DÒNG TIỀNDòng tiền cash flows được hiểu là dòng thu nhập hoặc chi phí làm thay đổi tài khoản tiền mặt của một doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định... Dòng tiền hoạt động sản xuất kin
Trang 1PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN
NHÓM 03 - LỚP TCDN NGÀY 2 K21
Trang 2DÒNG TIỀN
Dòng tiền (cash flows) được hiểu là dòng thu nhập hoặc chi phí làm thay đổi tài khoản tiền mặt của một doanh nghiệp
trong một thời kỳ nhất định
Trang 3CƠ CẤU DÒNG TIỀN
Trang 4VAI TRÒ CỦA DÒNG TIỀN
Đảm bảo khả năng thanh toán kịp thời
Giúp doanh nghiệp hạn chế nợ
Tiết kiệm chi phí không cần thiết
Đầu tư kịp thời
Trang 5BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho biết:
hiện thời.
tư tài chính của doanh nghiệp
Trang 6BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Báo cáo lưu chuyện tiền tệ
Liệu doanh nghiệp có đủ tiền để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn cho nhà cung cấp và những chủ nợ khác mà không phải đi vay không?
Doanh nghiệp có thể quản lí được các tài khoản phải thu, bảng kiểm kê, …
Doanh nghiệp có những khoản đầu tư hiệu quả cao không?
Doanh nghiệp có thể tự tạo ra được dòng tiền tệ để tài trợ cho các khoản đầu tư cần thiết mà không phụ thuộc vào vốn từ bên ngoài không?
Doanh nghiệp có đang thay đổi cơ cấu nợ không?
Trang 7DỮ LIỆU CẦN THIẾT ĐỂ LẬP BÁO CÁO LƯU
CHUYỂN TIỀN TỆ
Bảng CĐKT dùng để thu thập dòng tiền từ tất cả các hoạt động Để quá trình này được dễ dàng nên tính toán thay đổi từ thời điểm đầu kì đến thời điểm cuối kì của mỗi khoản
Báo cáo kết quả hoạt động SXKD để thu thập các dòng tiền từ hoạt động SXKD
Các chi tiết phụ khác liên quan đến một số tài khoản phản ánh vài loại giao dịch và vấn đề khác nhau Việc nghiên cứu các tài khoản riêng biệt là cần thiết bởi thường tổng số thay đổi của cân bằng TK trong năm không chỉ ra được bản chất thực của dòng tiền
Trang 8PHÂN CHIA DÒNG TIỀN
Trang 9DÒNG TIỀN HOẠT ĐỘNG SX-KD
Trang 10DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
Trang 11DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
Trang 12PHƯƠNG PHÁP LẬP
Có 2 phương pháp lập là phương pháp gián tiếp và phương pháp trực tiếp, khác
nhau của hai phương pháp này nằm ở cách xác định dòng tiền từ hoạt động kinh doanh, còn cách xác định dòng tiền đầu tư và dòng tiền tài chính tương tự nhau, tức
là sử dụng phương pháp trực tiếp
Trang 13DÒNG TIỀN HOẠT ĐỘNG SX-KD
Phương pháp gián tiếp
Dựa vào bảng CĐKT và BC thu nhập, những khoản không thực chất chi ra bằng tiền phải loại trừ ra khỏi khi lên báo cáo
Dòng tiền hoạt động sản xuất kinh doanh = Thu nhập trước thuế
(+) Các khoản chi phí nhưng không phát sinh bằng tiền (ví dụ : chi phí khấu hao, chi phí dự phòng…)
(+) Lỗ (lãi) do tỷ giá chưa thực hiện(+) Lỗ (lãi) do bán tài sản
(+) Tăng (giảm) tiền mặt được tạo ra (sử dụng) từ các khoản mục thuộc vốn luân chuyển ngoài khoản mục tiền mặt ( ví dụ: hàng tồn kho, khoản phải thu, phải trả người bán…)
(-) Thu nhập thuế hiện hành
Trang 14DÒNG TIỀN HOẠT ĐỘNG SX-KD
Phương pháp gián tiếp
Ưu điểm: Thể hiện rõ ràng sự khác biệt giữa thu nhập và dòng tiền hoạt
