1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

46 câu hỏi và câu trả lời ngân hàng trung ương

42 4,2K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 110,83 KB

Nội dung

- Độc quyền phát hành tiền là: • NHTW là cơ quan duy nhất được phép phát hành tiền • Giấy bạc do NHTW phát hành vào lưu thông là phương tiện thanh toán hợp pháp duy nhất và không hạn chế

Trang 1

NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

1. Phân tích chức năng của NHTW là ngân hàng phát hành Liên hệ VN.

- Độc quyền phát hành tiền là:

• NHTW là cơ quan duy nhất được phép phát hành tiền

• Giấy bạc do NHTW phát hành vào lưu thông là phương tiện thanh toán hợp pháp duy nhất và không hạn chế trong cả nước

• Tạo sự thống nhất lưu thông tiền tệ, đảm bảo giấy bạc NH phát hành có cơ sở kinh tế và pháp lý cao

• Thu nhập qua phát hành tiền của NHTW được sử dụng vì lợi ích quốc gia

- Nguyên tắc phát hành tiền:

• Phát hành dựa trên cơ sở trữ kim làm đảm bảo:

Nguyên tắc này quy định khối lượng giấy bạc ngân hàng phát hànhvào lưu thông phải được đảm bảo bằng dự trữ kim loại quý hiện cótrong kho dự trữ của ngân hàng

• Phát hành có tài sản đảm bảo:

Theo nguyên tắc này, đảm bảo duy nhất cho khối lượng tiền trong lưu thông giờ đây là hàng hoá, thông qua các chứng khoán của chính phủ hoặc các giấy nhận nợ được phát hành từ các doanh nghiệp Yêu cầu phát hành tiền dựa vào cơ sở hàng hoá nhằm duy trì vừa đủ cho nhu cầu của nền kinh tế

- Ý nghĩa:

Đồng tiền pháp định là cơ sở tạo tiền gửi của các NH trung gian nên các hoạt động cung ứng tiền của NHTW sẽ ảnh hưởng đến tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế và do đó ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế

- Liên hệ Việt Nam:

Theo K1.D17.Luật Ngân hàng và các tổ chức tín dụng đã quy định Ngân hàng nhà nước Việt Nam là cơ quan duy nhất được phát

Trang 2

hành tiền Chức năng độc quyền phát hành được NHNNVN thực hiện đúng đắn và có hiệu quả Các hoạt động cung ứng tiền của NHNN sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tể Như năm 2013, NHNN đã mua lượng ngoại tệ gấp 3 lần cùng kì năm trước, đồng thời lượng tiền trung ương cũng được đưa vào lưu thông Hay Tết nguyên đán vừa rồi, năm 2014, khi tình hình nhu cầu tiền với mệnhgiá thấp tăng cao đột biến, NHNN với tư cách độc quyền phát hành

đã phát hành tiền với các mệnh giá từ 5000đ trở lên NHNNVN đã thực hiện tốt chức năng độc quyền phát hành!

2. Phân tích chức năng ngân hàng của các ngân hàng Liên hệ VN

- Cơ sơ của chức năng này xuất phát từ chức năng độc quyền phát hành và vai tròquản lý vĩ mô của NHTW

- Nội dung:

Với chức năng này, NHTW cung cấp cho NHTG các dịch vụ ngân hàng sau:

• Mở tài khoản và nhận tiền gửi của các NHTG:

Các NHTG phải duy trì một lượng tiền gửi trên tài khoản tại NHTW

Tiền gửi DTBB để đảm bảo nhu cầu thanh khoản cho các NH và làcông cụ của CSTT giúp NHTW kiểm soát và điều tiết lượng tiền Tiền gửi thanh toán nhằm đảm bảo thực hiện giao dịch chi trả cho các NHTG và NHTW

Và NHTW cũng sẽ trả lãi cho các khoản tiền gửi và mức lãi suất này được sử dụng như lãi suất điều tiết của NHTW

• Là trung tâm thanh toán cho hệ thống NHTG:

Các NHTG có thể thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt qua NHTW do có tài khoản tại NHTW Thông qua hoạt động thanh toán bù trừ, NHTW góp phần tiết kiệm được chi phí thanh toán chocác NHTG và cho xã hội, thúc đẩy nhanh quá trình luân chuyển vốn trong hệ thống NH, kiểm soát sự biến động vốn khả dụng của từng NHTG và có các biện pháp điều chỉnh hợp lý

Trang 3

 Bổ sung thêm vốn khả dụng cho các NHTG một cách thường xuyên.

 Là cứu cánh cuối cùng khi NHTG gặp khó khăn bất khả kháng và có nguy cơ lan tỏa, ảnh hưởng nghiêm trọng tới toàn bộ hệ thống

• Thực hiện quản lý nhà nước đối với các NHTG

- Liên hệ VN:

Hiện nay, NHNNVN cũng thực hiện cung cấp đầy đủ các dịch vụ ngân hàng như đã nêu trên Các NHTG cũng thực hiện mở tài khoản tiền gửi tại NHNN với tỷ lệ DTBB năm 2012 đối với tiền đồng áp dụng chung cho các ngân hàng là 3% tổng vốn huy động, tỷ lệ này đã được duy trì không thay đổi suốt năm 2012… Thêm vào đó, NHNN còn cung cấp tín dụng cho các NHTG thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu với lãi suất tái chiết khấu hiện này, tháng 5- 2014, là 4,5%

3. Phân tích chức năng ngân hàng của các Chính phủ Liên hệ VN:

NHTW có nghĩa vụ cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho chính phủ, bao gồm:

- Làm thủ quỹ cho Kho bạc nhà nước:

NHTW mở tài khoản của Kho bạc nhà nước để ghi chép các khoản tiền gửi của Chính phủ, các khoản thu của nhà nước dưới dạng thuế, lợi nhuận, khoản thu khác hàng ngày được gửi vào tài khoản này

Đồng thời, NHTW theo dõi, chi trả lãi, thực hiện thanh toán cấp vốn theoyêu cầu của Kho bạc và có thể sử dụng số dư trên tài khoản này cho các hoạt động cung ứng tín dụng của NHTW

