một số biện pháp nâng cao chất lượng nghi thức đội trong trường tiểu học
Trang 1Một số biện pháp nâng cao chất lợng nghi thức đội
trong trờng tiểu học
Phần thứ nhất: Những vấn đề chung
I Lý do chọn đề tài:
1 Xuất phát từ những yêu cầu khách quan.
Một trong những vấn đề cần thiết để nâng cao chất lợng hoạt động Đội là cần phải nâng cao chất lợng nghi thức Đội Bởi vì nghi thức Đội là một hoạt động giáo dục đặc trng của Đội TNTP Hồ Chí Minh Thông qua hoạt động này tổ chức
Đội đợc củng cố phát triển và khẳng định vị trí vai trò của mình đối với xã hội
Nghi thức Đội còn góp phần giáo dục toàn diện cho các em Đội viên mà
tr-ớc hết là giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trtr-ớc tập thể, tạo nên tình cảm gắn bó đoàn kết, thơng yêu giúp đỡ lẫn nhau để cùng tiến bộ
Hoạt động nghi thức Đội giúp các em Đội viên có thể lực cờng tráng, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, tháo vát Góp phần tạo nên vẻ đẹp của ngời Đội viên, đẹp trong lời nói và đẹp trong hành động
Hoạt động nghi thức Đội tốt sẽ tạo thành thói quen, nề nếp tốt trong sinh hoạt hàng ngày cho tập thể và cá nhân Đội viên nh: Trang phục đẹp, gọn, sạch sẽ,
ra vào lớp đúng giờ, trật tự, vệ sinh ngăn nắp
2 Xuất phát từ những yêu cầu chủ quan.
Chính vì những lý do khách quan trên mà bản thân tôi là một giáo viên – TPT trong trờng Tiểu học tôi thấy để hoạt động Đội trong nhà trờng đợc nâng cao thì vai trò của nghi thức Đội không phải là nhỏ Vì vậy phải nâng cao chất lợng nghi thức Đội ở nhà trờng nói chung , bậc Tiểu học nói riêng Bởi vì nghi thức
Đội là những quy định mang tính điều lệ của tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh, vì vậy nghi thức Đội phải có sự thống nhất, chính xác trong tập luyện, sinh hoạt hàng ngày của các nhân và tập thể Đội
- Là một giáo viên kiêm nhiệm TPT thì việc nghiện cứu để tìm ra phơng pháp hoạt động Đội đặc biệt là nâng cao nghi thức Đội trong nhà trờng là rất cần thiết
Nắm bắt đợc tình trạng hoạt động nghi thức đội trong nhà trờng hiện nay
nh thế nào Trên cơ sở đó để áp dụng những biện pháp hữu hiệu nhất để nâng cao chất lợng nghi thức Đội trong nhà trờng
Trang 2Kết luận: Xuất phát từ những lý do trên nên tôi mạnh dạn nghiên cứu đề
tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lợng nghi thức Đội trong trờng học ”
II Mục đích nghiên cứu:
Thông qua việc nghiên cứu đề tài này tác giả nắm vững nghi thức Đội và từ
đó có đợc những phơng pháp tốt nhất để có thể nâng cao nghi thức Đội trong nhà trờng
III Giả thiết khoa học:
- Nếu nắm bắt đợc cụ thể, ró ràng, chính xác những yêu cầu và phơng pháp của nghi thức Đội ta sẽ tìm đợc các biện pháp thích hợp để nâng cao nghi thức
Đội thì chất lợng hoạt động Đội sẽ đợc nâng cao hơn
IV Nhiệm vụ của sáng kiến:
Nh lý do đã nói ở trên thực hiện nghi thức Đội trong hoạt động Đội là vô cùng quan trọng và cần thiết vì vậy: Nhiệm vụ của ngời thực hiện sáng kiến là đa
ra các yêu cầu các phơng pháp cho ngời dạy và ngời học nghi thức Đội để có thể nâng cao chất lợn nghi thức Đội bậc Tiểu học Các yêu cầu và các phơng pháp đó là:
1 Yêu cầu đối với ngời học tập nghi thức Đội:
2 Yêu cầu đối với ngời hớng dẫn nghi thức Đội
- Phơng pháp và thuyết trình kết hợp với trực quan ( Làm mẫu, sử dụng mẫu)
- Phơng pháp tập luuyện tập thể và cách chia nhóm
- Phơng pháp ôn tập: ( Nhóm, các nhân)
- Phơng pháp kiểm tra, đánh giá
- Phơng pháp tổ chức hội thi nghi thức Đội
VI Phơng pháp dùng để tiến hành.