động Phương pháp này tương đối dễ thực hiện Chỉ cần ước tính lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp, điều chỉnh lợi nhuận trước thuế này cho các khoản thu (chi) khác không phát sinh bằng tiền và sau đó điều chỉnh cho những khoản mục của vốn luân chuyển mà có chênh lệch giữa thu nhập và dòng tiền (mua, bán trả chậm, ứng trước…)
Nhược điểm: Thực hiện phải tính toán để loại những khoản không phải
tiền, hoặc chưa thu ra khỏi quá trình thực hiện, khá tốn thời gian và công sức
Trang 15DÒNG TIỀN HOẠT ĐỘNG SX-KD
Phương pháp trực tiếp
Tiền thu từ doanh thu (vì trong thực tế khi bán hàng, tiền thu về không đồng nhất với doanh thu nên phải điều chỉnh khoản thực thu tiền thu từ doanh thu)
= Doanh thu - Chênh lệch nợ phải thu (nếu cuối kỳ > đầu kỳ)
(hoặc) = Doanh thu + Chênh lệch nợ phải thu (nếu cuối kỳ < đầu kỳ)
Chi phí mua hàng (vì trong thực tế khi mua hàng, tiền trả không đồng nhất với tiền mua nên phải điều chỉnh chi phí mua tiền chi mua hàng hoá)
= Giá vốn hàng hoá
(+) Chênh lệch trong hàng tồn kho (nếu cuối kỳ > đầu kỳ,tăng hàng tồn kho, giảm hàng bán ra)
(hoặc) ( - ) chênh lệch trong hàng tồn kho (nếu cuối kỳ < đầu kỳ,giảm hàng tồn kho, tăng hàng bán ra)
( - ) chênh lệch trong khoản phải trả người bán (nếu cuối kỳ > đầu kỳ)
(hoặc) ( + ) chênh lệch trong khoản phải trả người bán (nếu cuối kỳ < đầu kỳ)
Trang 16DÒNG TIỀN HOẠT ĐỘNG SX-KD
Phương pháp trực tiếp
Chi phí kinh doanh (tiền chi cho chi phí kinh doanh)
= Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý + Chi phí lãi vay (không tính chi phí khấu hao, nếu có thu nhập lãi vay thì trừ khoản này ra khi tính )
Tiền chi trả thuế
= Tiền thuế TNDN
(+) Chênh lệch trong khoản thuế trả trước( - ) Chênh lệch trong khoản thuế phải trả (cuối kỳ > đầu kỳ)
Trang 18DÒNG TIỀN HOẠT ĐỘNG SX-KD
Phương pháp trực tiếp
Ưu điểm: Phương pháp này báo cáo toàn bộ dòng tiền mặt vào và ra
đối với hoạt động công ty nên giúp cho các nhà phân tích đánh giá đúng đắn số tiền mặt vào ra Các biến động trong dòng tiền từ hoạt động kinh doanh gây rủi ro lớn hơn cho nhà cho vay so với biến động trong lợi
nhuận sau thuế -> họ ưu tiên dung phương pháp này
Nhược điểm: Tốn kém nhiều chi phí khi thực hiện.
Lưu ý: khi công ty dung phương pháp trực tiếp thì các công ty sẽ giải trình
sự chuyển đổi báo cáo thu nhập thành báo cáo LCTT trong một biểu riêng.
Trang 19DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
= (+) các khoản đầu tư vào đơn vị khác
(+) lãi các khoản đầu tư vào đơn vị khác
(+) bán tài sản cố định
( - ) đầu tư vào các đơn vị khác
( - ) mua tài sản cố định
Trang 20DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
= (+) Khoản vay
(+) Các chủ sở hữu góp vốn
(+) Lãi tiền gửi
( - ) Tiền đã trả nợ vay
( - ) Tiền đã hoàn vốn cho các chủ sở hữu
( - ) Trả nợ trái phiếu, cổ phiếu
( - ) Tiền lãi đã trả cổ tức cho các nhà đầu tư vao doanh nghiệp
Trang 21Tổng lưu chuyển tiền từ 3 hoạt động = lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh + lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư + lưu chuyển
tiền từ hoạt động tài chính + tiền tồn quỹ đầu kỳ = tiền tồn quỹ
cuối kỳ
Hoặc:
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ = lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh + lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư + lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính = Số dư tiền mặt cuối kỳ - Số dư tiền mặt đầu kỳ.