- Tạm ứng cho Ngân sách:

Trong các trường hợp cần thiết thì NHTW sẽ tạm ứng cho NSNN

- Làm đại lý và tư vấn cho chính phủ:

• NHTW làm đại lý cho chính phủ trong việc phát hành chứng khoán chính phủ

• Trực tiếp quản lý và bảo quản dự trữ quốc gia về ngoại tệ, vàng bạc và tài sản khác

• Đại diện cho chính phủ tại các tổ chức tài chính tiền tệ

• Tham gia hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội, các thể chế hoạt động ngân hàng, đồng thời tư vấn cho chính phủ về các vấn đề tài chính tiền tệ

- Liên hệ Vn:

Trang 4

Hiện nay NHNN đang thực hiện tốt chức năng của NHTW với việc giúp

đỡ và tư vấn rất tốt cho chính phủ về các vấn đề kinh tế, tài chính

4. Phân tích ưu điểm của mô hình NHTW trực thuộc chính phủ và NHTW độc lập chính phủ Và ngược lại Liên hệ VN.

NHTW trực thuộc CP NHTW độc lập CP Khái niệm - NHTW là 1 bộ máy của

CP, là 1 cơ quan chức năng của CP, chịu sự kiểm soát toàn diện của

CP và thực hiện mọi chính sách thể chế của CP

- NHTW chịu sự kiểm soát vàlãnh đạo của Quốc hội hoặc

Bộ Tài chính

Ưu điểm - Tạo thuận lợi cho việc

điều hành và thực hiện chính sách tiền tệ, kiềm chế lạm phát bởi kiềm chế lạm phát nếu chỉ mình NHTW thì không thể thực hiện được

- Sự phối hợp giữa các chính sách kinh tế vĩ mô, đặc biệt giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ là yêu cầu bắt buộcnhằm đạt được các mục tiêu vĩ mô 1 cách đồng bộ

- Có bộ máy hành chính, 1

cơ quan nhà nước đầy quyền lực, tạo được uy tín, độ tin cậy

- Giảm thất nghiệp, tạo được công ăn việc làm, tạo sự công bằng xã hội thông qua việc cung cấp hành hóa công

- Chính phủ có thể sử dụng chính sách tiền tệ để bù đắp bội chi ngân sách nhà

- NHTW có toàn quyền quyếtđịnh việc xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ mà không bị ảnh hưởng bởi các

áp lực chi tiêu của ngân sách hoặc các áp lực chính trị

khác

- NHTW do có vai trò hết sứcquan trọng tới đời sống kinh

tế nên không thể đặt dưới quyền chính phủ được

mà phải do quốc hội kiểm soát

- Tăng hiệu quả các mục tiêu kiểm soát lạm phát, tăng trưởng kinh tế, giảm thâm hụt ngân sách và ổn định hệ thống tài chính

- Được trao quyền lựa chọn mục tiêu mà không chịu sự can thiệp, chỉ đạo từ

Chính phủ hay cơ quan liên quan khác: rõ ràng, cụ thể

và thống nhất

- Quyết định trong việc thực thi các chính sách tiền tệ,

Trang 5

- Phù hợp với yêu cầu cần tập trung quyền lực để khai thác tiềm năng xây dựng kinh tế trong thời kỳtiền phát triển

nên: tăng tính chủ động và giảm độ trễ của CSTT

- Có thể từ chối trong mục tiêu thâm hụt ngân sách

- Tự chủ về tổ chức và cơ chếtài chính, nhân sự

- Trách nhiệm giải trình đầy

đủ và minh bạch

Nhược

điểm

- Làm giảm tính độc lập của NHTW vì CP thường chỉ quan tâm tới các mục tiêu ngắn hạn như tăng trưởng kinh tế, công ăn việc làm, trong khi đó lại

ít quan tâm tới vấn đề dài hạn như lạm phát, ổn địnhtiền tệ

- Chính phủ lợi dụng công

cụ phát hành để bù đắp bội chi NSNN, có thể gâylạm phát

- Khó có sự kết hợp hài hòa giữa chính sách tiền tệ - do NHTW thực hiện và chính sách tài khóa – do chính phủchi phối để quản lý vĩ mô một cách hiệu quả

- Nguy cơ xảy ra thất nghiệp cao hơn

- Liên hệ VN:

Hiện nay, VN đang thực hiện mô hình NHTW trực thuộc Chính phủ NHNN là một cơ quan ngang bộ của Chính phủ Điều này hoàn toàn phù hợp với tình hình nước ta NHNNVN thuộc cơ cấu của CP, nhưng vẫn chủ động tham mưu cho Đảng và Nhà nước về định hướng và giải pháp vận hành chính sách tiền tệ, kiềm chế lạm phát Thêm nữa, Chính phủ VN không chỉ quan tâm tới các vấn đề ngắn hạn mà cả các vấn đề dài hạn như lạm phát Đồng thời, CP cũng không bao giờ lợi dụng máy in tiền để xử lý những khó khăn về kinh tế, đặc biệt là để bù đắp thiếu hụt NSNN

Tuy có nhiều ưu việt và phù hợp với mô hình này, nhưng vẫn còn nhữnghạn chế của mô hình trực thuộc chính phủ Chính vì vậy, để đảm bảo tính độc lập cho NHNN thì VN nhìn nhận cơ quan này như là một thiết chế đặc biệt, không hoàn toàn là một cơ quan hành chính Điều này rất phù hợp và

có lợi cho NHNNVN hiện nay

Trang 6

Câu 6 Phân tích sự khác nhau giữa quỹ dự trữ phát hành và quỹ nghiệp vụ phát hành tiền mặt của NHNNVN.

