Một ví dụ về trò chơi bất hợp tác là một tình huống trong đó hai hãng cạnh tranh tính đến hành vi của nhau và xác định chiến lược định giá và quảng cáo một cách độc lập để chiếm được thị
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG VÀ SỰ TRẢ ĐŨA CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP CUNG ỨNG HÀNG HÓA
THAY THẾ HOẶC BỔ SUNG TRONG THỊ
TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN HOẶC ĐỘC
QUYỀN NHÓM
GVHD : TS Hay Sinh
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2011
Trang 2DANH SÁCH NHÓM 3 ĐÊM 1
Trang 3DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4MỤC LỤC
LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH 4
1.Trò chơi và quyết định chiến lược 4
2.Chiến lược ưu thế 5
3.Cân bằng Nash 6
4.Các chiến lược cực đại tối thiểu (maximin): 7
5.Các chiến lược hỗn hợp 8
6.Các trò chơi tuần tự: 9
7.Quyết tâm, Đe dọa, và Độ tin cậy 11
1.Lịch sử về siêu thị Coop Mart 15
2.Lịch sử về siêu thị Big C 16
1.Lợi thế của người đi trước- Coop Mart có lợi thế cạnh tranh hơn Big C trên thị trường Việt Nam 17
1.1.Môi trường pháp lý 17
1.3Đối thủ cạnh tranh 19
- Kiến thức thị trường 21
3 Vận dụng lý thuyết trò chơi – Cuộc chiến giữa 2 đối thủ Coop Mart và Big C 23
3.1.Trò chơi định giá sản phẩm 23
3.2.Co.op Mart và chiến lược giữ thị phần trước đối thủ Big C 24
3.3.Big C và chiến lược giành thị phần từ người đi trước Co.opMart 24
3.4.Chiến lược giá hiện nay giữa Big C và Co.opMart 26
3.5.Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm giữa Big C và Co.opMart 26
3.6.Trò chơi quảng cáo tiếp thị 27
4.Vị thế của Co.opMart và Big C ở thị trường bán lẻ trong hệ thống siêu thị hiện nay 29
4.1.Về Co.opMart 29
4.2.Về Big C 29
LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH.
1 Trò chơi và quyết định chiến lược
Trước hết chúng ta phải làm rõ tham gia cuộc chơi và ra quyết định chiến lược
là gì? Thực chất chúng ta quan tâm đến các câu hỏi sau: nếu tôi tin rằng các đối thủ cạnh tranh của tôi là những người có lý trí và hành động để tối đa hóa lợi nhuận của
họ, thì tôi phải tính đến hành vi của họ như thế nào khi ra quyết định tối đa hóa lợi nhuận của mình?
* Trò chơi hợp tác và bất hợp tác:
Trò chơi kinh tế mà các hãng tham gia có thể mang tính chất hợp tác hoặc bất hợp tác Một trò chơi là hợp tác nếu những người chơi có thể đàm phán những cam
kết ràng buộc lẫn nhau cho phép họ cùng lập các kế hoạch chiến lược chung Một trò chơi là bất hợp tác nếu không thể đàm phán và thực thi có hiệu lực các cam kết ràng buộc
Trang 5Một ví dụ về một trò chơi hợp tác gồm hai hãng trong một ngành, đàm phán về việc góp vốn đầu tư để phát triển công nghệ mới (khi không hãng nào có đủ năng lực
để tự mình nghiên cứu thành công được) Nếu các hãng có thể ký một cam kết ràng buộc để chia lợi nhuận từ việc đầu tư chung của họ thì có thể có được một kết quả hợp tác làm cho hai bên đều được lợi.
Một ví dụ về trò chơi bất hợp tác là một tình huống trong đó hai hãng cạnh tranh tính đến hành vi của nhau và xác định chiến lược định giá và quảng cáo một cách độc lập để chiếm được thị phần.
