1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12

54 836 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 695 KB

Nội dung

SGD$DT DAKLAK Trường THPT Y JUT Giáo viên:Nguyễn Đình Hào 12A8 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Tiết 55,56 Đọc văn Ngày soạn: 05- 01 - 2010 VỢ CHỒNG A PHỦ Tô Hoài A- Mục tiêu: giúp hs. - Hiểu được giá trị nhân đạo của thiên truyện thể hiện sự lên án tội ác của bon thống trị và khẳng định sức sống ngoan cường vẫn tiềm tàng ở người lao động. - Nắm được giá trị hình tượng nhân vật Mị và A Phủ, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả sinh hoạt, phong tục và tâm lí nhân vật trong đoạn trích. B- Dự kiến cách thức tiến hành giảng dạy: - Phương pháp thuyết minh, gợi vấn đề. - Phương pháp phát vấn - đàm thoại. C- Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định: - Kiểm tra số học sinh. - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp. 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Tổ chức giờ dạy: Phương pháp Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu phần tiểu dẫn. Gv cho hs đọc phần tiểu dẫn và phát hiện vài nét về: - Vài nét về tác giả Tô Hoài, một số tác phẩm tiêu biểu của ông? - Tập truyện “ Tây Bắc”? - Tóm tắt tác phẩm “ Vợ chồng A Phủ”? Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu. Bước 1: Hướng dẫn tìm hiểu Mị và A Phủ trong những ngày tự do. - Hãy chứng minh Mị và A Phủ đã có những tháng ngày tươi đẹp? - Đâu là dấu hiệu cho thấy những tháng ngày tươi đẹp sẽ trôi nhanh? - Đâu là điểm chung trong số phận của Mị và A Phủ? I- Tiểu dẫn: 1- Tác giả: ( sgk ) 2- Tác phẩm: - Được trích từ tâp “ Tây Bắc”.Gồm ba truyện ngắn và là kết quả của tám tháng cùng bộ đội tham gia chiến dịch giải phóng Tây Bắc. - Tóm tắt tác phẩm: sgk II- Đọc hiểu: 1- Hình tượng Mị và A Phủ: a) Những ngày tự do: Mị A Phủ - Trẻ trung, xinh đẹp, thổi sáo giỏi, nhiều chàng trai say mê. - Đã yêu và có người yêu. - Cần cù, thiết tha, yêu đời - Bố mẹ nghèo→ món nợ suốt đời không trả nổi. - Khoẻ mạnh, tháo vát, gan dạ, nhiều cô gái mê. - Khát khao hạnh phúc và được yêu thương → đi tìm người yêu. - Mồ côi không lấy nổi vợ vì nghèo. →Hai con người trẻ trung, khoẻ mạnh, yêu đời, đáng được hưởng hạnh phúc nhưng cái nghèo đã không cho họ Giáo án Ngữ văn 12 Trang 1 SGD$DT DAKLAK Trường THPT Y JUT Giáo viên:Nguyễn Đình Hào 12A8 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 TIẾT 02 Bước 2: Tìm hiểu số phận Mị và A Phủ trong những ngày nô lệ. - Vì sao từ những con người tự do, Mị và A Phủ trở thành nô lệ cho nhà thống lí Phá Tra? - Mị và A Phủ đã sống như thế nào trong những ngày nô lệ ấy? Gv cho hs đọc sgk, phát hiện và chứng minh bằng các chi tiết cụ thể trong tác phẩm. - Phải chăng tâm hồn Mị đã thực sự chết cứng? Nhà văn đã phát hiện trong đáy sâu trong tâm hồn Mị còn le lói điều gì? Hành động nào chứng tỏ Mị đã từng phản kháng, không cam chịu kiếp sống nô lệ? - Còn sức phản kháng của A Phủ thể hiện như thế nào? Bước 3: Sự vùng dậy của Mị và A Phủ. Chứng kiến cảnh A Phủ bị trói: - Ban đầu thái độ của Mị như thế nào? - Vì sao, động cơ nào khiến Mị vượt qua sự sợ hãi để cứu A Phủ? sống cuộc