Phơng pháp cơ bản là tổng kết kinh nghiệm của bản thân trong quá trình làm TPT và là giáo viên chủ nhiệm cũng nh là dựa vào những kinh nghiệm của
đồng nghiệp Trong quá trình tiến hành giáo viên - TPT hớng dẫn học sinh (Đội viên) của mình thực hiện các yêu cầu về nghi thức Đội, Đội viên thực hành theo
đúng yêu cầu và các phơng pháp đã đa ra giáo viên - TPT điều tra, so sánh, đối chứng để phân tích tổng hợp những kết quả thờng xuyên liên tục
Cơ sở khách thể của sáng kiến
Đối tợng áp dụng là những Đội viên ở bậc Tiểu học đặc biệt là học sinh tr -ờng Tiểu học Kim An
Trang 3Phần thứ hai - Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm
Chơng I: Cơ sở lý luận , lịch sử vấn đề và thực trạng vấn đề
I Cơ sở lý luận để viết sáng kiến kinh nghiệm.
Nh đã nói ở phần I của sáng kiến này nghi thức Đội TNTPHCM là một
ph-ơng tiện giáo dục của Đội, bởi trong các nghi lễ thủ tục hàng ngày và trong các ngày hoạt động quy mô, kỷ niệm những ngày lễ lớn trọng đại Ngày khai trờng, ngày 20/11, ngày 22/12, ngày 3/2, ngày 26/3, ngày 30/4, ngày 19/5
Nghi thức Đội đợc thực hiện thờng xuyên, nghiêm túc và đã góp phần khẳng định vai trò của nghi thức Đội trong sự nghiệp giáo dục
Đội viên muốn thực hiện tốt nghi thức Đội trớc hết phải có thái độ đúng
đắn, nghiêm túc, kiên trì
Nhng trên thực tế địa bàn mà tôi áp dụng sáng kiến này là một vùng khó khăn, nhận thức đợc các Đội viên còn nhiều hạn chế do điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn ngoài giờ lên lớp các em chỉ mong về nhà để giúp đỡ gia đình hoặc gia đình cha tạo điều kiện để các em tích cực tham gia Nhiệm vụ của ngời giáo viên- TPT phải là biết lôi kéo, động viên, khuyến khích các em tham gia bằng nhiều hình thức, tập chung tuyên truyền, giáo dục các em nhận thức rõhơn
về tổ chức Đội và hiểu rõ vai trò và ý nghĩa của nghi thức Đội trong hoạt động
Đội
II Lịch sử vấn đề:
Trong hoạt động thực tiến nghi thức Đội trong hoạt động Đội là không thể thiếu nhng để hiểu hết vai trò, ý nghĩa của nghi thức Đội thì các em cha thực sự hiểu biết, bới trớc kia phụ trách Đội cha thực sự nêu cao vai trò và trách nhiệm,
do đó cúng là một phần ảnh hởng tới công tác Đội - Do điều kiện địa phơng nhà trờng còn thiếu thốn về cơ sở vật chất nên cũng phần nào bị ảnh hởng
Cũng do điều kiện ngời giáo viên - TPT chỉ là kiêm nhiệm ( Bán chuyên) chứ không phải chuyên trách bởi vậy vấn đề đầu t thời gian cho công tác nghi thức Đội là cha tốt cha sâu, cha thật sự theo bài bản, sáng kiến này đợc viết nhằm mục đích giải quyết đợc vấn đề trên
III Thực trạng của vấn đề:
Là học sinh cấp I lên suy nghĩ của các em còn nhiều hạn chế do vậy ngời giáo viên - TPT không chỉ đơn thuần là hớng dẫn để các em thực hiện mà phải biết giúp cho các em hiểu tổ chức Đội là tổ chức của các em mà đã là ng ời Đội viên phải nắm vững nghi thức Đội còn nhằm mục đích giáo dục toàn diện cho các
Trang 4không bị sa đà, lôi kéo, dụ dỗ những kẻ sấu, sa đà vào những tệ nạn xã hội, nh nghiện hút, cờ bạc.đang là mối đe doạ tới toàn thể xã hội
Vậy muốn đạt đợc điều đó ngời TPT phải biết gây hứng thú cho Đội viên
để các em tích cực tham gia hoạt động Đội có ý thức học tập nghi thức Đội
Thực trạng của vấn đề đã đợc đề cập nhiều năm song vấn đề vẫn cha đợc coi trọng, cha đợc đánh giá đúng mức
IV Khó khăn mâu thuấn cần đợc giải quyết.
