Bài tập về xử lý dữ liệu Giả sử chúng ta có một mô hình lý thuyết gồm 4 khái niệm lý thuyết có quan hệ với nhau: Văn hóa tổ chức OC, hệ thống giá trị của quản trị gia PV, thực tiển quản
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
Trang 2Bài tập về xử lý dữ liệu
Giả sử chúng ta có một mô hình lý thuyết gồm 4 khái niệm lý thuyết có quan hệ với nhau: Văn hóa tổ chức (OC), hệ thống giá trị của quản trị gia (PV), thực tiển quản trị (MP), và kết quả hoạt động của công ty (P) Khái niệm văn hóa tổ chức được chia thành hai biến tiềm ẩn: OC1 và OC2 Trong đó OC1 được đo lường bằng 5 yếu tố thành phần (OC11, OC12, … , OC15); OC2 được đo lường bằng 6 yếu tố thành phần (OC21, OC22,
… , OC26) Biến PV là khái niệm đơn biến được đo lường bằng 9 yếu tố thành phần (PV1, PV2, …., PV9) Khái niệm MP được phân ra hai biến tiền ẩn: MP1 và MP2 MP1 được đo lường bằng 6 yếu tố thành phần (MP11, MP12, …., MP16) và MP2 được đo lường bằng 6 yếu tố thành phần (MP21, MP22, …., MP26) Riêng khái niệm P được đo lường bởi 6 yếu tố thành phần (P1, P2, …., P6)
Trong mô hình này, P là biến phụ thuộc và các biến OC1, OC2, PV, MP1, MP2 là biến độc lập Các biến phân loại bao gồm
Loại hình doanh nghiệp: có bốn loại và được mã hóa từ 1 đến 4 (ký hiệu là OWN) Thứ tự như sau: DNNN, Liên doanh, công ty tư nhân, doanh nghiệp gia đình
Cấp bậc quản lý (POS) gồm hai bậc, trong đó quản lý cấp cao nhận giá trị là 1, quản lý cấp trung nhận giá trị là 2
Độ tuổi quản trị gia (Age) chia thành 4 nhóm: 1, 2, 3, 4
Kinh nghiệm quản lý (EXP) cũng được chia thành 4 bậc, từ bậc 1 đến bậc 4 Mổi bậc có khoảng cách là 5 năm
Yêu cầu:
1 Thực hiện phân tích khám phá (EFA)/phân tích nhân tố để tìm các biến mới/hoặc giảm biến, cũng như tìm các yếu tố thành phần đo lướng biến này Sau đó tính giá trị của các biến mới (là trung bình của các yếu tố thành phần)
2 Thực hiện kiểm tra độ tin cậy của đo lường bằng hệ số cronbach alpha
3 Thực hiện phân tích anova một chiều để tìm sự khác biệt của các biến tiềm ẩn trong mô hình này với các tiêu thức phân loại: OWN, POS, Age, EXP.Thực hiện phân tích anova hai chiều với biến OWN và POS
4 Xây dựng hàm tương quan tuyến tính giữa P và các biến độc lập vừa khám phá thông qua phân tích nhân tố/EFA và cronbach alpha
5 Kiểm định các giả thuyết của hàm tương quan đa biến
6 xây dựng hàm tương quan với biến giả (dummy) Biến giả được chọn là biến loại hình doanh nghiệp Trong đó doanh nghiệp nhà nước được chọn là biến cơ sở
Trang 3Mơ hình nghiên cứu tổng quát
I Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha
Các yếu tố đo lường đều được đánh giá độ tin cậy ( thơng qua hệ số Cronbach Alpha tính được từ phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS ) Các hệ số này được thể hiện tĩm tắt qua bảng :
Biến
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến Nhĩm văn hĩa tổ chức OC1
Alpha chung cho nhĩm yếu tố văn hĩa tổ chức OC1 = 0.76
Nhĩm văn hĩa tổ chức OC2
MP HỆ THỐNG GT CỦA QUẢN TRỊ GIA
MP
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CTY
P
Trang 4OC25 17.64 10.61 0.24 0.49
Alpha chung cho nhóm yếu tố văn hóa tổ chức OC2 = 0.52
Nhóm hệ thống giá trị của quản trị gia
Trang 5MP23 18.00 18.24 0.52 0.76
Alpha chung cho nhóm thực tiễn quản trị (MP2) = 0.79
Nhóm kết quả hoạt động của công ty (P)
Alpha chung cho nhóm kết quả hoạt động của công ty (P) = 0.836
Kết quả cho thấy hệ số Cronbach Alpha của các nhóm yếu tố đều đạt từ 0.6 ngoại trừ nhóm yếu tố OC2 có giá trị Cronbach Alpha là 0.52 nên ta quyết định loại nhóm yếu
tố OC2 này
Nhóm hệ thống giá trị của quản trị tại gia PV ta tiến hành loại biến PV1 vì có hệ
số tương quan biến tổng là 0.1<0.3 và khi loại biến này thì hệ số Cronbach Alpha tăng lên từ 0.62 lên 0.65
Đối với nhóm thực tiễn quản trị MP1 ta loại biến MP14 vì có hệ số tương quan biến tổng là 0.16<0.3 và khi loại biến này thì hệ số Cronbach Alpha tăng lên từ 0.63 lên 0.66