đời như họ mong ước. b) Những ngày nô lệ: Mị A Phủ - Bị A Sử bắt , cúng ma, làm dâu gạt nợ trong nhà thống lí → nô lệ vĩnh viễn cho cường quyền và thần quyền. - Bắt đầu cuộc sống tủi nhục, đau đớn cả về thể xác lẫn tinh thần: + Bị bóc lột cùng cực. + Tuổi trẻ, nhan sắc bị vùi dập, tước đoạt. + Sức sống bị đè nén đến thành vô cảm, tê liệt cả ý thức làm người→ Mị sống trong bóng tối, không còn ý niệm thời gian, không có ý thức về cuộc sống, lãng quên dĩ vãng: Cuộc sống không hi vọng, không mong đợi. - Trong Mị vẫn có một sức sống tiềm tàng, tinh thần phản kháng âm thầm mà mãnh liệt: + Ban đầu: khóc, trốn, toan tự tử nhưng vì thương cha Mị không đành lòng chết. + Tiếng sáo đêm xuân tình mùa xuân → khơi gợi sức sống âm ỉ trong lòng Mị. Vì thế Mị: • Uống rượu. • Nhớ tới quá khứ ( ý thức tình yêu trở lại ). • Nghĩ đến cái chết ( Ý thức phản kháng ). • Muốn được đi chơi. • Bị trói song vẫn chơi vơi, nhớ tiếng sáo → vùng bước đi. - Đánh A Sử → trở thành đứa ở phạt vạ. - Bị bóc lột tàn bạo, bị hành hạ dã man. - Sức mạnh phản kháng: + Đã từng đánh A Sử. + Bị trói, nhay đứt hai vòng dây mây → muốn trốn thoát. ► Bằng sức sống tiềm tàng, Mị và A Phủ chưa muốn gục ngã trước số phận nhưng vẫn chưa đủ sức thoát khỏi sự ràng buộc của kiếp đời nô lệ. → Mị rơi vào trạng thái vô cảm trầm trọng hơn. c) Vùng dậy: Mị A Phủ - Lúc đầu: chứng kiến cảnh A Phủ bị trói, Mị thản nhiên, lạnh lùng, hoàn toàn vô cảm. - Sau thấy hai dòng nước mắt của A Phủ: + Mị nhớ lại mình. + Đồng cảm với A Phủ. - Nhay đứt hai vòng dây mây nhưng không được. - Bất lực → A Phủ vốn cứng rắn đã phải rơi nước mắt → nước mắt của Giáo án Ngữ văn 12 Trang 2 SGD$DT DAKLAK Trường THPT Y JUT Giáo viên:Nguyễn Đình Hào 12A8 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 * Ý nghĩa của hành động Mị cởi trói cho A Phủ? + Căm giận kẻ độc ác. + Chấp nhận chết để cứu A Phủ → cắt dây cởi trói cho A Phủ. → Mị vùng dậy chạy theo. niềm khao khát tự do. - Quật sức vùng dậy chạy. ► Ý thức trở về, Mị cắt dây trói cho A Phủ cũng là tự cắt dây trói buộc mình. Khát vọng tự do, quyền sống của con người đã tạo cho Mị & A Phủ sức mạnh để vùng dậy từ bóng tối và nước mắt. 2- Nghệ thuật: - Nghệ thuật kể chuyện : dựng cảnh, tạo tình huống. - Nghệ thuật miêu tả và phát triển tâm lí nhân vật. - Miêu tả thành công cảnh sinh hoạt và phong tục miền núi Tây Bắc. III- Chủ đề: - Lòng khao khát tự do đã đẩy người dân miền núi Tây Bắc đến với con đường vùng dậy để thoát khỏi kiếp đời nô lệ, tủi nhục dưới sự thống trị của phong kiến miền núi. - Tác phẩm mang giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc cũng như tình cảm của nhà văn dành cho đất nước, con người Tây Bắc. D- Củng cố & dặn dò: - GV yêu cầu hs nêu tóm tắt giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm. Nghệ thuật đặc sắc của thiên truyện. - Chuẩn bị: Bài viết số 05 ( Nghị luận văn học) thả, ý thức học tập kém. 6-: Tiết 61,62 Đọc văn Ngày soạn: 16 - 01 - 2010 VỢ NHẶT Kim Lân A- Mục tiêu: giúp hs. - Hiểu được tình cảnh thê thảm của người nông dân nước ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 do thực dân và phát xít Nhật gây ra. - Hiểu được niềm