko thể tự tiêm Dễ kiểm soát liều Độ an toàn thấp

Trang 1

Tổ 5- A1 K63

Trang 3

I.Đại cương - khái niệm

Trang 4

Đại cương – ưu nhược điểm

Trang 5

II.Thành phần

1.Dược chất

2.Dung môi

3.Các chất phụ 4.Bao bì

Trang 6

Thành phần – dược chất

- Yêu cầu chất lượng cao

- Tinh khiết,vô khuẩn

Hàm lượng DC cao -Hàm lượng DC rất

thấp,khoảng 1-2 %

Trang 7

Thành phần – dung môi

-Chủ yếu là nước cất vô khuẩn

+An toàn ,không có tác dụng riêng

+Êm dịu ,trung tính ,không gây sốt

+Phổ biến

-Có thể là dầu thực vật

Trang 8

Thành phần – dung môi

-Sử dụng nhiều hệ Dm,có

thể dùng 1 số chất như

ethanol,glycerin để làm

hỗn hợp dung môi

-Không dùng dầu khoáng

-Dùng:Dầu lạc

,vừng,ngô,Hướng

dương,thầu dầu,

-Dầu thầu dầu dùng tốt nhất,có TD làm dịu niêm mạc mắt

Trang 9

Thành phần – các chất phụ

Trang 10

Thành phần – các chất phụ

3.1.Chất sát khuẩn

-Mục đích:duy trì độ vô khuẩn

-1 số CSK thường dùng: PMN, PMA, Thimerosal

Tuyệt đối không SD CSK

với thuốc TTM liều trên

15ml/1 lần tiêm,thuốc tiêm

truyền, tiêm nhãn

cầu,tiêm dịch não tủy

Đây là nhóm chất phụ đặc trưng và quan trọng nhất của TNM do:

+Thuốc ít được tiệt khuẩn bằng nhiệt do đồ đựng bằng nhựa

Trang 11

Thành phần – các chất phụ

3.2Chất điều chỉnh pH

Mục đích: -Đảm bảo độ ổn định của DC

-Giảm kích ứng

-Tăng độ tan,tính thấm của DC

-Tăng SKD

-Tăng TD sát khuẩn

Tuyệt đối không dùng hệ

đệm Boric-borat (vỡ hồng

cầu )

Vừa đẳng trương vừa

đẳng thẩm áp

Dùng 1 số hệ đệm :Boric-Borat ,Citric-

Citrat,Phosphat,

Đẳng trương

Trang 12

Thành phần – các chất phụ

Chất đẳng trương :

-Giảm đau, giảm kích ứng

- không làm thay đổi V HC

Chất tăng độ nhớt :

-Tăng bám dính bề mặt -> tăng SKD

- khó lọc, dễ nhiễm khuẩn

- các dx cellulose và một số dx khác

Chất chống oxy hóa:

-Là chất bị oxh trước DC để bảo vệ

DC

- các muổi sulfit, các khóa ion kim

loại

Chất tăng độ tan:

-chất trợ tan

-Chất diện họat

- hỗn hợp dung môi

Trang 13

Thành phần – bao bì

Trang 14

III Kĩ thuật bào chế

Trang 15

IV.Tiêu chuẩn chất lượng

Thuốc tiêm Thuốc nhỏ mắt

Trang 16

V Sinh khả dụng

Trang 17

Thanks for listiening !

Ngày đăng: 04/03/2015, 22:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w