Nh đã nói ở trên do điều kiện cơ sở vật chất của địa phơng, nhà trờng còn nhiều thiếu thốn khó khăn, do phụ huynh của nhiều em cha nhận thức rõ về công tác Đội trong nhà trờng đặc biệt là nghi thức Đội trong nhà trờng, cho nên việc
đầu t thời gian cũng nh động viên các em tham gia tập luyện nghi thức Đội là cha
có, là hầu hết các em Đội viên của trờng Tiểu học Kim An là con em thuộc xã khó khăn, gia đình các em chủ yếu làm nông nghiệp, thời gian để đầu t vào hoạt
động Đội là cha có, nên nhiều em cha tích cực tham gia, nếu tham gia vẫn cha nhiệt tình, còn mang tính chống đối do vậy việc thực hiện nghi thức Đội trong nhà trờng còn nhiều hạn chế kết quả cha cao, giáo viên - TPT chỉ là bán chuyên nên cha đi sâu vào đầu t nhiều
V- Lợi ích của vấn đề khi đợc giải quyết.
Tầm qua trọng của nghi thức đội đói với các em Đội viên đã đợc nhấn mạnh nhiều ở phần trên cho nên có thể khẳng định một lần nữa nếu giải quyết vấn đề tốt thì lợi ích của nó vô cùng lớn
- Tạo hứng thú cho các em yêu thích, say mê tham gia công tác Đội, đặc biệt là nghi thức Đội để các em thoải mái, nắm bắt nhanh chóng
- Rèn luyện cho Đội viên ý thức tổ chức, kỷ luật tinh thần trách nhiệm trớc tập thể, các em có tình cảm và tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, ngoài ra nghi thức Đội còn giúp các em có thể lực, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, tháo vát góp phần tạo nên vẻ đẹp của ngời Đội viên
VI Nếu vấn đề không đợc giải quyết.
Không giải quyết đợc vấn đề sẽ ảnh hởng đến quá trình phát triển giáo dục toàn diện cho các em Đội viên và ngời phụ trách Đội sẽ gặp phải khó khăn trong khi triển khai hoạt động Đội, công tác Đội trong nhà trờng sẽ bị ảnh hởng rất nhiều
Chơng II: Các yêu cầu, phơng pháp và biện pháp giải quyết vấn đề
Trang 5- Khi muốn nâng cao chất lợng nghi thức Đội ở bậc Tiểu học ngời giáo viên - TPT phải đa ra những yêu cầu của ngời học tập nghi thức Đội và yêu cầu
đối với ngời hớng dẫn nghi thức Đội và phải tuân thủ theo các phơng pháp sau
- Phơng pháp thuyết trình kết hợp với trực quan ( Làm mẫu, sử dụng mẫu)
- Phơng pháp tập luyện tập thể và cách chi nhóm
- Phơng pháp ôn tập : Nhóm, cá nhân
- Phơng pháp kiểm tra đánh giá
- Phơng pháp tổ chức hội thi nghi thức đội
1 Yêu cầu đối với ngời học tập nghị thức Đội.
- Ngời học tập nghi thức Đội trớc hết phải có một thái độ đúng đắn, nghiêm túc và kiên trì
- Phải có trang phục cá nhân gọn gàng, đầy đủ và chuẩn mực theo đúng quy định
- Phải tập chung chú ý ghi chép và nghe lịch của ngời chỉ huy
- Khi thực hiện các thao tác phải nhanh nhẹn, dứt khoát rõ ràng theo khẩu lệnh và sự hớng dẫn của ngời chỉ huy
- Đội viên học tập nghi thức Đội ngoài sự hớng dẫn của chỉ huy phải giành nhiều thời gian để tự học, tự nghiên cứu để có đợc một động tác chuẩn xác đối với cá nhân, từ việc thành thục các động tác cá nhân đơn giản tiến đến các động tác
đơn giản
Đội viên thực hiện tham gia nghi thức đội phải tự điều chỉnh, sắp xếp thời gian, điều kiện vật chất sao cho đảm bảo cao nhất sau một đợt huấn luyện