khao khát hạnh phúc gia đình, niềm tin bất diệt vào cuộc sống và tình thương yêu đùm bọc lẫn nhau giữa những con người lao động nghèo khổ ngay bên bờ vực cử cái chết. - Nắm được những đặc sắc nghệ thuật: sáng tạo tình huống, gợi không khí, miêu tả tâm lí, dựng đối thoại. B- Dự kiến cách thức tiến hành giảng dạy: - Phương pháp thuyết giảng. - Phương pháp đàm thoại, đặt vấn đề, gợi mở. C- Tiến trình dạy học: Giáo án Ngữ văn 12 Trang 3 SGD$DT DAKLAK Trường THPT Y JUT Giáo viên:Nguyễn Đình Hào 12A8 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 1- Ổn định: - Kiểm tra số hs. - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp. 2- Kiểm tra bài cũ: Những vấn đề cần chú trọng về nhân vật giao tiếp? 3- Tổ chức giờ dạy: Phương pháp Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu phần tiểu dẫn. Gv cho hs đọc phần tiểu dẫn và nêu vài nét khái quát về nhà văn Kim Lân. - Về tác phẩm: + Hoàn cảnh sáng tác? + Đề tài? + Gv cho hs tóm tắt tác phẩm. Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu. Bước 1: Tìm hiểu tình huống truyện: - Tác giả tạo dựng được một tình huống khá độc đáo, đó là gì? - Tác dụng của tình huống truyện? Bước 2:Tìm hiểu bối cảnh câu chuyện: - Tác phẩm xây dựng trên bối cảnh nào? - Những chi tiết nào trong đoạn ( 1 ) tạo nên cái nền không gian nghệ thuật của tác phẩm? Dụng ý của tác giả? TIẾT 02 Bước 3: Tìm hiểu hình tượng các nhân vật của “ Vợ nhặt” - Tâm trạng của Tràng được thể hiện như thế nào? + Trước khi nhặt được vợ? + Sau khi nhặt được vợ? -Hoàn cảnh của người phụ nữ I- Tiểu dẫn: 1- Tác giả: - Tiểu sử: ( sgk ) - Là đứa con của đồng ruộng. Thành công với những truyện ngắn viết về đề tài nông thôn ở hai giai đoạn sáng tác: trước và sau cách mạng tháng Tám. 2- Tác phẩm: - Được viết ngay sau cách mạng tháng Tám. - Đề tài: nạn đói khủng khiếp năm 1945. II- Đọc hiểu: 1- Tình huống truyện: tình huống nhặt vợ. - Giữa cái đói khủng khiếp thì Tràng nhặt được vợ dễ dàng chỉ bằng bốn bát bánh đúc. - Tác dụng: + Vợ được nhặt về như một thứ của rơi → thân phận rẻ rúng của con người. + Chứa đựng bên trong một sự chua xót, nói lên cái thảm cảnh mà những kẻ khốn cùng phải chịu đựng để vươn lên cuộc sống bình thường của một con người. => Giá trị nhân đạo. 2- Bối cảnh câu chuyện “ Vợ nhặt”: - Tác phẩm được xây dựng trên bối cảnh của năm Ất Dậu - năm đói - khoảng hơn hai triệu đồng bào bị chết đói. - Cái nền nghệ thuật của tác phẩm: + Người: * Xanh xám như những bóng ma. * Nằm ngổn ngang khắp lều chợ. * Chết như ngả rạ. + Không khí: vẩn lên mùi ẩm thối và mùi gây của xác người. + Làng xóm tối tăm, xơ xác. + Tiếng quạ gào lên từng hồi thê thiết. → Khung cảnh tàn lụi đi dần vào cõi chết, mở ra một biên giới mong manh: cuộc sống mấp mé bên bờ cái chết. → Giá trị hiện thực có sức tố cáo mạnh mẽ. 3- Nhân vật của tác phẩm: a) Tràng: - Người đàn ông nhà quê nghèo khổ và là dân ngụ cư. - Nhặt được vợ tự một câu nói đùa → dấu hiệu của sự khao khát hạnh phúc → trở thành con người hạnh phúc. - Khi nhặt được vợ: cười sung sướng - phớn phở -có sự đổi mới trong con người Tràng - phấn khởi khi thấy cảnh gia Giáo án Ngữ văn 12 Trang 4 SGD$DT DAKLAK Trường