Lưu ý rằng, sự khác nhau cơ bản giữa trò chơi hợp tác và bất hợp tác nằm ở cáckhả năng tương phản nhau Trong trò chơi hợp tác, có thể đi đến các cam kết ràngbuộc, còn trong trò chơi bất hợp tác thì không
2 Chiến lược ưu thế
Chúng ta có thể chọn chiến lược tốt nhất như thế nào để chơi? Chúng ta có thểxác định các kết cục có thể có của trò chơi như thế nào? Chúng ta cần một cái gì đógiúp chúng ta xác định cách thức mà một hành vi hợp lý của mỗi người chơi sẽ dẫnđến giải pháp cân bằng Một số chiến lược có thể thành công nếu các đối thủ cạnhtranh thực hiện những sự lựa chọn nhất định nhưng sẽ thất bại nếu họ lựa chọn khác
đi Nhưng có những chiến lược có thể thành công bất kể các đối thủ cạnh tranh lựachọn làm gì Chúng ta bắt đầu bằng khái niệm chiến lược ưu thế-một chiến lược tối
ưu đối với người chơi, bất kể đối thủ có phản ứng thế nào đi chăng nữa
Ví dụ sau đây minh họa điều này trong một tình huống lưỡng độc quyền Giả sửcác hãng A và B bán các sản phẩm cạnh tranh và đang quyết định có nên mở mộtchiến dịch quảng cáo không Nhưng mỗi hãng lại bị ảnh hưởng bởi quyết định của đốithủ cạnh tranh Các kết cục có thể có của trò chơi này được minh họa bằng một matrận lợi ích ở bảng 13.1 (ma trận lợi ích tóm tắt những kết quả có thể có của một tròchơi; số thứ nhất trong mỗi ô là kết cục của A và số thứ hai là kết cục của B) Quansát từ ma trận lợi ích này cho thấy, nếu cả hai hãng cùng quyết định quảng cáo thìhãng A sẽ có lợi nhuận bằng 10 và hãng B sẽ có lợi nhuận bằng 5 Nếu hãng A quảngcáo và hãng B không thì hãng A sẽ thu được 15, hãng B thu được 0 Và tương tự chohai khả năng còn lại
Bảng 13.1 Ma trận lợi ích cho trò chơi quảng cáo:
Hãng B
Trang 6Quảng cáo Không quảng cáo
Mỗi hãng nên chọn chiến lược như thế nào? Trước hết hãy xét hãng A, rõ ràng
là nên quảng cáo, vì cho dù là hãng B làm gì thì hãng A cũng được lợi nhất nếu quảngcáo (nếu hãng B quảng cáo, hãng A sẽ thu được lợi nhuận bằng 10 nếu quảng cáo,nhưng chỉ bằng 6 nếu không quảng cáo Còn nếu hãng B không quảng cáo, hãng A sẽ
thu được 15 nếu quảng cáo, nhưng chỉ 10 nếu không quảng cáo) Như vậy, quảng cáo
là chiến lược ưu thế đối với hãng A Với hãng B cũng thế, bất kể hãng A làm gì, hãng B cũng được lợi nhất khi quảng cáo Vì vậy, giả định rằng cả hai hãng đều là
người có lý trí, chúng ta biết chắc rằng kết cục của trò chơi này là cả hai hãng sẽ cùng quảng cáo Kết cục này rất dễ xác định vì cả hai hãng đều có chiến lược ưu thế.
3 Cân bằng Nash
Để xác định kết cục có thể có của trò chơi, chúng ta đã tìm các chiến lược “tựxác định” hoặc “ổn định” Các chiến lược ưu thế là các chiến lược ổn định, nhưngtrong nhiều trò chơi một hoặc nhiều người chơi có thể không có chiến lược ưu thế Vìthế, chúng ta cần một khái niệm cân bằng có tính chất tổng quát hơn
Cân bằng Nash là một tập hợp các chiến lược (hoặc các hành động) mà người
chơi có thể làm điều tốt nhất cho mình, khi cho trước hành động của các đối thủ,
mỗi người chơi không có động cơ xa rời chiến lược Nash của mình nên các chiếnlược này là các chiến lược ổn định Ví dụ:
Quảng cáo Không quảng cáo
Trang 7Cân bằng Nash là cả hai hàng đều quảng cáo Đó là cân bằng Nash bởi vì chotrước quyết định của đối thủ, mỗi hãng đều bằng lòng là mình đã ra một quyết định tốtnhất có thể có và không có động cơ thay đổi quyết định của mình.
So sánh khái niệm cân bằng Nash với cân bằng trong các chiến lược ưu thế:
- Các chiến lược ưu thế: Tôi đang làm điều tốt nhất có thể được cho tôi, bất
kể bạn có làm gia đi nữa Bạn đang làm điều tốt nhất có thể được cho bạn, bất kể tôilàm gì đi nữa
- Cân bằng Nash: Tôi đang làm điều tốt nhất có thể được, cho trước cái bạn
đang làm Bạn đang làm điều tốt nhất có thể được, cho trước cái tôi đang làm
4 Các chiến lược cực đại tối thiểu (maximin):
Khái niệm cân bằng Nash dựa chủ yếu vào tính có lý trí cá nhân Sự lựa chọnchiến lược của mỗi người chơi không chỉ phụ thuộc vào tính có lý trí của họ mà cònvào tính hợp lý của đối thủ Đây có thể là một hạn chế, như ví dụ sau cho thấy:
có lý trí Nếu người chơi 2 tình cờ bị lỗi thì sẽ cực kỳ thiệt hại cho người chơi 1.Người chơi 1
Người chơi 2
Trang 8Nếu là người chơi 1, bạn sẽ làm gì? Nếu bạn là người thận trọng và lo ngạirằng việc người chơi 2 có thể không được thông tin đầy đủ hoặc không có lý trí, bạn
có thể chọn chơi “bên trên” Trong trường hợp đó, bạn chắc chắn sẽ được 1 và bạn
không có cơ hội mất 1000 Chiến lược như thế gọi là chiến lược cực đại tối thiểu vì
nó cực đại hóa cái lợi tối thiểu có thể thu được Nếu cả hai người chơi cùng sử
dụng chiến lược cực đại tối thiểu thì kết cục sẽ là (trên, phải) Chiến lược cực đại tốithiểu là chiến lược thận trọng, nhưng không phải là tối đa hoá lợi nhuận (vì ngườichơi 1 thu được lợi nhuận bằng 1 chứ không phải là 2) Lưu ý rằng, nếu người chơi 1biết chắc rằng người chơi 2 sử dụng chiến lược cực đại tối thiểu thì người này sẽ thíchchơi “bên dưới” (và thu được 2), thay vì theo chiến lược cực đại tối thiểu là chơi “bêntrên”
5 Các chiến lược hỗn hợp
Trong tất cả các trò chơi chúng ta đã nghiên cứu trên đây, chúng ta đã xem xétcác chiến lược mà trong đó những người chơi thực hiện những sự lựa chọn cụ thểhoặc có những hành động cụ thể: quảng cáo hoặc không quảng cáo, đặt giá bằng 4đôla hoặc 6 đôla … Các chiến lược thuộc loại này được gọi là chiến lược thuần tuý.Tuy nhiên, có những trò chơi trong đó các chiến lược thuần tuý không phải là cách tốtnhất để chơi
Một ví dụ là trò chơi “Sấp – Ngửa” Trong trò chơi này, mỗi người chơi phảichọn một mặt sấp hoặc ngửa và hai người chơi đều mở những đồng xu của mình cùngmột lúc Nếu các đồng xu giống nhau (nghĩa là cả hai cùng sấp hoặc cùng ngửa),người chơi A sẽ thắng và nhận được một đôlà từ người chơi B Nếu đồng xu khônggiống nhau, người chơi B sẽ thắng và nhận được một đôlà từ người chơi A Ma trậnlợi ích được biểu thị như sau:
Trang 9Lưu ý rằng, không có cân bằng Nash trong các chiến lược thuần tuý của tròchơi này Ví dụ, giả sử rằng người chơi A muốn chọn cách để đồng xu ngửa Nhưngnếu người chơi B để đồng xu của mình sấp thì người A cũng sẽ muốn để đồng xu củamình sấp Không có kết hợp sấp hoặc ngửa nào làm cho cả hai người chơi cùng thoảmãn, như vậy không ai trong họ thay đổi chiến lược.
Mặc dù không có cân bằng Nash trong các chiến lược thuần tuý nhưng có cân
bằng Nash trong chiến lược hỗn hợp Một chiến lược hỗn hợp là chiến lược trong
đó người chơi thực hiện một sự lựa chọn ngẫu nhiên giữa hai hoặc nhiều hành động có thể có, dựa trên một tác hợp các xác suất đã chọn Ví dụ, trong trò chơi
này, người chơi A có thể chỉ đơn giản là tung đồng xu, mà xác suất hiện mặt ngửa là
½ và xác suất rơi sấp ½ Thực tế, nếu người A theo chiến lược này và người B cũngthế thì chúng ta sẽ có cân bằng Nash: cả hai người chơi đểu làm điều tốt nhất chomình, cho trước hành động mà đối thủ đang làm Lưu ý rằng, kết quả trò chơi là ngẫunhiên, nhưng lợi ích kỳ vọng là 0 cho mỗi người chơi Có thể thấy khi chơi bằng cáchhàng động một cách ngẫu nhiên, bạn hãy đặt mình vào vị trí của người chơi A và nghĩđiều gì sẽ xảy ra nếu bạn theo một chiến lược khác với việc tung đồng xu, giả sử rằngbạn quyết định để đồng xu ngửa Nêu người chơi B biết điều này, thì B sẽ tung đồng
xu sấp, và bạn sẽ thua Ngay cả khi B không biết chiến lược của bạn, nếu trò chơi lặp
đi lặp lại, B sẽ nhận ra cách chơi của bạn và chọn chiến lược đối phó lại cách chơi đó.Tuy nhiên, khi đó bạn cũng muốn thay đổi chiến lược của mình – đó là lý do tại saođây không phải là cân bằng Nash Chỉ khi bạn và đối thủ của bạn cùng chọn ngửahoặc sấp một cách ngẩu nhiên với xác suất ½ thì không ai trong các bạn có động cơthay đổi chiến lược của mình
6 Các trò chơi tuần tự:
Trong phần lớn các trò chơi đến nay chúng ta đã thỏa thuận là cả hai ngườichơi cùng đi một lúc Như chúng ta sẽ thấy, trò chơi tuần tự thường dễ phân tích hơncác trò chơi trong đó các người chơi đi cùng một lúc Trong trò chơi tuần tự, điểmthen chốt là phải nghĩ đến hết các hành động có thể có và các phản ứng hợp lý củamỗi người chơi
Với một ví dụ đơn giản, trong trò chơi đó, có hai công ty trong một thị trườngtrong đó hai dạng đồ ăn sáng mới có thể tung ra thành công trên thị trường, nếu mỗihãng chỉ đưa ra một loại Bây giờ chúng ta có ma trận lợi ích như sau:
Hãng 2
Trang 10Đồ ăn giòn Đồ ăn ngọt
Đồ ăn ngọt mới chắc chắn là bán chạy hơn đồ ăn giòn mới, thu được lợi nhuận
là 20 chứ không phải là 10 (có thể vì người tiêu dùng thích những thứ ngọt hơn nhữngthứ giòn) Nhưng cả hai loại đồ ăn mới điều có lãi chừng nào mỗi hãng chỉ tung ramột loại sản phẩm
Giả sử rằng cả hai hãng, không cần biết kế hoạch của đối thủ ra sao, phải thôngbáo độc lập và đồng thời các quyết định của mình Thế thì cả hai hãng có thể tung ra
đồ ăn ngọt và cả hai sẽ cùng lỗ vốn
Bây giờ, giả sử rằng hãng 1 có thể tung ra đồ ăn ngọt trước (có thể do nó cóthể thúc đẩy sản xuất nhanh hơn), Bây giờ, chúng ta có trò chơi tuần tự: hãng 1 đưa ramột loại đồ ăn mới và sau đó đến hãng 2 Kết quả của trò chơi này sẽ là gì? Khi raquyết định hãng 1 phải cân nhắc phản ứng hợp lý của đối thủ cạnh tranh Nó biết rằng
dù nó có tung ra loại đồ ăn nào đi chăng nữa thì hãng 2 cũng sẽ phản ứng lại bằngviệc tung ra loại khác Vì thế nó sẽ đưa ra đồ ăn ngọt, biết rằng hãng 2 sẽ phản ứng lạibằng việc tung đồ ăn giòn
• Dạng mở rộng của trò chơi:
Kết cục này có thể suy ra từ ma trận lợi ích nêu trên, nhưng đôi khi sẽ dễ hìnhdung ra trò chơi tuần tự hơn nếu chúng ta biểu thị các nước đi dưới dạng cây quyếtđịnh Dạng này được gọi là dạng mở rộng của trò chơi và được thể hiện như sau:
Hãng 1
Hãng 1
Giòn
Ngọt
Hãng 2Hãng 2
GiònNgọtGiòn
Ngọt
-5;-510;2020;10-5;-5
-5;-510;2020;10-5;-5
Trang 11Hình này cho biết những sự lựa chọn có thể có của hãng 1 (đưa ra đồ ăn giònhoặc ngọt) và những phản ứng có thể có của hãng 2 trước mỗi sự lựa chọn này Matrận lợi ích được biểu thị ở cuối mỗi nhánh cây Ví dụ, nếu hãng 1 đưa ra đồ ăn giòn
và hãng 2 phản ứng lại bằng việc cũng đưa ra đồ ăn giòn thì mỗi hãng sẽ có kết cục là-5
Để tìm ra giải pháp cho trò chơi dạng mở rộng, phải đi ngược từ cuối lên trên.Đối với hãng 1, trình tự tốt nhất của các nước đi là kết quả trong đó nó thu được 20 vàhãng 2 thu được 10 Như vậy, có thể suy ra là nó nên sản xuất đồ ăn ngọt, vì khi đóphản ứng tốt nhất của hãng 2 là sản xuất đồ ăn giòn
7 Quyết tâm, Đe dọa, và Độ tin cậy
“Nước đi chiến lược là nước đi ảnh hưởng đến sự lựa chọn của người kháctheo cách có lợi cho mình, bằng cách gây ảnh hưởng đến dự kiến của người khác vềcách thức mình sẽ ứng xử Có thể ràng buộc sự lựa chọn của đối phương bằng việcràng buộc hành vi của chính bản thân mình”
Ý tưởng về ràng buộc hành vi của bản thân để được lợi thế có vẻ như nghịch lýnhưng không phải như vậy Chúng ta hãy xem xét ví dụ:
Đồ ăn giòn Đồ ăn ngọt
Hãng 1 phải ràng buộc hành vi của mình – hãng 2 phải bị thuyết phục rằnghãng 1 không có sự lựa chọn nào ngoài việc sản xuất đồ ăn ngọt Một hành động nhưthế của hãng 1 có thể gồm chiến dịch quảng cáo tốn kém để mô tả chi tiết về đồ ănngọt mới trước khi nó được đưa ra, nhờ đó tạo danh tiếng cho hãng1 Hãng 1 cũng cóthể ký một hợp đồng tương lai về một loại đường lớn (và công bố công khai hợp đồng
đó, hoặc ít nhất là gửi 1 bản sao cho hãng 2) Ý đồ là cho thấy hãng 1 đã quyết tâm
Hãng 2
Hãng 1
Trang 12sản xuất đồ ăn ngọt Kiểu quyết tâm như thế này là một bước đi chiến lược, sẽ làm
cho hãng 2 đưa ra quyết định mà hãng 1 muốn hãng 2 làm – sản xuất đồ ăn giòn
Tại sao hãng 1 không chỉ đơn giản là đe dọa hãng 2, và thề sẽ sản suất đồ ănngọt ngay cả khi hãng 2 cũng làm như thế? vì hãng 2 có ít lý do để tin vào sự đe dọa
và cũng đưa ra sự đe dọa tương tự Đe dọa chỉ hữu ích nếu có đủ độ tin cậy Ví dụ
sau giúp làm rõ điều này
Giá cao Giá thấp
Giá thấp 20, 0 10, 20
Đe dọa suông
Hãng 1 sẽ thích kết cục ở góc trên bên trái của ma trận hơn Nhưng đối vớihãng 2, việc đặt giá thấp rõ ràng là một chiến lược ưu thé Như vậy, kết quả ở góctrên bên phải sẽ xuất hiện (không phụ thuộc vào hãng nào đặt giá trước)
Hãng 1 có thể được coi là hãng “ưu thế” trong ngành vì các hành động đặt giácủa nó sẽ ảnh hưởng lớn nhất đến lợi nhuận của cả ngành Khi đó, có phải là hãng 1không phải làm hãng 2 đặt giá cao bằng sự đe dọa rằng mình sẽ đặt giá thấp nếu hãng
2 đặt giá thấp hay không? Không như ma trận ở ví dụ trên đã chỉ rõ Dù hãng 2 làm gì
đi nữa thì hãng 1 sẽ bị thiệt nhiều nếu nó đặt giá thấp Do đó, sự đe dọa của nó khôngđáng tin cậy
Quyết tâm và độ tin cậy
Đôi khi các hãng đưa ra một sự đe dọa đáng tin cậy Để thấy vấn đề này nhưthế nào hãy xét ví dụ sau Race Car Motors, Inc., sản xuất ô tô, và Far Out Engines,Ltd., sản xuất động cơ ô tô chuyên dùng Far Out Engines bán phần lớn động cơ củamình cho Race Car Motors và một phần nhỏ cho thị trường bên ngoài rất hạn hẹp.Mặc dù vậy, nó phụ thuộc nhiều vào Race Car Motors và đưa ra các quyết định sảnnxuất của mình tùy theo kế hoạch sản xuất của Race Car Motors
Hãng 2
Hãng 1
Trang 13Ô tô nhỏ Ô tô lớnĐộng cơ nhỏ 3; 6 3; 0Động cơ lớn 1; 1 8; 3
Giả sử Far Out Engines đe dọa rằng, nó sẽ sản xuất động cơ lớn bất kể RaceCar Motors làm gì, và không có người sản xuất động cơ nào khác có thể dễ dàng thỏamãn nhu cầu của Race Car Motors Nếu Race Car Motors tin vào điều đó thì nó sẽ sảnxuất ô tô lớn, vì nó có thể gặp khó khăn trong việc tìm ra động cơ cho các ô tô nhỏcủa mình, và chỉ thu được lợi nhuận là 1 triệu đô la thay vì 3 triệu đô la Nhưng sự đedọa đó không đáng tin cậy Một khi Race Car Motors thông báo sản xuất ô tô nhỏ củamình thì Far Out Engines không có động cơ thực hiện sự đe dọa của mình
Ô tô nhỏ Ô tô lớnĐộng cơ nhỏ 0; 6 0; 0Động cơ lớn 1; 1 8; 3Race Car Motors biết rằng dù nó sản xuất loại ô tô nào thì Far Out Enginescũng sản xuất động cơ lớn Bây giờ, rõ ràng Race Car Motors muốn sản xuất ô tô lớn.Bằng việc thực hiện một bước đi chiến lược dường như đặt mình vào thế bất lợi, FarOut Engines đã cải thiện được kết cụa của trò chơi
Việc tạo dựng hình ảnh cho mình có thể là một chiến lược đặc biệt quan trọngtrong trò chơi lặp lại Một hãng có thể thấy có lợi thế nếu cư xử bất hợp lý trong một
số lần chơi Điều này có thể tạo cho nó một số hình ảnh cho phép nó tăng lợi nhuậndài hạn lên đáng kể
Race Car MotorsFar Out Engines
Race Car Motors
Far Out Engines
Trang 141.7 Ngăn chặn sự gia nhập
Lý do ngăn chặn sự gia nhập: tạo ra lợi nhuận và sức mạnh độc quyền
Cách thức ngăn chặn sự gia nhập: hãng đang ở trong ngành phải thuyết phục được đốithủ canh tranh tiềm năng rằng sự gia nhập sẽ không có lợi
Hãng gia nhập tiềm năng nghĩ rằng hãng trong ngành thích ứng và duy trì giácao sau khi có sự gia nhập, hãng này sẽ thấy là có lợi nếu gia nhập và sẽ làm như thế.Giả sử hãng trong ngành đe dọa sẽ mở rộng sản lượng và mở cuộc chiến tranh về giá
cả để không gia nhập ngành Nếu tin vào đe dọa, sẽ không gia nhập ngành vì dự kiến
là tổn thất 10 triệu đô la Nhưng mối đe dọa là không đáng tin cậy, một khi có sự gianhập thì điều tốt nhất là thích ứng và duy trì giá cao Nước đi hợp lý là gia nhập thịtrường; kết quả sẽ là góc trên bên trái của ma trận
Bây giờ sự đe dọa rằng sẽ tham gia vào chiến tranh giá cả cạnh tranh nếu sự
Giá thấp (gây chiến tranh giá cả) 30, -10 40, 0
Hãng gia nhập tiềm năng
Hãng đang
ở trong
ngành
Trang 15hãng đang ở trong ngành có thể thuyết phục nhhững người gia nhập tiềm năng rằng,nguy cơ có 1 cuộc chiến tranh giá cả là rất cao.
I GIỚI THIỆU VỀ SIÊU THỊ CO.OPMART VÀ SIÊU THỊ BIG C
1 Lịch sử về siêu thị Coop Mart
Saigon Co.op là tổ chức kinh tế HTX theo nguyên tắc xác lập sở hữu tập thể,hoạt động sản xuất kinh doanh tự chủ và tự chịu trách nhiệm ra đời từ năm 1989 với 2chức năng trực tiếp kinh doanh và tổ chức vận động phong trào HTX
Đến năm 1992, trước sự phát triển của nền kinh tế đất nước, các nguồn vốnđầu tư nước ngoài vào Việt Nam, Saigon Co.op đã khởi đầu bằng việc liên doanh liênkết với các công ty nước ngoài để gia tăng thêm nguồn lực cho hướng phát triển củamình Là một trong số ít đơn vị có giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp của Thành phố,hoạt động xuất nhập khẩu phát triển mạnh mẽ mang lại hiệu quả cao, góp phần xáclập uy tín, vị thế của Saigon Co.op trên thị trường trong và ngoài nước
Hệ thống siêu thị Co.opMart ra đời đầu tiên là Co.opMart Cống Quỳnh vàongày 09/02/1996, với sự giúp đỡ của các phong trào HTX quốc tế đến từ Nhật,Singapore và Thụy Điển Từ đấy loại hình kinh doanh bán lẻ mới, văn minh phù hợpvới xu hướng phát triển của Thành phố Hồ Chí Minh đánh dấu chặng đường mới củaSaigon Co.op
Tháng 1/1997, luật HTX ra đời góp phần tạo ra thuận lợi mới cho phong tràoHTX trên cả nước phát triển, trong đó Saigon Co.op là một điển hình Nhận thức đượctầm quan trọng của hoạt động bán lẻ theo đúng chức năng, lãnh đạo Saigòn Co.opdành thời gian nghiên cứu học tập kinh nghiệm của hệ thống Siêu thị KF(Thụy Điển),NTUC Fair Price(Singapore), Co.op(Nhật Bản) để tạo ra một hệ thống siêu thị mangnét đặc trưng của phương thức HTX tại TpHCM và Việt Nam
Đến năm 1998, Saigon Co.op đã tái cấu trúc về tổ chức và nhân sự, tập trungmọi nguồn lực của mình để đầu tư mạnh cho công tác bán lẻ, cụ thể là các Siêu thịCo.opMart lần lượt ra đời đánh dấu một giai đoạn phát triển quan trọng : hình thànhchuỗi Siêu thị mang thương hiệu Co.opMart