2 Yêu cầu đối với ngời hớng dẫn nghi thức Đội.
- Để có thể hớng dẫn đội viên về nghi thức Đội ngời hớng dẫn nhất thiết phải là ngời thành thục và giỏi nghi thức Đội Bản thân cần đợc đào tạo có trình
độ s phạm và khả năng tiếp cận với đối tợng thiếu nhi, yếu quý thiếu nhi và thích làm việc với thiếu nhi.,
Để nâng cao chất lợng nghi thức Đội trong nhà trờng thì ngời giáo viên -Tổng phụ trách khi hớng dẫn nghi thức Đội phải biết chọn các phơng pháp giảng giải, diễn giảng kết hợp chặt chẽ với trực quan phải nắm chắc đối tợng thiếu nhi
mà mình hớng dẫn để đa nội dung cần trang bị cho phù hợp.Khi hớng dẫn nghi thức Đội cho các em Đội viên, ngời hớng dẫn (GV - TPT) không đợc nóng vội phải có thái độ ôn tồn, hoà nhã, vui vẻ nhng dứt khoát theo một quy trình từ thấp
đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Phải trang bị những nhận thức,ý nghĩa tầm
Trang 6thức Đội nh : Huy hiệu Đội, cờ đội, khăn quàng đỏ; Đội ca, cấp hiệu chỉ huy , huy hiệu chuyên môn, đồng phục của đội viên, trống kèn, sổ sách đội, phòng truyền thống, phòng Đội Yêu cầu đối với đội viên, đội hình đội ngũ đơn vị, nghi lễ thủ tục, nghi thức dành cho TPT Phải giúp các em biết các kỹ năng cơ bản của ngời
Đội viên nh:
- Động tác tháo thắt khăn quàng đỏ
- Động tác chào theo kiểu thiếu niên tiền phong
- Hát đúng và thuộc các bài Quốc ca, Đội ca
- Hô đáp tốt khẩu hiệu của Đội
- Thực hiện tốt các động tác cầm cờ, gơng cờ, vác cờ, kéo cờ
- Thực hiện tốt các động tác cá nhân tại chỗ và di động
- Đánh đợc 3 bài trống quy định của Đội: Chào cờ, hành tiến, chào mừng
- Ngoài ra đội viên có thể tập thêm các bài trống : Quốc ca, Đội ca các bài kèn, tập hợp, chào cờ
- Ngời hớng dẫn nghi thức Đội là ngời quyết định chất lợng hoạt động này
đối với các em đội viên Bởi vậy để nâng cao chất lợng Nghi thức Đội trong nhà trờng ngời GV - TPT phải luôn trau dồi nghiệp vụ công tác Đội Tham gia các lớp tập huấn do Hội đồng Tỉnh, Huyện tổ chức Không ngừng học hỏi đồng nghiệp và những ngời có kinh nghiệm trong hoạt động Đội và GV - TPT phải biết kết hợp và
sử dụng các phơng pháp sau:
- Phơng pháp thuyết trình kết hợp với trực quan (có nghĩa là ngoài việc thuyết minh ra ngời hớng dẫn thực hiện mẫu các động tác)
- Phơng pháp tập luyện tập thể
- Phơng pháp ôn tập: Nhóm, cá nhân
- Phơng pháp kiểm tra đánh giá
- Phơng pháp tổ chức hội thi nghi thức Đội
Ngời GV-TPT Đội thực hiện đợc những yêu cầu trên thì nghi thức Đội mới
có thể nâng cao về chất lợng và có bớc đổi mới hơn
1 Kết quả thu đợc sau khi áp dụng đúng những yêu cầu và phơng pháp trên.
Sau khi áp dụng đúng những yêu cầu và phơng pháo này tại cơ sở Đội của trờng Tiểu học Kim An đã đem lại hiệu quả chuyển biến cao hơn hẳn so với khi cha áp dụng đúng những yêu cầu và phơng pháp này, cụ thể
Khi học tập cũng nh khi thực hiện Đội viên có thái độ đúng đắn, nghiêm túc hơn và biết kiên trì luyện tập, trang phục cá nhân, từ đầu tóc, quần áo, tác
Trang 7phong có nhiều thay đổi Gọn gàng, nhanh nhẹn, đặc biệt nâng cao đợc sự hiểu biết của các em về công tác Đội thu hút đợc các em tham gia và tập luyện nghi thức Đội nhiệt tình
Bản thân tôi là GV-TPT khi áp dụng những yêu cầu (2) tôi thấy hiệu quả công việc đợc nâng cao hơn Có thể xem qua số liệu khi cha áp dụng những yêu cầu và phơng pháp này
Phong trào thi đua chào mừng năm học mới (tháng 9) kết quả thi chuyên hiệu “nghi thức Đội”
Tổng số chi đội tham gia : 9 chi đội
Loại A : 5 Loại B : 3 Loại C : 1 + Khi thực hiện những yêu cầu và phơng pháp cụ thể trong đợt thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
Loại A : 6
Loại B : 3
Loại C : 0
Kết quả rõ nét nhất đợc khảo sát và đánh giá thi đua của Đội trong tháng
12 nghi thức Đội của các chi đội đợc tiến bộ rõ rệt
+ Chất lợng của các chi đội
1 Yêu cầu, phơng pháp
cha áp dụng cụ thể
2 Yêu cầu, phơng pháp đa
vào áp dụng cụ thể.