PHÁT HÀNH TIỀN MẶT

KHÁI NIỆM Là quỹ chứa các loại tiền được

bảo quản và quản lý tại kho tiền

trung ương của NHNN và các

kho tiền tại chi nhánh NHNN tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương

Là quỹ chứa các loại tiền được bảo quản và quản lý

tại kho tiền Sở giao dịch

NHNN và các kho tiền tạichi nhánh NHNN tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Định mức Căn cứ vào diện tích kho tiền

Nhập quỹ - Tiền mới từ nhà in

- Tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông, tiền đình chỉ lưu hành thu hồi từ lưu thông

- Tiền từ quỹ DTPH tại chi nhánh NHNN

- Tiền từ quỹ nghiệp vụ phát hành tại SGD NHNN

- Nhập từ quỹ dự trữ phát hành

- Tiền thu hổi từ lưu thông( tiền không

đủ tiêu chuẩn lưu thông và tiền đình chỉ lưu hành.)

Xuất quỹ - Chuyển đến quỹ DTPH tại

- Xuất cho các TCTD, kho bạc Nhà nước đáp ứng nhu cầu tiền mặt

- Xuất để nhập vào quỹ dự trữ phát hành

CÂU 7 Phân tích nội dung các kênh phát hành tiền của nhtw:

Trang 7

- Cho vay NHTM:vay ngắn hạn dưới hình thức tái cấp vốn như cho vay có đảm bảo bằng giấy tờ có giá, chiết khấu, tái chiết khấu các chứng từ có giá, + tác động : khi cho các tổ chức tín dụng vay, dẫn tới tăng tiền trung ương (MB), nghĩa là một khối lượng tiền đã được đưa vào trong lưu thông, và khoan tín dụng mà các NHTM nhận được trở thành nguồn vốn nhằm mở rộng đầu tư Cho vay với nền kinh tế.

- Cho vay với Chính phủ: NHTW chỉ cho chính phủ vay tiền trong trường hợpthiếu vón ngắn hạn tạm thời( không cho vay khi thâm hụt ngân sách năm).+ tác dộng thông qua việc cho Chính phủ vay, nhtw đã cung cấp 1 lượng tiền

ra ngoài lưu thông, bằng cách dùng khoản tiền vay của nhtw cho trả các khoản chi thường xuyên của chính phủ

- Thị trường mở : nhtw mua các giấy tờ có giá trên thị trường tiền tệ đủ điều kiện mua bán

+ Tác động: khi nhtw mua các giấy tờ có giá đã đưa 1 lượng MB ra ngoài lưu thông, các chứng từ có giá trở thành Tài sản có của nhtw, và lượng tiền

dự trữ của nhtm hoặc lượng tiền mặt tăng lên

- Thị trường ngoại hối: nhtw tham gia mua ngoại hối trên thị trường ngoại hối.+ tác dông nhtw mua ngoại hối trên thị trường ngoại hối đã đưa một lượng tiền

MB ra ngoài lưu thông Bên cạnh mục đích phát hành tiền mặt ra ngoài lưu thông thì nhtw còn thực hiện chính sách tỷ giá và sử dụng quỹ dự trữ ngoại hối

có hiệu quả hơn

(*) ở việt nam hiện nay phát hành tiền qua tất cả các kênh trên Tùy từng thời

kỳ mà NHTW quyết định sử dụng kênh phát hành tiền nào cho hợp lý, tùy vào biệc tác động nhanh hay chậm tới thị trường chủ yếu là sử dụng kênh thị

trường mở do có hiệu quả hơn các kênh khác, tác dộng nhanh, không gây méo

mó thị trường

(*) đánh giá khả năng kiểm soát các kênh phát hành tiền của NHTW :

- cho vay nhtm Mỗi nhtm tùy vào quy mô hoạt động, lĩnh vực hoạt động, mà nhtw cung cấp cho một hạn mức tín dụng riêng Như vậy việc kiểm soát của nhtw với kênh này là tốt nếu nhtw muốn cho vay ít đi, chỉ việc thắt chặt các điều kiện chiết khấu, tái chiết khấu Ngược lại, muốn cho vay nhiêu fthif nới lỏng các điều kiện

Trang 8

- cho vay Chính phủ: nhtw chỉ có thể cho Chính phủ vay khi thiếu hụt ngắn hạn tạm thời và không cho vay với thiếu hụt ngân sách Mức độ thiếu hụt như nào lại phục thuộc vào tình hình thu chi của Chính phủ, lượng tiền MB sẽ phụ thuộcvào mức thiếu hụt tạm thời Nên việc kiểm soát của NHTW là k triệt để.

- Thị trường mở: kiểm soát tốt do quy định điều kiện với các giấy tờ có giá, tổ chức tín dụng được tham gia thị trường mở,

- thị trường ngoại hối việc mua bán ngoại hối trên thị trường ngoại hối gặp nhiều rào cản do phải đảm bảo cân bằng dự trữ ngoại hối, tỷ giá, cung – cầu ngoại hối

Câu 8: phân tích sự giống, khác nhau giữ quỹ dự trữ phát hành và quỹ nghiệp vụ phát hành tiền mặt Nêu mối quan hệ.

Giống câu 6, phần khác nhau Giống nhau:’’ tiền nằm trong cả 2 quỹ đều chuẩn bị được đưa ra ngoài lưu thông và đều phản ánh lượng tiền mặt đưa từ lưu thông về””Quỹ dự trữ phát hành và quỹ nghiệp vụ phát hành tiền mặt có mối quan hệ mật thiết với nhau Khi xuất tiền mặt ra ngoài lưu thông thì quỹ ngiệp vũ phát hành có thể phát hành qua việc chuyển tới quỹ dự trữ phát hành Và ngược lại khi nhập tiềnmặt không đủ điều kiện lưu thông thì nhập từ quỹ dự trữ phát hành

Câu 9: tại sao quỹ dự trữ phát hành lại được định mức và phân tích các căn cứ để định mức

Câu 10 tại sao quỹ nghiệp vụ phát hành lại được định mức và phân tích các căn cứ

Trang 9

lúc nào) Chính vì vậy mà NHNN luôn quản lý chặt chẽ các khâu , đặc biệt

là thực hiện đảm bảo an toàn tuyệt đối trong quá trình vận chuyển tiền, thể hiện rõ trong thông tư 01/2014 (ngày 6/1/2014) của NHNN VN Theo đó, việc vận chuyển tiền mặt được tổ chức chặt chẽ ở các khâu, từ khi nhận, đóng gói niêm phong; bốc xếp lên phương tiện vận chuyển; vận chuyển trên đường, đến địa điểm nhận; giao hàng và kết thúc khi hoàn thành đầy đủ các thủ tục giao nhận Các quy định cụ thể trong việc đảm bảo an toàn tuyệt đối trong quá trình vận chuyển tiền :