II Phân tích nhân tố khám phá:
Phân tích nhân tố là tên chung các thủ tục được sử dụng để thu nhỏ và tóm tắt các
dữ liệu Phương pháp phân tích nhân tố dựa vào Eigenvalue, theo đó những nhân tố nào
có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích Những nhân tố có
Trang 6Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ không có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn 1 biến gốc, vì sau khi chuẩn hóa, mỗi biến gốc có phương sai là 1
Phương pháp rút trích các thành phần chính (Principal component) và phương pháp xoay nguyên gốc các nhân tố Varimax Procedure được sử dụng để tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố, tăng khả năng giải thích các nhân tố
Sau khi loại bỏ nhóm biến OC2, PV1 và MP14 , 30 biến quan sát của thang đo được đưa vào phân tích theo tiêu chuân Eigenvalue lớn hơn 1 thì chỉ có 6 nhân tô được rút ra Trong bảng này có Cumulative = 52.36% cho biết 6 nhân tố giải thích được 52.36% biến thiên của dữ liệu
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .922
Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 8852.370
Trang 10III Phân tích ANOVA:
III.1 Phân tích ANOVA một chiều:
III.1.1 Tiêu thức phân loại là loại hình doanh nghiệp (OWN)
Trang 12Test of Homogeneity of Variances
Trang 17Test of Homogeneity of Variances
Mean_MP1
Levene Statistic df1 df2 Sig
.331a 2 942 718
a Groups with only one case are ignored in computing
the test of homogeneity of variance for Mean_MP1
a Groups with only one case are ignored in computing
the test of homogeneity of variance for Mean_MP1
Trang 18Giá trị Sig >0.05 chứng tỏ không có sự khác biệt về thực tiễn quản trị giữa các nhóm độ tuổi của quản trị gia
a Groups with only one case are ignored in computing
the test of homogeneity of variance for Mean_OC
Trang 19a Groups with only one case are ignored in computing
the test of homogeneity of variance for Mean_PV
a Groups with only one case are ignored in computing
the test of homogeneity of variance for Mean_MP2
Trang 20a Groups with only one case are ignored in computing
the test of homogeneity of variance for Mean_PV2
Trang 21Test of Homogeneity of Variances
Trang 23Giá trị Sig >0.05 chứng tỏ có không có sự khác biệt về hệ thống giá trị giữa các bậc kinh nghiệm quản lý
Trang 24III.2 Phân tích ANOVA 2 chiều với biến OWN và POS:
III.2.1 Nhóm biến MeanP:
Levene's Test of Equality of Error Variances a
Dependent Variable:MeanP
F df1 df2 Sig
1.739 7 939 097
Tests the null hypothesis that the error variance
of the dependent variable is equal across groups
a Design: Intercept + OWN + POS + OWN *
POS
Kiểm định Levene’s Test có Sig>0.05 nên giả định phương sai bằng nhau đã không bị vi phạm
Trang 25Tests of Between-Subjects Effects
Partial Eta Squared
Noncent
Parameter Observed PowerbCorrected Model 12.695a 7 1.814 3.751 001 027 26.259 980 Intercept 6143.806 1 6143.806 12708.365 000 931 12708.365 1.000 OWN 5.453 3 1.818 3.760 011 012 11.280 813 POS 3.938 1 3.938 8.145 004 009 8.145 814 OWN * POS 434 3 145 300 826 001 899 108 Error 453.956 939 483
Total 13599.604 947
Corrected Total 466.650 946
a R Squared = 027 (Adjusted R Squared = 020)
b Computed using alpha = 05
Ta có giá trị Sig đều bé hơn 0.05 nên có sự tương tác giữa biến OWN và POS đến kết quả
hoạt động của công ty nên ta tiếp tục tiến hành phân tích sâu ANOVA bằng kiểm định Turkey
Kết quả hoạt động của công ty khác nhau theo nhóm yếu tố OWN
Multiple Comparisons
MeanP
Tukey HSD
(I) Loai doanh
nghiep (J) Loai doanh nghiep
Mean Difference (I- J) Std Error Sig
95% Confidence Interval
Lower Bound Upper Bound DNNN Lien doanh -.0161 06583 995 -.1855 1534
Cong ty tu nhan -.2239* .05947 001 -.3769 -.0708 Doanh nghiep gia
dinh -.1094 .06206 .292 -.2691 .0503 Lien doanh DNNN 0161 06583 995 -.1534 1855
Cong ty tu nhan -.2078* .06785 012 -.3824 -.0332 Doanh nghiep gia
dinh -.0933 .07013 .543 -.2738 .0872