Để có đợc kết quả chứng minh qua các số liệu cụ thể nêu ở trên, ngoài những yêu cầu và phơng pháp mà ngời học nghi thức Đội và ngời dạy nghi thức
Đội cần phải thực hiện thì trong công tác chỉ đạo đòi hỏi ngời chỉ đạo phải có tổ chức thi đua cùng học tập nghi thức Đội để có thể kiểm tra chất lợng, nghi thức
Đội trong công tác Đội ra sao Từ đó có biện pháp thích hợp để chỉnh sửa và nâng cao
+ Những kinh nghiệm rút ra trong công tác tổ chức chỉ đạo.
-Trớc tiên là GV-TPT là ngời tổ chức chỉ đạo cấp liên đội và chi đội đòi hỏi
Trang 8Đội và nghi thức Đội, có trình độ s phạm và khả năng tiếp cận với thiếu nhi, yêu quý thiếu nhi
-Có thái độ ôn tồn, hoà nhã khi tập luyện khi hớng dẫn không đợc nóng vội, phải theo một quy trình từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp
- Biết sử dụng các phơng pháp một cách uyển chuyển, sáng tạo
- Tổ chức khen thởng kịp thời
Phần thứ ba : Kết luận - Kiến nghị
I.Kết luận:
Trên đây là một sáng kiến kinh nghiệm đã đợc áp dụng trong thực tế ở cơ
sở Đội trờng Tiểu học Kim An và đã có những kết quả chuyển biến hơn hẳn so với khi cha áp dụng Song mặc dù vậy vẫn có những hạn chế nhất định khó tránh khỏi trong vấn đề thực thi , nhng xét trên cơ sở lý luận và những số liệu thống kê sau quá trình thực hiện
Rất mong đợc Hội đồng giáo dục nhà trờng , Hội đồng đội huyện và Phòng giáo dục và đào tạo huyện xem xét đóng góp ý kiến bổ xung để sáng kiến này đợc hoàn chỉnh, đóng góp một phần nào những phơng án tổ chức chỉ đạo hoạt động
Đội đặc biệt là nghi thức Đội
II Kiến nghị:
Qua thực tế hoạt động của lên đội Tôi xin có một số kiến nghị sau:
1 Đối với trờng đội : Nên có tài liệu về đội để hớng dẫn và bồi dỡng thờng xuyên cho công tác đội, phù hợp với điều kiện thực tại ở các trờng, đặc biệt là các trờng còn khó khăn nh Kim An
2 Đối với hội đồng đội các cấp: Cần phối hợp chặt chẽ với nghành giáo dục mở lớp đào tạo và hớng dẫn BCH Đội có tính quy mô, tạo điều kiện giúp đỡ nâng cao nghiệp vụ cho tổng phụ trách Đồng thời tổ chức các cuộc giao lu trao đổi kinh nghiệm giữa tổng phụ trách của các quận, huyện để chúng tôi có điều kiện học hỏi và rút ra những kinh nghiệm cho bản thân
Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm này là
Trang 9do chính tay tôi viết, không sao chép của ai
Xác nhận của thủ trởng đơn vị Kim An, ngày 20 tháng 5 năm 2014
Ngời viết đề tài
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
mục lục
Phần thứ nhất: Những vấn đề chung I- Lý do chọn đề tài
II- Mục đích nghiên cứu
III- Giả thuyết khoa học
IV- Nhiệm vụ nghiên cứu
V- Các phơng pháp nghiên cứu
Trang 10Phần thứ hai : Nội dung của sáng kiến.
Chơng I : Cơ sở lý luận, lịch sử vấn đề, thực trạng của vấn đề.
I- Cơ sở lý luận để viết sáng kiến kinh nghiệm
II- Lịch sử vấn đề
III- Thực trạng của vấn đề
IV- Khó khăn mâu thuẫn cần đợc giải quyết
V- Lợi ích của vấn đề cần đợc giải quyết
VI- Nêu vấn đề không đợc giải quyết
Chơng II : Các yêu cầu, phơng pháp, biện pháp giải quyết vấn đề.
I- Yêu cầu đối với Đội viên học tập nghi thức Đội
II- Yêu cầu đối với TPT khi hớng dẫn công tác Đội
III- Kết quả thu đợc sau khi áp dụng đúng những yêu cầu và phơng pháp nói trên
IV- Những kinh nghiệm rút ra trong công tác tổ chức chỉ đạo
Phần thứ Ba: Kết luận – Kiến nghị