- Vận chuyển tiền mặt phải được giữ bí mật về thông tin

- Đảm bảo an toàn trên đường vận chuyển: NHNN quy định thời gian vận chuyển tiền, sử dụng xe chuyên dụng & có lực lượng vũ trang có chuyên môn nghiệp vụ

và được trang bị vũ khí đi áp tải ; phối kết hợp với các lực lượng khác khi có sự cố xảy ra…

Câu 12: Phân tích điều kiện các TCTD, chi nhánh NH nước ngoài & GTCG được tham gia nghiệp vụ CK tại NHNN Khi TCTD, chi nhánh NH nước ngoài vi phạm quy trình CK, NHNN xử lý ntn?

-ĐN: CK là nghiệp vụ mà NHNN mua ngắn hạn các GTCG còn thời hạn thanh toán và đã được NHTM giao dịch trên thị trường sơ cấp hoặc mua lại trên thị trường thứ cấp

*Điều kiện được tham gia nghiệp vụ CK (TT 01/2012-NHNN, ban hành

16/02/2012):

A,Các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tham gia nghiệp vụ

chiết khấu phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:

1 Là các tổ chức tín dụng không bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt

2 Không có nợ quá hạn tại Ngân hàng Nhà nước tại thời điểm đề nghị chiết khấu

3 Có tài khoản tiền gửi mở tại Ngân hàng Nhà nước

4 Có hồ sơ đề nghị thông báo hạn mức chiết khấu giấy tờ có giá gửi Ngân hàng Nhà nước đúng hạn theo quy định

Trang 10

5 Có giấy tờ có giá đủ điều kiện và thuộc danh mục các giấy tờ có giá được chiết khấu tại Ngân hàng Nhà nước.

6 Trường hợp giao dịch theo phương thức gián tiếp, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải trang bị đầy đủ máy móc, thiết bị tin học, đường truyền và kết nối với hệ thống máy chủ tại Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch và Cục Công nghệ tin học)

B.Giấy tờ có giá được chiết khấu

Tiêu chuẩn giấy tờ có giá được chiết khấu tại Ngân hàng Nhà nước:

a) Được phát hành bằng đồng Việt Nam (VND);

b) Được phép chuyển nhượng;

c) Thuộc sở hữu hợp pháp của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

đề nghị chiết khấu;

d) Không phải là giấy tờ có giá do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đề nghị chiết khấu phát hành;

đ) Thời hạn còn lại tối đa của giấy tờ có giá là 91 ngày đối với trường hợp chiết

khấu toàn bộ thời hạn còn lại của giấy tờ có giá;

e) Thời hạn còn lại của giấy tờ có giá phải dài hơn thời hạn Ngân hàng Nhà nước chiết khấu đối với trường hợp chiết khấu có kỳ hạn

*Xử lý vi phạm

1 Sau 01 ngày làm việc, kể từ ngày hết hạn chiết khấu (trường hợp chiết khấu có

kỳ hạn) tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được chiết khấu không thực hiện thanh toán hoặc thanh toán không đủ cho Ngân hàng Nhà nước để nhận lại giấy tờ có giá theo cam kết, Ngân hàng Nhà nước sẽ trích tài khoản tiền gửi của

tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Ngân hàng Nhà nước để thu nợ

Trường hợp tài khoản tiền gửi của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được chiết khấu không có hoặc không đủ tiền, Ngân hàng Nhà nước áp dụngcác biện pháp sau:

Trang 11

a) Thu nợ từ các nguồn khác (nếu có) của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài;

b) Chuyển số tiền còn thiếu sang nợ quá hạn và tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân

hàng nước ngoài phải chịu lãi suất quá hạn bằng 150% lãi suất chiết khấu;

c) Lập thông báo kết quả xử lý vi phạm gửi tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

2 Sau 03 ngày làm việc, kể từ ngày Ngân hàng Nhà nước có Thông báo xử lý vi phạm, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được chiết khấu không thực hiện thanh toán cho Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước sẽ xem xét bán các giấy tờ có giá của chính tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

mà Ngân hàng Nhà nước đang nắm giữ trên thị trường tiền tệ để thu hồi số tiền cònthiếu theo quy định Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài sẽ không được tham gia nghiệp vụ chiết khấu với Ngân hàng Nhà nước trong thời hạn 6 tháng, kể từ ngày nhận được thông báo xử lý vi phạm

3 Trường hợp tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đề nghị chiết khấu không thực hiện đúng các quy định (Trong thời hạn tối đa 15 ngày làm việc,

kể từ ngày Ngân hàng Nhà nước có thông báo chấp nhận chiết khấu, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đề nghị chiết khấu tiến hành các thủ tục chuyển quyền sở hữu và giao nhận giấy tờ có giá cho Ngân hàng Nhà nước) coi như tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã hủy bỏ đề nghị chiết khấu 2 lần thì tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đó sẽ không được tiếp tục tham gia nghiệp vụ chiết khấu với Ngân hàng Nhà nước trong thời hạn 6 tháng, kể từ ngày Ngân hàng Nhà nước có thông báo chấp nhận chiết khấu đối với

*Nguyên tắc hoạt động:

Trang 12

1,Hoạt động của NHTW phải hướng đến việc thực hiện mục tiêu CSTT trong từng thời kì.

-Vai trò của TCTD trong nền KTTT là rất to lớn và quan trọng, vai trò đó chỉ phát huy tác dụng khi chúng ta xây dựng được một CSTCTT tích cực và đúng đắn CS đó khẳng định được việc NN sử dụng TCTT như là các công

cụ để phát triển nền kinh tế và đồng thời thông qua TCTT để giám sát các hoạt động KT theo mục tiêu năng suất và hiêu quả

-Hoạt động tín dụng của NHTW phải hướng đến việc thực hiện mục tiêu củaCSTT , nghĩa là khẳng định tính nhất quán trong Phương thức hoạt động TD của NHTW đồng thời khẳng định lợi ích của hđ đó không ngoài lợi ích chung của XH

-Trong một giai đoạn nhất định, CSTT có thể được hoạch định theo 2 hướng:+CSTT mở rộng nhằm chống suy thoái kinh tế và thất nghiệp: NHTW thực hiện mở rộng hoạt động TD bằng cách cắt giảm lãi suất TCV và tăng

HMTD

+Cstt thắt chặt nhằm chống lạm phát hoặc kìm hãm sự tăng trưởng quá nóngcủa nền KT (ngược lại)

2, CHủ động điều chỉnh khối lượng TD theo diễn biến của thị trường:

(NHTW luôn đóng vai trò chủ động trong quan hệ TD)

-Với vai trò là người cho vay CC, NHTW căn cứ vào nhu cầu vốn TD trong nền KT để chủ động điều chỉnh khối lg TD cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn cũng như theo CSTT trong từng thời kỳ Nếu cung tiền > cầu thì giảm klg TD bằng cách tăng lãi suất TCV hoặc thu hẹp HMTD , kết hợp với các công cụ khác và ngc lại

-NHTW sử dụng đồng thời nhiều công cụ, trong đó có 2 công cụ chủ yếu là HMTD và lsuat TCK

+HMTD là công cụ mang tính định lương, mang tính cứng nhắc, không linh động, khoog phù hợp với cơ chế thị trg

Trang 13

+LS mang tính định tính, là công cụ linh động cao, hiệu quả , phù hợp vs cơ chế thị trg, NHTW thông qua ls TCK có thể mở rộng hoặc thu hẹp TD.

3, Tôn trọng HMTD: Đây là nguyên tắc qtrong nhất, giúp NHTW kiểm soát tốt khả năng mrong TD tối đa của nền KT Nếu vi phạm nguyên tắc này, lượng tiền cung ứng sẽ tăng lên, nguy cơ lạm phát sẽ xảy ra

-Yêu cầu chuyển đổi cơ cấu TD

Câu 14: Phân tích mục đích hoạt động TD của NHTW

-Đn: Hoạt động tín dụng của NHTW là viecj NHTW cung ứng tiền cho nền kinh tếqua việc cho vay đối với các TCTD và kho bạc NN trên nguyên tắc cho vay có hoàn trả theo quy định

*Mục đích:

1, Bổ sung vốn khả dụng cho các NHTM và TCTD trong quá trình hoạt động nhằmtăng khả năng cho vay của các ngân hàng đối với nền KT hoặc giúp các TCTD đảm bảo khả năng thanh toán nhằm duy trì sự ổn định và an toàn cho cả hệ thống ngân hàng Đây là mục tiêu hàng đầu trong hoạt động của NHTW vì NHTM và TCTD có vai trò to lớn trong nền kinh tế, mọi hoạt động của NHTM và TCTD đều

có tác động và ảnh hưởng tới nền kinh tế

Trang 14

2, Điều chỉnh nhịp độ phát triển của nền KT cả về quy mô và cơ cấu, qua đó thúc đẩy tăng trưởng KT bền vững.

Hoạt động TD của NHTW không đơn thuần chỉ là bổ sung nguồn vốn ngắn hạn cho các NHTM mà qua đó còn mở rộng tín dụng cho nền KT nhờ sự ổn định tăng trưởng bền vững Đây chính là mục tiêu cao nhất cần đạt được, mọi hệ thống của

NH quốc gia đều hướng đến mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng và ổn định vĩ mô nền KT

Với tầm vĩ mô, bao quát toàn bộ nền kinh tế, NHTW có thể nhìn nhận và đánh giá sự phát triển của các ngành, cac lĩnh vực, cacvùng lãnh thổ và các thành phần KT, từ đó điều chỉnh những bất cập thông qua hoạt động TD, NHTW tác động đến vốn khả dụng của từng loại hình NH, tác động đến khả năng cho vay của từng NH đối với nền KT, từ đó tác động đến sự phát triển của từng ngành và sự phát triển chung của nền KT

3 Điều chỉnh các điều kiện tiền tệ theo mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng thời

kỳ Vì thế nên mức độ cấp TD, thời điểm cấp TD và lãi suất tD đều bị cho phối bởimục tiêu của CSTT mà không nhằm mục đích lợi nhuận

4, Thực hiện vai trò người cho vay cuối cùng Thông qua hoạt động này NHTW tác động tới các NH nhằm điều chỉnh các cân đối trong quá trình huy động vốn và cho vay

Câu 15:Phân tích các nguyên tắc, điều kiện và cách xử lý thu hồi nợ , tài sản cầm cố khi phải thu hồi nợ bắt buộc trong cho vay cầm cố GTCG của NHNH Việt Nam theo quy định của pháp luật hiện hành?

1.1. Nguyên tắc cho vay cầm cố GTCG cuẩ NHNN

- Khoản cho vay cầm cố phải đủ tiêu chuẩn như sau:

 Được phép chuyển nhượng;

 Thuộc sở hữu hợp pháp của tổ chức tín dụng đề nghị vay;

 Có thời hạn còn lại tối thiểu bằng thời gian vay;

 Không phải là giấy tờ có giá do tổ chức tín dụng đề nghị vay phát hành

Trang 15

 Danh mục, thứ tự ưu tiên các giấy tờ có giá được sử dụng cầm cố vayvốn và tỷ lệ giữa giá trị giấy tờ có giá và số tiền vay cầm cố tại Ngân hàng Nhà nước do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định trong từng thời kỳ.

- Tổ chức tín dụng được vay cầm cố phải sử dụng đúng mục đích, hoàn trả nợ gốc và lãi vay cho NHNN đầy đủ và đúng thời hạn

1.2. Điều kiện được vay

- Là các tổ chức tín dụng( ngân hàng, tổ chức phi ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân trung ương và chi nhánh ngân hàng nước ngoài) và không bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt;

- Có giấy tờ có giá đủ tiêu chuẩn và thuộc danh mục các giấy tờ có giá được

sử dụng cầm cố vay vốn tại Ngân hàng Nhà nước

- Có mục đích vay vốn phù hợp với mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ củaNgân hàng Nhà nước trong từng thời kỳ;

- Có hồ sơ đề nghị vay cầm cố tại Ngân hàng Nhà nước theo đúng quy định

- Không có nợ quá hạn tại Ngân hàng Nhà nước tại thời điểm đề nghị vay vốn;

- Có cam kết về sử dụng tiền vay cầm cố đúng mục đích, trả nợ gốc và lãi cho Ngân hàng Nhà nước đúng thời gian quy định

1.3.Cách xử lí thu hồi nợ bắt buộc

- Trích tài khoản tiền gửi của tổ chức tín dụng tại Ngân hàng Nhà nước để thunợ;

- Thu nợ gốc và lãi từ các nguồn khác (nếu có) của tổ chức tín dụng;

- Trường hợp sau khi đã trích tài khoản tiền gửi để thu nợ gốc và lãi và thu nợ

từ các nguồn khác của tổ chức tín dụng nhưng vẫn không đủ để thu hồi hết

nợ, Ngân hàng Nhà nước sẽ chuyển phần nợ còn lại sang nợ quá hạn và áp dụng lãi suất quá hạn Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục trích tài khoản tiền gửi để thu nợ hoặc có thể bán hoặc thanh toán với người phát hành các giấy

tờ có giá cầm cố trên thị trường tiền tệ để thu hồi nợ gốc và lãi quá hạn của

tổ chức tín dụng vay

Câu 16: phân tích hoạt động quản lí ngoại hối của NHTW; quản lí tỷ giá của NHNH Việt Nam đến 1/2011?

1. Hoạt động quản lý ngoại hối cuẩ NHTW

1.1.Chính sách quản lí ngoại hối

Trang 16

Nhằm mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền quốc gia, tạo sự cân bằng trong cán cân thanh toán và tăng dự trữ ngoại hối chính sách này bao gồm những nội dung:

- Hệ thống quy định với các giao dịch vãng lai giẵ người cư trú và người không cư trú

- Hệ thống quy định đối với các giao dich vốn; quản lí đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp các chứng từ có giá

- Hệ thống các quy định về hoạt động ngoại hối cuẩ các TCTD gồm: cấp phéphoạt động ngoai hối, điều kiện, phạm vi hoạt động của ngoại hối…

- Hệ thống các quy định quản lí vàng dự trữ quốc tế

- Các quy định về cơ chế tỷ giá cũng như nguyên tắc xác định công bố tỷ giá1.2. Chính sách tỷ giá

NHTW sẽ xây dựng chính sách tỷ giá nhằm sử dụng chính sách tỷ giá một cách hiệu quả cho mục tiêu kinh tế vĩ mô Để xây dựng chính sách này NHTW cần tuân theo các nguyên tắc:

- Xác định biên độ giao động của tỷ giá bán lẻ xoay quanh tỷ giá bình quân liên ngân hàng

- Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa chính sách tỷ giá và chính sách lãi suất

- Điều hành chính sách tỷ giá trong mối quan hệ chặt chẽ với việc sử dụng phối hợp hệ thống công cụ chính sách tiền tệ

1.3.Quản lý dự trữ ngoại hối quốc gia

- Nhằm mục đích tạo điều kiện cho NHTW có khả năng tác động tỷ giá giữa đồng bản tệ và đồng ngọai tệ

- NHTW cần xá định mức dự trữ ngoại hối thích hợp để theo đuổi một chính sách tỷ giá nhất định để tạo được lòng tin cho người dân về đồng bản tệ và điều hành chính sách kinh tế vĩ mô ổn định

1.4.Cơ cấu dự trữ ngoại hối

- Cơ cấu dự trữ ngoại hối không chỉ được xác định trên cơ cấu xuất nhập khẩucủa đất nước hoặc cam kết trẩ nợ vốn vay mà cần tính đến khả năng thanh toán cần thiết phục vụ cho mục đích can thiệp thị trường

- Cơ cấu ngoại hối chị tác động mạnh mẽ của tình trạng vay nợ nước ngoài đối với các quốc gia vay nợ nhiều, còn với những quốc gia không mắc nợ,

cơ cấu dự trữ phị thuộc vào tỷ trọng của các đồng tiền trong giao thương.1.5.Quản lý dự trữ ngoại hối quốc gia

- NHTW phải thực hiện an toàn, sinh lời và đảm bảo khả năng thanh toán

Trang 17

- Hoạt động quản lý ngoại hối linh hoạt được tiến hành dưới dạng chuyển đổi đồng tiền, kết hợp với đầu tư.

2. Quản lí tỷ giá của NHNH Việt Nam

- Thực tế lạm phát của Việt Nam trong 3 năm 2007-2009 là trên 40%, trong khi lạm phát của Mỹ, cùng thời kỳ, chỉ khoảng trên dưới 20% Nhưng cùng thời gian đó, tỷ giá chính thức USD/VND dường như thay đổi không đáng

kể, khiến VND bị định giá cao ngay trong tương quan tỷ giá với USD Vì vậy, sự điều chỉnh tỷ giá vừa qua là cần thiết, bất chấp động thái này có vẻ như ngược lại với xu hướng mất giá chung của USD trên thị trường thế giới Linh hoạt tỷ giá, ngày càng trở thành phương châm hành xử phổ biến trong chính sách tỷ giá của hơn ¾ số nước trên thế giới hiện nay

- Trong một thời gian ngắn, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã liên tục có 2 lần thay đổi mạnh tỷ giá giữa đồng Việt Nam và đồng đô la Mỹ Lần thay đổi thứ nhất vào ngày 26/11/2009, tỷ lệ phá giá là 5,44%, đồng thờiNHNN thu hẹp biên độ biên độ giao động của tỷ giá từ 5% xuống 3% Lần thay đổi thứ hai, chỉ cách lần thứ nhất chưa đầy 2 tháng, vào ngày 11/2/2010

tỷ giá VND/USD tăng thêm 3,36%

Câu 17: phân tích ý nghĩa của việc tổ chức thanh toán giữa các ngân hàng thông qua NHNH?

- Thúc đẩy sự vận động về vốn giữa các NHTM, phát huy vai trò thanh toán của NHTM trong nền kinh tế, góp phần thúc đẩy sự chu chuyển vốn giữa cácDN,TCKT, cá nhân Điều này được minh chứng thông qua việc NHNH sữ thực hiện các nghiệp vụ thanh toán của mình như thanh toán từng lần hoặc thanh toán bù trừ, như vậy sẽ làm cho số dư tài khoản của các NHTM có tài khoản tại NHTW sẽ thay đổi tùy vào mức đô giao dịch của từng ngân hàng, như vậy làm cho lượng vốn của các NHTM luân chuyển nhanh hơn

- Giúp quá trình thanh toán nhanh chóng, chính xác hơn bởi vì NHNH sẽ là người tính toán và thanh toán các NH với nhau, học không cần phải gặp nhau để giao dich mà việc này NHNH sẽ làm hộ cho các NHTM Đồng thời

nó cũng đảm bảo được yêu cầu vốn của nền kinh tế

- Tạo nguồn vốn tín dụng cho NHTW và điều kiện cho thị trường tiền tệ phát triển

- Tăng tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt, giảm chi phí lưu thông, giảm

áp lực tiền mặt, giảm chi phí lưu thông, giúp NHTW xác định và điều tiết

Trang 18

MB,MS chính xác Ở góc độ NHTW, việc hạn chế giao dịch tiền mặt trong lưu thông sẽ giúp cơ quan quản lý kiểm soát được cung tiền, theo đó kiểm soát được lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô Còn đứng dưới góc độ xã hội, nếuchúng ta không kiểm soát được đường đi của dòng tiền sẽ tạo cơ hội cho cáchoạt động rửa tiền, tín dụng đen của những đối tượng phi pháp Việt Nam đang trong quá trình hội nhập, tham gia công ước quốc tế nên việc hạn chế những rủi ro trong giao dịch lại càng trở nên quan trọng.

Câu 18:Phân tích vai trò của công cụ dự trữ bắt buộc Vai trò của công cụ này trong điều hành chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam??

*Phân tích vai trò của công cụ dự trữ bắt buộc:

Câu 1: Vai trò của DTBB: 4 vai trò

- Bình ổn lãi suất qua đêm trên thị trường liên ngân hàng

NHTW quy định số dư tiền gửi BTBB phải luôn > 0, bình quân tháng phải đảm bảo quy định của NHTW Do vậy, trong các ngày trong tháng, NHTM có thể sửdụng số tiền này để đem cho vay trên thị trường liên ngân hàng thu lợi nhuận,

do vậy, đã tăng cung trên thị trường liên ngân hàng, có tác động bình ổn lãi suấtqua đêm

- Điều tiết vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng

Việc tăng cung tiền trên thị trường LNH chính là tạo điều kiện cho các NHTM thiếu vốn được vay vốn, ổn định nguồn vốn của mình Đồng thời, NHTM có số

dư tiền gửi DTBB tại NHTW, từ đó, NHTW có thể biết NHTM nào đang trong tình trạng thiếu hụt thanh khoản và có thể cho vay đáp ứng nhu cầu thanh khoản

- Kiểm soát sự tăng trưởng tiền tệ

MS = MB => Khi NHNN muốn thắt chặt tiền tệ thì tăng rd, khi muốn nới lỏng thì giảm rd

- Tạo thu nhập cho NHTW

Trang 19

Do các NHTM có số dư tiền gửi DTBB tại NHTW, nên NHTW có thể coi đây như nguồn vốn huy động của mình và có thể mang cho vay trên thị trường liên ngân hàng hoặc cho vay TCV, TCK…Phần lãi mà NHTW thu được chính là thu nhập của NHTW.

*Vai trò của công cụ DTBB trong điều hành CSTT ở VN

NHTƯ các nước thường sử dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc trong

vai trò là công cụ điều hành chính sách tiền tệ, giúp NHTƯ kiểm soát hệ số nh

ân tiền và trên cơ sở đó kiểm soát khối lượng tiền cung ứng, do đó, tuỳ vào mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ mà tỷ lệ dự

trữ bắt buộc trong quy định khác nhau Điều này được chứng minh rất

rõ ở nước ta trong thời gian qua:

Ở nước ta, để ngăn ngừa sự tăng trưởng tín dụng quá nóng nhằm kiểm soát lạm phát, tỷ lệ dự trữ bắt buộc đã được điều chỉnh khá

mạnh vào năm 2007 (từ 5% lên 10%) và năm 2008 khi tình hình dần bình ổn tr

ở lại, tỷ lệ dự trữ bắt buộc đã được điều giảm dần một cách

linh hoạttừ tháng 01/2008-01/2011 đến nay, tỷ lệ dự trữ bắt buộc được điề

u chỉnh giảm, việc điều chỉnh này của NHNN, một mặt, nhằm đưa ra tín hiệu n

ới lỏng tiền tệ; mặt khác, thông qua việc nâng

cao hệ số nhân tiền chính thức mở rộng khả năng cho vay, kích thích

các ngân hàng thương mại đẩy mạnh hoạt động tín dụng,tích cực cung ứng vốn cho nền kinh tế

Ngày 9/4/2011: NHNN tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ,

NHNN đã ban hành Quyết định số 750/QĐNHNN điều chỉnh tỷ lệ dự

trữ bắt buộc bằng ngoại tệ đối với các tổ chức tín dụng tăng thêm 2

điểm phần trăm và sẽ có hiệu lực bắt đầu từ tháng 5

tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi ngoại tệ sẽ khiến cho các

ngân hàng phải tính toán, cân nhắc việc giảm lãi suất huy động, đồng

thời tăng lãi suất cho vay ngoại tệ để bù đắp phần vốn huy động phải

dự trữ bắt buộc Khi lãi suất huy động ngoại tệ giảm, người dân sẽ

chuyển sang gửi tiền đồng từ đó giảm tình trạng găm giữ USD, tăng

cung ngoại tệ cho thị trường Đồng thời các doanh nghiệp cũng giảm

vay ngoại tệ do lãi suất cho vay tăng lên

Trang 20

Như vậy,công cụ dự trữ bắt buộc ngày càng hoàn thiện và trở thành công cụ đắc lực của NHNN Việt Nam trong điều hành chính sách tiền tệ.Tuy

nhiên,DTBB là công cụ mạnh nhưng cũng thiếu linh hoạt với những điểm hạn chế nhất định,do đó nên cân nhắc khi sử dụng công cụ này

19 Phân tích vai trò tạo thu nhập đặc quyền cho NHTW của công cụ DTBB Cho ví dụ chứng minh.

Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các tổ chức tín dụng phải giữ lại, mà không đượcdùng để cho vay hoặc đầu tư, mức dự trữ này do ngân hàng trung ương quy định

và bằng một tỷ lệ nhất định so với tổng số tiền gửi của khách hàng tại các tổ chứctín dụng Dự trữ bắt buộc đều mang tính pháp luật, được gửi ở ngân hàng trungương và không được hưởng lãi Do các NHTM có số dư tiền gửi DTBB tạiNHTW, và tiền gửi DTBB không được hưởng lãi, hoặc trả lãi thấp hơn lãi suất chocác ngân hàng vay nên NHTW có thể coi đây như nguồn vốn huy động của mình NHTW tạo thu nhập đặc quyền chỉ có riêng NHTW mới làm được Như vậy bằngcách mang tiền DTBB đó cho vay trên thị trường liên ngân hàng hoặc cho vayTCV, TCK… lãi mà NHTW thu được chính là thu nhập của NHTW Nguồn thu từDTBB của ngân hàng TƯ có thể dùng để bù đắp cho chi phí của việc phát hànhtiền Tuy nhiên những khoản thu nhập đươc nhìn nhận như thu nhập tư DTBBthường nhỏ bé chỉ bù đắp được 1 phân nhỏ chi phí mà NHTW phải bỏ ra Còn ởcác quốc gia có tỉ lệ DTBB cao thì tiền lãi có thể bù 1 phần lớn cho chi phí pháthành tiền

Ví dụ 1 ngân hàng thương mại có vốn khả dụng là 100 tỷ Nếu không có dự trữ bắtbuộc thì ngân hàng thương mại sẽ được hưởng lãi suất trên 100 tỷ đó Còn cũngvới 100 tỷ, nếu dự trữ bắt buộc là 10, thì ngân hàng thương mại chỉ được hưởnglãi suất trên 90 tỷ còn lại Với 10 tỷ trong dự trữ bắt buộc của ngân hàng thươngmại tai NHTW thì ngân hàng trung ương có thể sử dụng khoản tiền ấy để đầu tưsinh lời Giả sử ngân hàng trung ương cho vay trên thị trường liên ngân hàng đểhưởng chênh lệch Trong trường hợp có lãi suất DTBB nhưng lãi suất thường rấtthấp Năm 2013 đã giảm lai suât của khoản tiền DTBB với đồng Viet Nam giảm từ

Trang 21

3,6%/năm xuống 1,2%/năm Mức chi phí này thường nhỏ hơn so với thu nhập màNHTW cho vay tạo ra Tạo thu nhập đặc quyền cho NHTW.

20 Phân tich vai trò bình ổn lãi suất qua đêm trên thị truong tiền tệ liên ngân hàng của CC DTBB.

Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các tổ chức tín dụng phải giữ lại, mà không đượcdùng để cho vay hoặc đầu tư, mức dự trữ này do ngân hàng trung ương quy định

và bằng một tỷ lệ nhất định so với tổng số tiền gửi của khách hàng tại các tổ chứctín dụng NHTW quy định số dư tiền gửi DTBB phải luôn > 0, bình quân thángphải đảm bảo quy định của NHTW Do vậy, trong các ngày trong tháng, NHTM cóthể sử dụng số tiền này để đem cho vay trên thị trường liên ngân hàng thu lợinhuận, do vậy, đã tăng cung trên thị trường liên ngân hàng, có tác động bình ổn lãisuất qua đêm

Chức năng bình ổn lãi suất của DTBB được thực hiện qua lượng dự phong trungbình Để đáp ưng nhu cầu dự trữ bắt buộc theo phương pháp bình quân, các ngânhàng sẽ lập được mức dự trữ phù hợp dưới hình thức mức dự phòng trung bình.Mức dự trư này sẽ được quyết định trên cơ sở mức dự trữ trung bình hàng ngàycủa một ngân hàng và được lập cho thời hạn 1 tháng, 1 tuần, 2 tuần… Các ngânhàng có thể lập dự trữ trước hoặc sau tùy theo ngân quỹ, tùy theo mức độ chi phítiền gửi qua ngày và tùy theo dự báo tăng hay giảm lãi suất trên thị trường tiền tệ.Mức dự phòng cho phép các ngân hàng có thể điều hoa được biến động về vốn khảdụng Sự thiếu cân bằng tức thời về nhu cầu tiền mặt cho chi trả có thề được cácngân hàng bù đắp bằng một lượng trong phần dự phòng ngay trong kì duy trì mà

ko cần phải đi vay, giảm áp lực với lãi suất thị trường

Ngoài ra, mỗi khi lãi suất rất ngắn trên thị trường tiền tệ tăng nhiều hơn dự tính thìcác ngân hàng có thể kiếm lời bằng cách cho vay, qua dó cũng thêm vốn khả dụngcho thì trường dự trữ cho thanh toán khi có thiếu hụt và lượng dự phòng trung bình

sẽ bù đắp cho số thiếu hụt này Ngược lại, các Nh có thể vay trên thị trường và làmcho dự trữ của mình thêm dồi dào Về mặt lý thuyết, kinh doanh chênh lệch theothời gian có thể đảm bảo sự cân bằng trong suốt kì duy trì giữa mức lãi suất rấtngăn hiện hành và mức dự kiến trên thị trương tiền tệ cho đến cuối kì duy trì Đóchính là cơ chế ổn định lãi suất qua đêm trong suốt kì duy trì và vì thế ngân hàngtrung uong không cần can thiệp thường xuyên vào thị trường tiền tệ Trong cả kì

Ngày đăng: 03/03/2015, 21:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w