Trang 22PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN
Ý nghĩa của việc phân tích dòng tiền.
Kết quả đem lại của phân tích dòng tiền.
Vai trò của phân tích dòng tiền
Trang 23Ý NGHĨA
Thứ nhất, phân tích dòng tiền giúp cho
công ty không những biết được dòng tiền đến từ đâu mà còn biết được nó là bao nhiêu.
Trang 24Ý NGHĨA
Thứ hai, phân tích dòng tiền không chỉ
quan tâm đến tiền đến từ đâu mà còn phản ánh mức độ thường xuyên xuất hiện của dòng tiền.
Trang 25Ý NGHĨA
Thứ ba, phân tích dòng tiền giúp xác
đinh điều gì xảy ra đối với dòng tiền toàn
bộ dòng tiền của công ty mỗi khi có thay đổi trong dòng tiền từ một nguồn nào đó.
Trang 26KẾT QUẢ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH DÒNG
Những thành phần nào tạo nên thu nhập ròng ?
Nguồn vốn được huy động từ đâu ?
Nguồn vốn nội bộ yêu cầu là bao nhiêu ?
Chính sách cổ tức có cân bằng với chính sách hoạt động ?
Có bao nhiêu nợ đã được trả ?
Phát hành cổ phiếu thu về được bao nhiêu tiền ?
Trang 27KẾT QUẢ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH DÒNG
Trang 28VAI TRÒ CỦA PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN
Đối với nhà quản lý, phân tích dòng tiền cung cấp những thông tin
quan trọng trong ba vấn đề: quyết định đầu tư, tài trợ và phân phối
Đối với chủ nợ, phân tích dòng tiền giúp họ xác định được khả năng
thanh toán các khoản nợ khi đến hạn của công ty.
Đối với nhà đầu tư, phân tích dòng tiền giúp họ hiểu được những vấn
đề đằng sau báo cáo thu nhập của công ty mà bản chất của nó chính là các hoạt động đầu tư, tài trợ và sản xuất kinh doanh.
Trang 29TIÊU CHUẨN PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN
Báo cáo dòng tiền thể hiện gần như toàn bộ đặc điểm của doanh nghiệp.
dòng tiền của một doanh nghiệp
Trang 30MỘT SỐ TIÊU CHÍ PHỔ BIẾN
Cơ cấu dòng tiền: một tỷ trọng lớn áp đảo của dòng tiền từ hoạt động sản xuất
kinh doanh cho thấy một doanh nghiệp có nội lực tốt
Các suy luận từ dòng tiền: cho thấy tiền đang được sử dụng làm gì, hình
thành từ đâu…
Tình trạng thanh khoản của công ty: Một công ty có lợi nhuận cao nhưng
quản lý dòng tiền kém có thể lâm vào tình trạng “chết trên đống tiền” khi không thể tìm ra đủ lượng tiền mặt để chi trả cho những nhu cầu tới hạn như trả nợ vay, tài trợ các nhu cầu hàng tồn kho, chi phí lưu động…
Dòng tiền tự do: nguồn để doanh nghiệp tăng trưởng trong giai đoạn
tiếp theo, được tính bằng Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh trừ đi các chi tiêu vốn ròng cần thiết để duy trì khả năng sản xuất
Trang 31MỘT SỐ TIÊU CHÍ PHỔ BIẾN (tt)
Các tỷ số chuyên biệt:
Tỷ số đảm bảo dòng tiền: Thể hiện khả năng trang trải tiền mặt mà không cần
nguồn tài trợ từ bên ngoài
Tỷ số tái đầu tư tiền mặt: Thể hiện lượng tiền mặt được giữ lại và tái
đầu tư trong doanh nghiệp
Tổng tiền mặt từ hoạt động kinh doanh trong 3 nămTổng chi tiêu vốn, mua sắm hàng tồn kho và cổ tức tiền mặt trong 3
năm
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh – Cổ tứcTổng TSCĐ (nguyên giá) + BĐS đầu tư + TS khác + Vốn luân