THPT Y JUT Giáo viên:Nguyễn Đình Hào 12A8 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 khi phải về làm vợ Tràng? + Tính cách của thị trước khi về làm vợ Tràng? + Sau khi về làm vợ Tràng, thị đã thay đổi ntn? + Vì sao người vợ nhặt lại có sự thay đổi ấy? - Trước tình huống “ Nhặt vợ” của con trai, tâm trạng bà cụ Tứ như thế nào? Bà đối xử với con dâu “ bất đắc dĩ” như thế nào? Nêu những đặc sắc nghệ thuật? đình đầm ấm. b) Vợ Tràng: - Bị đẩy bên bờ vực của sự chết chóc: hình dáng, áo quần, gương mặt. - Táo bạo & liều lĩnh đến mức trâng tráo→ bản năng & nhân bản → khát vọng được sống của một con người. - Có sự thay đổi khi về làm vợ Tràng: + Biết thẹn, ngượng ngùng, e ngại. + Bíêt giữ gìn khuôn phép nhà chồng. + Biết rụt rè giữ lễ. + Có nỗi thương tâm khi đi làm dâu bằng cách ấy. + Có vẻ đảm đang, tháo vát, biết chấp nhận cảnh sống khốn khó của nhà chồng→ Do cuộc đời chị đã thay đổi: đã có một gia đình để nương tựa - yêu thương. c) Bà cụ Tứ: - Một bà lão nghèo khổ - rất hiểu mình, hiểu người. - Bản chất của bà lão hết sức thuần hậu khi gặp con dâu “bất đắc dĩ”. - Đối xử bình đẳng với người con dâu đáng thương. - Cái đáng quí là tấm lòng lo lắng của người mẹ. Sau nỗi lo lại là cái cố gắng tạo ra không khí lạc quan trong bữa ăn ngày đói. → hành động hi sinh vì con 4- Đặc sắc nghệ thuật: - Tình huống truyện độc đáo. - Ngôn ngữ mộc mạc, gắn với đời thường. - Cách dựng truyện tự nhiên, đơn giản, hấp dẫn. III- Kết luận: - Tác phẩm lên án tội ác của thực dân- phát xít đã đẩy nhân dân ta đến nạn đói khủng khiếp, đồng thời trân trọng tình cảm nhân ái, cưu mang đùm bọc nhau của những người nghèo khổ. Họ vẫn vươn lên tìm hạnh phúc ngay bên cạnh cái chết và cùng hi vọng vào sức mạnh giải phóng của cách mạng. - Tác phẩm mang giá trị hiện thực - giá trị nhân đạo sâu sắc. Cái đói, cái chết không thể giết được những tình cảm đẹp đẽ và niềm tin vào cuộc sống, vào tương lai của những người nghèo khổ. D- Củng cố & dặn dò: - Tình huống truyện độc đáo. - Ý nghĩa nhân văn sâu sắc của tác phẩm. - Giá trị nghệ thuật. - Soạn: “ Nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích trong văn xuôi”. Tiết 63 Làm văn Ngày soạn: 20 - 01 - 2010 Giáo án Ngữ văn 12 Trang 5 SGD$DT DAKLAK Trường THPT Y JUT Giáo viên:Nguyễn Đình Hào 12A8 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, ĐOẠN TRÍCH TRONG VĂN XUÔI A- Mục tiêu: giúp hs. - Có kĩ năng vận dụng các thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh để làm bài nghị luận văn học. - Biết cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi. B- Dự kiến cách thức tiến hành giảng dạy: - Phương pháp thuyết giảng. - Phương pháp đàm thoại, đặt vấn đề, gợi mở. C- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định: - Kiểm tra số hs. - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp. 2- Kiểm tra bài cũ: - Tình huống và bối cảnh của câu chuyện “ Vợ nhặt”? - Nhân vật bà cụ Tứ? nghệ thuật truyện? 