Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Total Correlation Item-Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted D ựa vào kế
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
GVHD: TS NGUY ỄN HÙNG PHONG HV: PH ẠM THỊ MAI
MSSV: 7701220668 KHÓA: K22
L ỚP: ĐÊM 5
TP H ồ Chí Minh, tháng 08 năm 2013
Trang 2I Th ực hiện phân tích khám phá EFA
1.1 Văn hóa tổ chức OC: OC1 và OC2
Total Variance Explained
Cumulative
% Total
% of Variance
Cumulative
% Total
% of Variance
Kết quả trên cho chúng ta thấy, với tiêu chí eigenvalue thì có 2 nhân tố trích được
t ại eigenvalue là 1.361 Nhưng tổng phương sai trích TVE là 47.398% < 50%: không thỏa Ta tiến hành kiểm tra độ tin cậy bằng hệ số cronbach alpha
Trang 3Item-Total Statistics
Scale Mean if Item
Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Total Correlation
Item-Squared Multiple Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
D ựa vào kết quả trên ta thấy được các biến OC21, OC24 có hệ số tương quan biến – tổng đều < 0.3 nhưng nếu loại biến OC21 thì hệ số alpha giảm đi chứ không tăng lên, vì vậy chúng ta giữ nguyên và không loại biến này Tuy nhiên, nếu loại biến OC24 thì alpha tăng lên từ 0.782 thành O.805, vì vậy chúng ta quyết định
lo ại bỏ biến OC24
Trang 4Total Variance Explained
Compo
nent
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
Extraction Method: Principal Component Analysis
Sau khi đã loại bỏ biến OC24, thì tổng phương sai trích TVE tăng lên 50.916% > 50%: thỏa mãn
Trang 6Rotated Component Matrix
Ta có các biến đo lường mới như sau:
FTOC1: OC11, OC12, OC14, OC15, OC25, OC26
FTOC2:OC13, OC21, OC22, OC23
1.2 H ệ thống giá trị của quản trị gia: PV
Trang 7Total Variance Explained
Cumulative
% Total
% of Variance
Cumulative
% Total
% of Variance
Corrected Total Correlation
Item-Squared Multiple Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Trang 8Ta th ấy các biến có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ hơn 0.3 là PV4, PV3, PV9
Ta cũng xem xét nếu loại biến này mà hệ số alpha tăng lên thì nên loại Hệ số alpha c ủa thang đo là: 0.619 Nếu loại PV4 alpha tăng lên là 0.651 Loại PV3 alpha không tăng lên (0.604) Loại PV9 alpha không tăng lên (0.602) tương tự câu trên
ta ch ỉ loại PV4 vì alpha tăng lên khi loại biến này còn các biến còn lại không tăng
mà l ại giảm xuống
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items
H ệ số alpha là: 0.619
Phân tích EFA sau khi đã loại biến PV4:
Total Variance Explained
Cumulative
% Total
% of Variance
Cumulative
% Total
% of Variance
Trang 9PV3 -,107 ,786
PV5 ,767 -,106 PV6 ,774 ,011 PV7 ,518 ,319 PV9 ,012 ,653
Extraction Method: Principal Component Analysis
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization
a Rotation converged in 3 iterations
Trang 10D ựa vào bảng xoay nhân tố, ta thấy các biến PV1, PV3, PV9 đo lường nhân tố thứ
Cumulative
% Total
% of Variance
Cumulative
% Total
% of Variance
Trang 12Rotated Component Matrix
a Rotation converged in 4 iterations
Theo b ảng xoay nhân tố trên thì ta có các biến đo lường mới như sau:
FTMP1: MP15, MP16, MP21, MP22, MP23, MP24, MP25, MP26 FTMP2: MP11, MP12
FTMP3: MP13, MP14
1.4 K ết quả hoạt động của công ty: P
Trang 13Total Variance Explained
Compo
nent
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
Extraction Method: Principal Component Analysis
S ố nhân tố trích là 1 Tổng phương sai trích TVE 55.022% > 50% : thỏa mãn Các bi ến đo lường cho P: P1, P2, P3, P4, P5, P6
Sau khi phân tích EFA, ta có các bi ến mới và các yếu tố thành phần đo lường biến như sau:
- FTOC1: OC11, OC12, OC14, OC15, OC25, OC26
Trang 15Corrected Total Correlation
Item-Squared Multiple Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Ta thấy tất cả các hệ số tương quan biến – tổng hiệu chỉnh đều > 0.3: thỏa
Hệ số alpha là 0.798 > 0.6: thang đo có độ tin cậy
2.2 FTOC2: OC13, OC21, OC22, OC23
Trang 16Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items
Corrected Total Correlation
Item-Squared Multiple Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Trang 17Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Total Correlation
Item-Squared Multiple Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Các hệ số tương quan biến – tổng đều > 0.3
Hệ số alpha là 0.714 > 0.6: thang đo đạt giá trị về độ tin cậy
Corrected Total Correlation
Item-Squared Multiple Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Trang 18Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items
Corrected Total Correlation
Item-Squared Multiple Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Các h ệ số tương quan biến – tổng đều > 0.3
Hệ số alpha là 0.819 > 0.6: thang đo đạt giá trị về độ tin cậy
Trang 19Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Total Correlation
Item-Squared Multiple Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
a The value is negative due to a negative average covariance among items This violates reliability model assumptions You may want to check item codings
Hệ số tương quan biến – tổng đều > 0.3
Hệ số alpha là 0.615 > 0.6: thang đo đạt độ tin cậy
Corrected Total Correlation
Item-Squared Multiple Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Trang 20Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items
Corrected Total Correlation
Item-Squared Multiple Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
H ệ số tương quan biến – tổng đều > 0.3: thỏa
Hệ số alpha là 0.836: thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy
Sau khi ki ểm định bằng hệ số cronbach alpha, ta thấy:
- Các bi ến sau đạt yêu cầu: FTOC1, FTPV1, FTMP1, FTMP2, FTP
- Lo ại bỏ các biến sau: FTOC2, PTPV2, FTMP3
III Th ực hiện phân tích ANOVA
3.1 Th ực hiện phân tích anova một chiều
3.1.1 Tiêu th ức phân loại OWN:
Để kiểm định có sự khác biệt giữa các loại hình doanh nghiệp hay không, ta tiến hành phân tích anova một chiều với biến OWN, ta có các giả thuyết:
H0: Không có s ự khác biệt giữa các loại hình doanh nghiệp
H1: Có sự khác biệt giữa các loại hình doanh nghiệp
Ở đây, ta chọn độ tin cậy là 95%
Trang 21ANOVA
Sum of Squares df Mean Square F Sig
FTOC1_mean Between Groups ,833 3 ,278 ,567 ,637
Trang 22Mean Difference (I-J) Std Error Sig
Trang 23D ựa vào bảng kiểm định Post Hoc trên, ta có các kết quả sau:
- Có s ự khác biệt về FTMP1 giữa loại 1 và loại 3, loại 1 và loại 4
3.1.2 Tiêu th ức POS:
Để kiểm định sự khác biệt giữa các cấp bậc quản lý hay không, ta tiến hành phân tích anova một chiều với biến POS, ta có các giả thuyết:
H0: Không có s ự khác biệt giữa các cấp bậc quản lý
H1: Có s ự khác biệt giữa các cấp bậc quản lý
Ở đây, ta chọn độ tin cậy là 95%
ANOVA
Sum of Squares Df Mean Square F Sig
FTOC1_mean Between Groups 11,706 1 11,706 24,458 ,000
Trang 24- Đối với các biến FTPV1, FTMP2, FTP có sig > 0.05: không có sự khác biệt giữa các cấp bậc quản lý với các biến này
- Đối với các biến FTOC1, FTMP1 có sig < 0.05: có sự khác biệt giữa các
c ấp bậc quản lý đồi với các biến này
V ới tiêu thức cấp bậc quản lý POS chỉ có 2 bậc nên không cần kiểm định Post Hoc
3.1.3 Tiêu th ức Age:
Để kiểm định sự khác biệt giữa các độ tuổi quản trị gia hay không, ta tiến hành phân tích anova m ột chiều với biến Age, ta có các giả thuyết:
H0: Không có s ự khác biệt giữa các độ tuổi quản trị gia
H1: Có s ự khác biệt giữa các độ tuổi quản trị gia
Ở đây, ta chọn độ tin cậy là 95%
ANOVA
Sum of Squares df Mean Square F Sig
FTOC1_mean Between Groups 3,038 3 1,013 2,071 ,102
Trang 25- Không có sự khác biệt giữa độ tuổi quản trị gia
3.1.4 Tiêu th ức EXP:
Để kiểm định có sự khác biệt giữa kinh nghiệm quản lý hay không, ta tiến hành phân tích anova m ột chiều với biến EXP, ta có các giả thuyết:
H0: Không có s ự khác biệt giữa kinh nghiệm quản lý
H1: Có s ự khác biệt giữa kinh nghiệm quản lý
Ở đây, ta chọn độ tin cậy là 95%
ANOVA
Sum of Squares Df Mean Square F Sig
FTOC1_mean Between Groups 7,415 4 1,854 3,827 ,004
- Đối với các biến FTPV1, FTMP1, FTMP2 có sig > 0.05: không có sự khác
bi ệt về kinh nghiệm quản lý với các biến này
- Đối với biến FTOC1, FTP có sig.< 0.05: có sự khác biệt về kinh nghiệm quản lý đồi với biến này
Để hiểu rõ sự khác biệt, ta tiến hành kiểm định Post Hoc:
Trang 28* The mean difference is significant at the 0.05 level
- FTOC1: có sự khác biệt giữa loại 1 và loại 5
- FTP: có s ự khác biệt giữa loại 1 và loại 3
3.2 Phân tích Anova hai chi ều với biến OWN và POS
Để kiểm định, ta giả định rằng các hình thức quản lý (OWN) khác nhau cho kết quả hoạt động khác nhau, các cấp quản lý (POS) khác nhau cho kết quả hoạt động khác nhau và có thêm một tác động là tác động của hình thức quản lý vào kết quả
ho ạt động còn phụ thuộc vào cấp bậc quản lý (OWN*POS)
Ta có k ết quả kiểm định Levene cho thấy giả định phương sai bằng nhau đã không
b ị vi phạm (sig > 0.05), ta tiến hành kiểm định Anova
Levene's Test of Equality of Error Variances a
Trang 29Trong b ảng kết quả phân tích tác động của OWN, POS và OWN*POS ta thấy: chỉ
có OWN và POS có tác động vào P (sig < 0.05) còn OWN*POS thì không có tác động (sig > 0.05)
Tests of Between-Subjects Effects
a R Squared = ,027 (Adjusted R Squared = ,020)
Từ đó ta thay đổi mô hình, loại bỏ sự tác động của OWN*POS thì ta vẫn có kết quả là mô hình phù hợp
Levene's Test of Equality of Error Variances a
Trang 30Tests of Between-Subjects Effects
a R Squared = ,026 (Adjusted R Squared = ,022)
Phân tích sự tác động của OWN, POS đến P:
- Đối với OWN: ta có bảng kiểm định Post Hoc:
Trang 31Based on observed means
The error term is Mean Square(Error) = ,487
* The mean difference is significant at the ,05 level
Với kết quả ở bảng trên, ta thấy rằng giá trị sig < 0.05 cho ta thấy hình thức sở hữu DNNN (1) với công ty tư nhân (3) có sự khác biệt trong kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- Vì chỉ có 2 nhóm quản lý cấp cao và quản lý cấp trung nên không cần kiểm định Post Hoc Ta có thể kết luận cho POS: quản lý cấp cao và quản lý cấp trung tạo ra kết quả kinh doanh P khác nhau
Trang 32IV Xây d ựng hàm tương quan tuyến tính giữa P và các biến độc lập vừa
khám phá thông qua phân tích nhân t ố EFA và cronbach alpha
Std Error of the Estimate
Trang 33a Predictors: (Constant), FTMP2_mean, FTPV1_mean, FTMP1_mean, FTOC1_mean
b Dependent Variable: FTP_mean
Coefficients a
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized Coefficients
t Sig
Correlations
Collinearity Statistics
B Std Error Beta
order Partial Part Tolerance VIF
a Dependent Variable: FTP_mean
Mô hình t ổng quát với mức ý nghĩa nhỏ hơn 0.05 và mô hình này giải thích được 42,1% s ự biến thiên của P
P = 1.074 + 0.236*FTOC1 – 0.017*FTPV1 + 0.374*FTMP1 + 0.200*FTMP2
V Ki ểm định các giả thuyết của hàm tương quan đa biến
Theo câu trên, ta có :
H ệ số R2adjusted = 0.421 ( ≠ 0)
Ta có các giả thuyết :
Trang 34H0 : R2 adjusted = 0 – Mô hình hồi quy không phù hợp
H1 : R2
adjusted ≠ 0 – Mô hình hồi quy phù hợp
- Kiểm định F được sử dụng để kiểm định giả thuyết này tương đương với kiểm định F trong ANOVA, ở bảng dưới với sig = 0.00 < 0.05 : từ chối giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1 hay mô hình hồi quy phù hợp với mức ý nghĩa 5%
- Chúng ta có thể suy rộng ra cho toàn tổng thể hay các biến độc lập giải thích được 42,1% phương sai của biến phụ thuộc kết quả hoạt động P
a Predictors: (Constant), FTMP2_mean, FTPV1_mean, FTMP1_mean, FTOC1_mean
b Dependent Variable: FTP_mean
Xét bảng trọng số hồi quy đã chuẩn hóa dưới đây: ta thấy các biến FTOC1, FTMP1, FTMP2 tác động cùng chiều nhau đối với biến phụ thuộc P vì các trọng số này đều
có ý nghĩa thống kê (sig < 0.05)
So sánh mức độ tác động của các biến này lên biến kết quả hoạt động P, ta thấy FTMP1 tác động mạnh nhất (βFTMP1 = 0,374), FTPV1 có βFTPV1 = - 0.17 và không có
ý nghĩa thống kê (sig > 5%) nên ta sẽ loại biến FTPV1 ra khỏi phương trình hồi quy Dựa vào hệ số tương quan từng phần trong mẫu Pcor (FTPV1;P) và tương quan bán phần Scor (FTPV1;P), hai hệ số này gần bằng nhau và đều âm nên FTPV1 đã được các biến còn lại giải thích cho P
Trang 35Model
Unstandardized Coefficients
Standardized Coefficients
T Sig
Correlations
Collinearity Statistics
Standardized Coefficients
t Sig
Correlations
Collinearity Statistics
B Std Error Beta
order Partial Part Tolerance VIF
Zero-1 (Constant) 1,038 ,110 9,441 ,000
FTOC1_mean ,231 ,031 ,230 7,547 ,000 ,515 ,238 ,186 ,655 1,526
FTMP1_mean ,322 ,026 ,372 12,600 ,000 ,573 ,379 ,311 ,698 1,433
FTMP2_mean ,151 ,022 ,198 6,876 ,000 ,464 ,218 ,170 ,731 1,369
a Dependent Variable: FTP_mean
Mô hình tổng quát về kết quả hoạt động P, sau khi đã loại biến FTPV1 với mức ý nghĩa 5%
Phương trình hồi quy tổng quát:
P = 1.038 + 0.230*FTOC1 + 0.372*FTMP1 + 0.198*FTMP2
Trang 36VI Xây d ựng hàm tương quan với biến giả (dummy).
Vì bi ến loại hình doanh nghiệp là biến định tính nên ta phải mã hóa nó thành biến định lượng với cách mã Dummy (Dummy coding) Loại hình doanh nghiệp được chia thành 4 loại, vì vậy sẽ có 3 biến giả dummy với biến cơ sở là doanh nghiệp nhà nước Ta có bảng mã hóa biến giả như sau:
Loại hình doanh nghiệp Định tính Mã Dummy
D1 D2 D3
Std Error of the Estimate
Trang 37a Dependent Variable: FTP_mean
Ki ểm định giả thuyết sự phù hợp của mô hình, ta có:
H0: R2
adjusted = 0 Mô hình h ồi quy không phù hợp
H1: R2
adjusted≠ 0 Mô hình hồi quy phù hợp
Theo b ảng trên ta có sig = 0.01 < 0.05: từ chối giả thuyết H0 và ch ấp nhận giả thuyết
H1 hay mô hình h ồi quy biến giả phù hợp với mức ý nghĩa 5%
Xét b ảng trọng số hồi quy đã chuẩn hóa, chúng ta thấy biến D2 tác động đối với biến
ph ụ thuộc P vì trọng số này có ý nghĩa thống kê (sig < 0.05)
Mô hình h ồi quy có hệ số VIF đều nhỏ hơn 2, do vậy các biến này không vi phạm
điều kiện về đa cộng tuyến
Hàm tương quan với biến giả như sau:
P = 3.632 + 0.143*D2
Như vậy có sự khác biệt về kết quả hoạt động của các loại hình doanh nghiệp Kết
quả hoạt động phụ thuộc vào biến D2 – Công ty tư nhân