Trang 26Cong ty tu nhan DNNN 2239 05947 001 0708 3769
Lien doanh 2078* .06785 012 0332 3824 Doanh nghiep gia
dinh .1145 .06419 .282 -.0507 .2797 Doanh nghiep gia
dinh
DNNN 1094 06206 292 -.0503 2691 Lien doanh 0933 07013 543 -.0872 2738 Cong ty tu nhan -.1145 06419 282 -.2797 0507 Based on observed means
The error term is Mean Square(Error) = 483
* The mean difference is significant at the 05 level
IV Phân tích hồi qui:
Mô hình nghiên cứu gồm 6 khái niệm Trong đó khái niệm kết quả hoạt động của công ty là biến phụ thuộc và 5 khái niệm còn lại vừa khám phá sau khi phân tích nhân tố
và Cronbach alpha là những khái niệm độc lập và được giả định là các yếu tố này tác động vào kết quả hoạt động của công ty
Phương pháp hồi qui tuyến tính bội được sử dụng để kiểm định mô hình này
Model Summary
Model R R Square Adjusted R Square
Std Error of the Estimate
a Predictors: (Constant), Mean_PV2, Mean_PV, Mean_MP2, Mean_MP1, Mean_OC
b Dependent Variable: MeanP
Trang 27Coefficients a
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized Coefficients
a Dependent Variable: MeanP
Mô hình có R điều chỉnh là 0.433 nghĩa là các yếu tố Mean_MP1, Mean_OC, Mean_PV, Mean_MP2, Mean_PV2 giải thích được 43.3% khái niệm MeanP
Kiểm định F được sử dụng là một phép kiểm định giả thiết về độ phù hợp cảu mô hình hồi qui tuyến tính, nó xem xét biến phụ thuộc có quan hệ hồi quy tuyến tính với toàn
bộ tập hợp các biến độc lập không Giả thiết Ho: β1=β2=…=βn Theo kết quả từ bảng phân tích Anova ta thấy giá trị Sig <0.05 do đó giả thiết Ho bị bác bỏ do đó mô hình hồi qui tuyến tính này là phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được
Mô hình hồi qui tuyến tính mẫu có giá trị hệ số độ dốc B1, B2, B3, B4, B5 đều khác 0
V Kiểm định các giả thiết của hàm tương quan đa biến:
Giả thiết H1: Khái niệm văn hóa tổ chức (OC) có tác động cùng chiều lên kết quả
hoạt động của công ty Kết quả phân tích hồi qui tuyến tính bội cho thấy hệ số hồi qui giữa văn hóa tổ chức với kết quả hoạt động của công ty là 0.254 Điều này có nghĩa là khái niệm văn hóa tổ chức tác động cùng chiều lên kết quả hoạt động của công ty Như vậy giả thiết H1 được chấp nhận bởi bộ dữ liệu nghiên cứu
Trang 28Giả thiết H2: Khái niệm hệ thống giá trị của quản trị gia (PV) có tác động ngược
chiều lên kết quả hoạt động của công ty Kết quả phân tích hồi qui tuyến tính bội cho thấy
hệ số hồi qui giữa hệ thống giá trị của quản trị gia với kết quả hoạt động của công ty là 0.01 Điều này có nghĩa là khái niệm hệ thống giá trị của quản trị gia tác động ngược chiều lên kết quả hoạt động của công ty Như vậy giả thiết H2 được chấp nhận bởi bộ dữ liệu nghiên cứu
-Giả thiết H3: Khái niệm thực tiễn quản trị (MP1) có tác động cùng chiều lên kết
quả hoạt động của công ty Kết quả phân tích hồi qui tuyến tính bội cho thấy hệ số hồi qui giữa thực tiễn quản trị với kết quả hoạt động của công ty là 0.268 Điều này có nghĩa
là khái niệm thực tiễn quản trị tác động cùng chiều lên kết quả hoạt động của công ty Như vậy giả thiết 3 được chấp nhận bởi bộ dữ liệu nghiên cứu
Giả thiết H4: Khái niệm thực tiễn quản trị (MP2) có tác động cùng chiều lên kết
quả hoạt động của công ty Kết quả phân tích hồi qui tuyến tính bội cho thấy hệ số hồi qui giữa thực tiễn quản trị với kết quả hoạt động của công ty là 0.171 Điều này có nghĩa
là khái niệm thực tiễn quản trị tác động cùng chiều lên kết quả hoạt động của công ty Như vậy giả thiết 4 được chấp nhận bởi bộ dữ liệu nghiên cứu
Giả thiết H5: Khái niệm hệ thống giá trị của quản trị gia (PV2) có tác động cùng
chiều lên kết quả hoạt động của công ty Kết quả phân tích hồi qui tuyến tính bội cho thấy
hệ số hồi qui giữa hệ thống giá trị của quản trị gia với kết quả hoạt động của công ty là 0.044 Điều này có nghĩa là khái hệ thống giá trị của quản trị gia tác động cùng chiều lên kết quả hoạt động của công ty Như vậy giả thiết 4 được chấp nhận bởi bộ dữ liệu nghiên cứu