chuyển
Trang 32PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN VINAMILK
NĂM TÀI CHÍNH 2011-2012
Trang 35PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH
Lợi nhuận trước thuế của công ty Vinamilk trong năm 2012 tăng khoảng
2000 tỷ so với năm 2011 nhờ trong năm 2012 công ty cho ra đời rất
hướng đổi chiều cho thấy công ty đã thực hiện thoái vốn dần khỏi các dự
án đầu tư tài chính
Trang 36PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN HOẠT ĐỘNG
Dòng tiền ra do việc tăng khoản phải thu và hàng tồn kho như của năm
2011 giảm mạnh trong năm 2012
Các khoản phải trả (chiếm dụng vốn bạn hàng) của công ty gia tăng 700 tỷ trong năm 2011, tuy nhiên sang năm 2012 chỉ gia tăng 200 tỷ
Tổng kết cả năm 2012, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đem lại một lượng tiền mặt là 5.294 tỷ đồng, tăng hơn gấp đôi so với con số 2.411 tỷ đồng của năm 2011
Trang 37PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN ĐẦU TƯ
Hoạt động mua sắm tài sản cố định và xây dựng cơ bản gia tăng 3.134
tỷ đồng
Doanh nghiệp gia tăng khoản tiền gửi ngắn hạn tại các ngân hàng thêm ~2.000 tỷ đồng
Trang 38PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN TÀI CHÍNH
Dòng tiền chi ra của Vinamilk cho hoạt động tài chính là rất lớn và tập trung chủ yếu cho việc chi trả cổ tức, lợi nhuận cho chủ sở hữu (hơn 2 ngàn tỷ đồng)
Năm 2011, lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính của Vinamilk dương mặc dù số tiền outflow (chi) là rất lớn bao gồm Tiền chi trả nợ gốc vay, mua lại cổ phiếu quỹ và trả cổ tức cho chủ sở hữu Tuy nhiên, việc kiểm soát dòng tiền của Vinamilk khá tốt, được cân đối bằng cách phát hành cổ phiếu với tổng trị giá 2030.426.340.000 đồng Có thể thấy được rằng, việc phát hành cổ phiếu đợt này được tiến hành rất đúng lúc khi
mà hạn trả nợ gốc đã đến hạn với số tiền khoảng 1209 ngàn tỷ
Trang 39KẾT LUẬN
Xét về cơ cấu dòng tiền của Vinamilk trong năm 2012, dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất, có thể đáp ứng đầy
đủ nhu cầu đầu tư mở rộng
Tiền mặt từ hoạt động sản xuất kinh doanh được doanh nghiệp tập trung
sử dụng để bổ sung cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính của mình, đạt hiệu quả cao
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt mức 5.294
trong năm 2012, 2.411 trong năm 2011, tính thanh khoản được đảm bảo tốt
Dòng tiền tự do năm 2012 = Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh
doanh – Vốn đầu tư tài sản cố định trong kỳ - Thay đổi vốn lưu động
trong kỳ = 5.294 – 3.134 – 444 = 1.716
Trang 40KẾT LUẬN
Tính toán các chỉ số chuyên biệt
Tỷ số đảm bảo dòng tiền = 0,56 => Xét trong giai đoạn 03 năm, doanh nghiệp bị thiếu hụt nguồn tiền và phải sử dụng tài trợ từ bên ngoài
Tỷ số tái đầu tư tiền mặt 2012 = 0,53 <=> Doanh nghiệp sử dụng 53% lượng tiền mặt tạo ra từ hoạt động kinh doanh để tái đầu tư
Tỷ số tái đầu tư tiền mặt 2011 = 0,25 <=> Doanh nghiệp sử dụng 25% lượng tiền mặt tạo ra từ hoạt động kinh doanh để tái đầu tư