3- Tổ chức giờ dạy: Hoạt động 1:Gv lần lượt nêu các câu hỏi hướng dẫn hs tìm hiểu đề và các ý cần thiết để làm bài. Bước 1: Tìm hiểu đề & lập dàn ý cho đề 1. a) Tìm hiểu đề: Xem gợi ý đã trình bày sgk. b) Gợi ý lập dàn bài: - Mở bài: Giới thiệu ngắn gon truyện ngắn “Tinh thần thể dục” của Nguyễn Công Hoan. - Thân bài: + Đặc sắc của kết cấu truyện: truyện gồm những cảnh khác nhau tưởng như rời rạc nhưng đều tập trung thể hiện chủ đề: bọn quan lại cầm quyền cưỡng bức dân chúng để thực hiện một ý đồ đen tối. + Mâu thuẫn và tính chất trào phúng của chuyện: • Việc đi xem bóng đá vốn mang tính chất giải trí thành một tai hoạ đối với người dân. • Sự tận tuỵ, siêng năng thực thi lệnh trên của lí trưởng đã gặp phải mọi cách đối phó của người dân khốn khổ + Đặc điểm ngôn ngữ truyện: • Ngôn ngữ người kể chuyện: rất ít lời, mỗi cảnh có khoảng hai dòng, như muốn người đọc tự hiểu lấy ý nghĩa. • Ngôn ngữ các nhân vật. + Giá trị hiện thực và ý nghĩa phê phán của truyện. - Kết bài: Qua tác phẩm, cần thấy được mối quan hệ giữa văn học và thời sự, văn học và sự thức tỉnh xã hội. Bước 2: Tìm hiểu đề, lập dàn ý đề 2. a) Tìm hiểu đề: - Trong “ Chữ người tử tù”, tác giả sử dụng nhiều từ Hán việt cổ, cách nói cổ để dựng nên những cảnh tượng, những con người thời phong kiến suy tàn. Với giọng văn cổ kính trang trọng, tác giả nói đến những con người tài hoa, trọng thiên lương nay chỉ còn “ vang bóng” của “ một thời”. Giáo án Ngữ văn 12 Trang 6 SGD$DT DAKLAK Trường THPT Y JUT Giáo viên:Nguyễn Đình Hào 12A8 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 - Trong “ Hạnh phúc của một tang gia”, tác giả đã dùng nhiều từ, cách chơi chữ để mỉa mai, giễu cợt tính chất giả tạo, lố lăng, đồi bại của xã hội thượng lưu ở thành thị những năm trước cách mạng tháng Tám. - Việc dùng từ, chọn giọng văn phải phù hợp với chủ đề của truyện và thể hiện những tư tưởng tình cảm của tác giả. b) Gợi ý lập dàn ý: Có thể viết theo trình tự các câu hỏi khi tìm hiểu đề để lập dàn bài cho riêng mình. Hoạt động 2: Gv tổ chức cho hs thảo luận để hình thành tri thức cơ bản về cách viết bài nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi. Hoạt động 3: Luyện tập. Gv gợi ý bài tập: - Truyện ngắn “ Vi hành” châm biếm, đả kích vua bù nhìn Khải Định và bọn mật thám trong chuyến KĐ công du sang P dự cuộc đấu xảo Pa-ri. - Đòn châm biếm, đả kích tập trung vào các mặt sau: + Biến KĐ thành một tên hề. + Biến KĐ thàn một kẻ có hành động lén lút đáng ngờ. + Biến mật thám Pháp thành những người phục vụ tận tụy. D- Củng cố & dặn dò: - Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho một bài nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi. - Soạn: “ Rừng xà nu” Tiết 64,65 Đọc văn Ngày soạn: 25 - 01 - 2010 RỪNG XÀ NU 1- Ổn định: - Kiểm tra số hs. - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp. 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Tổ chức giờ dạy: Phương pháp Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu phần tiểu dẫn. - Gv cho hs đọc phần tiểu dẫn. - Gọi hs nêu vài nét về Nguyễn Trung Thành? - Gv cho hs tiếp tục dựa vào phần tiểu dẫn để tìm hiểu về tác phẩm: + Hoàn cảnh sáng tác? + Bố cục tác phẩm? + Nội dung? + Tóm tắt tác phẩm? Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu. Bước 1: Phân tích hình tượng RXN. - Truyện mở đầu & kết thúc bằng hình ảnh RXN. Hãy phân tích vẻ I - