1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn triết học chuyên đề học thuyết giá trị

34 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ Sự phân công xã hội: Là sự chuyên môn hóa về sản xuất làm cho nền sản xuất xã hội phân thành nhiều ngành, nhiều nghề khác nhau Chuyên môn hóa sản xuất

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ

Các nội dung cần thảo luận:

 Sản xuất hàng hóa : Điều kiện ra đời, tồn tại, ưu thế của sản xuất hàng hóa với sản xuất tự cấp

 Hàng hóa : khái niệm, các thuộc tính và mối liên hệ của các thuộc tính đó

 Tiền tệ : Nguồn gốc, bản chất và các hình thái của tiền tệ

 Qui luật giá trị

 Qui luật Cung – Cầu và sự cạnh tranh

Trang 2

CHUYÊN ĐỀ: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ

Sản xuất hàng hóa:

1 Khái niệm: Là sản phẩm làm nhằm đáp ứng nhu

cầu tiêu dùng của người khác thông qua việc trao đổi, mua bán

2 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa:

Sản xuất hàng hóa ra đời Khi và chỉ khi có 2 điều

kiện:

- Có sự phân công lao động xã hội

- Tách biệt tương đối về mặt kinh tế của người sản xuất

Trang 3

CHUYÊN ĐỀ: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ

Sự phân công xã hội:

Là sự chuyên môn hóa về sản xuất làm cho nền sản

xuất xã hội phân thành nhiều ngành, nhiều nghề

khác nhau

Chuyên môn hóa sản xuất

Năng suất lao đông tăng

Nhu cầu trao đổi sản phẩm

Trang 4

CHUYÊN ĐỀ: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ

Vì sao phân công lao động XH là cơ sở

của sản xuất và trao đổi?

Phân công lao động

Mỗi người chỉ sản xuất 01 hoặc

1 vài sản phẩm

Nhu cầu cần

nhiều thứ Mâu thuẫn Vừa thừa vừa thiếu

Trao đổi sản phẩm cho nhau

Trang 5

CHUYÊN ĐỀ: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ

Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của người sản xuất

 Chế độ tư hữu tư nhân về TLSX

 Có nhiều hình thức sở hữu về TLSX

 Sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử

dụng

Trang 6

CHUYÊN ĐỀ: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ

hàng hóa

Ưu điểm:

 Do chuyên môn hóa  Năng suất lao động tăng

 Do nhu cầu xã hội cao  Quy mô sản xuất ngày càng mở rộng

 Do qui luật Cung – Cầu  Cải tiến kỹ thuật  Hiệu quả kinh tế

 Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần

Khuyết điểm:

 Phân hóa giàu - nghèo

 Ảnh hưởng môi trường sinh thái

 Phát sinh tệ nạn xã hội

Trang 7

II Hàng hóa

- Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn

nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán

a Một số khái niệm

- Giá trị sử dụng là công dụng của hàng hóa, có thể

thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.

- Giá trị là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh

trong hàng hóa.

- Giá trị trao đổi là mối quan hệ tỷ lệ về lượng giữa

hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau.

Trang 9

II Hàng hóa

b Hàng hóa

Trang 11

II Hàng hóa

- Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa là mâu

thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội

c Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

- Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa thể hiện

ở mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng với giá trị, mâu

thuẫn giữa lao động cụ thể với lao động trừu tượng.

Trang 12

II Hàng hóa

c.1 Mối quan hệ giữa giá trị sử dụng và giá trị

Mối quan hệ Giá trị sử dụng Giá trị

hàng hóa

không đồng nhất về chất.

Trang 13

II Hàng hóa

c.2 Mối quan hệ giữa l.động cụ thể và l.động trừu tượng

Mối quan hệ Lao động cụ thể Lao động trừu tượng

hàng hóa.

sự phát triển năng suất lao động.

- Phạm trù vĩnh

viễn.

-Tỉ lệ nghịch với

sự phát triển năng suất lao động.

-Phạm trù lịch sử.

c Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

Trang 14

II Hàng hóa

- Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao

động cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa với các điều kiện và trình độ trung bình

2 Lượng giá trị của hàng hóa và các yếu tố

ảnh hưởng

a Một số khái niệm

- Năng suất lao động là năng lực sản xuất của lao động

( s.lượng sản phẩm/thời gian hoặc s.lượng thời gian/sản

phẩm)

- Cường độ lao động là mức độ khẩn trương, sự nặng

nhọc hay căng thẳng của lao động/ thời gian

Trang 18

Mối quan hệ Tăng năng suất LĐ Tăng cường độ LĐ

gian

của hàng hóa - Không làm thay đổi giá trị

của hàng hóa.

- Có giới hạn.

Trang 19

III.Tiền tệ:

Nguồn gốc ra đời và bản chất của tiền tệ:

-Hàng hóa là sự thống nhất của 2 thuộc tính giá trị

sử dụng và giá trị Trong trao đổi mỗi thuộc tính

của hàng hóa cần thể hiện ra bên ngoài một cách

Trang 20

Lịch sử phát triển các hình thái giá trị:

Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị :

- Giá trị của hàng hóa này chỉ biểu hiện đơn nhất

ở một hàng hóa khác.

- VD: 1 m2 vải = 3 kg khoai

Hình thái ngang giá Hình thái tương đối

Trang 21

Hình thái vật ngang giá của giá trị: 3 đặc điểm

 1/ giá trị sử dụng của nó trở thành hình thức biểu

Trang 22

Hình thái đầy đủ hay mở rộng của giá trị:

 Xuất hiện trong thực tế khi một hàng hĩa nào đĩ được trao đổi với nhiều hàng hĩa khác một cách thơng thường xuyên, tính đơn nhất trong trao đổi hàng hĩa bị phá vỡ, một hàng hĩa này cĩ thể trao đổi với nhiều hàng hĩa

khác

VD: 1 m2 vải = 3kg khoai; = 4kg sắn; = 0,1 gam vàng, 2 kg cà phê,…

=

Trang 23

 - Với sự phát triển cao hơn của phân công lao động xã hội, sản xuất và trao đổi hàng hóa thường xuyên, đa

dạng và nhiều hơn Nhu cầu trao đổi cũng trở nên phức tạp hơn nên việc trao đổi trực tiếp không đáp ứng được nhu cầu, gây trở ngại trong trao đổi

 - Để khắc phục nhược điểm này, người ta phải mang hàng hóa của mình đổi lấy một thứ hàng hóa khác được

ưa chuộng một cách phổ biến, rồi đem hàng hóa đó đổi lấy mặt hàng mình cần

Hình thái chung của giá trị

Trang 24

Hình thái đầy chung của giá trị:

- Giá trị tương đối của nhiều hàng hóa được biểu hiện giá trị của mình ở cùng một mặt hàng đóng vai trò làm vật ngang giá chung

- Bất kỳ hàng hóa nào cũng có thể trở thành vật

ngang giá chung, miễn là nó được tách ra làm vật ngang giá chung

 nó chưa ổn định ở một thứ hàng hóa nào mà có

sự thay đổi theo thời gian( mùa vụ), không

gian(vùng lãnh thổ)

 VD: 3 kg khoai hoặc 4 kg sắn, hoặc 0,1 g vàng hoặc 2 kg

cà phê,…= 1m2 vải

Trang 25

- Khi sản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển nhiều

hơn nữa, thị trường ngày càng mở rộng, có nhiều

vật ngang giá chung làm cho trao đổi giữa các vùng trở nên khó khăn hơn, đòi hỏi khách quan phải hình thành vật ngang giá chung thống nhất “gắn một cách vững chắc với một số loại hàng hóa đặc thù”

Hình thái tiền tệ

Trang 26

dần dần được chuyển sang các kim loại quý như đồng, bạc và cuối cùng là vàng

=

Trang 27

Bản chất của tiền tệ:

Tiền tệ là một hàng hóa đặc biệt được tách ra khỏi thế giới hàng hóa đóng vai trò làm vật ngang giá chung thống nhất cho các hàng hóa khác trong trao đổi, nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa

Trang 28

Các chức năng của tiềntệ:

Thước đo giá trị: là

thước đo về mặt lượng

(giá trị) của những hàng

hóa khác nhau về mặt

chất (giá trị sử dụng);

Giá cả hàng hóa là hình

thức biểu hiện bằng tiền

của giá trị hàng hóa.

Phương tiện lưu thông: là môi giới trong trao đổi hàng hóa và phải

Tiền tệ quốc tế:

Chức năng tiền tệ

Trang 29

Qui luật lưu thông tiền tệ:

vòng lưu thông của các đồng tiền cùng loại trong một thời gian nhất định ”

Công thức khi lưu thông: T= G/N

Công thức khi thanh toán : T= (G –(Gbc+Gkt) +Gđk ) / N

Với:

- G : Tổng số giá cả hàng hóa lưu thông

- T : Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông

- N : Số vòng lưu thông của đơn vị tiền tệ cùng loại

- Gbc : Tổng số giá cả hàng hóa bán chịu

- Gkt : Tổng số hàng hóa khấu trừ cho nhau

- Gđk : Tổng số giá cả đến kỳ hạn trả

Trang 30

Lạm phát:

 Mức giá chung các hàng hóa và dịch vụ tăng đồng loạt  LẠM PHÁT

Lạm phát vừa phải : 1%  9% /năm

Lạm phát phi mã : 10%  99% /năm

Siêu lạm phát : trên 100%

bù đắp bội chi ngân sách, tăng chi tiêu đầu tư để cứu vã khủng hoảng kinh tế

- Kiểm soát chạy chẽ lượng tiền đưa vào lưu thông

- Ổn định giá cả các mặt hàng hóa thiết yếu

- Nâng cao hiệu quả đầu tư, hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng

Trang 31

IV Qui luật giá trị, cung – cầu

và cạnh tranh

Trang 34

Cám ơn Thầy và các Bạn

đã lắng nghe

Ngày đăng: 03/03/2015, 11:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w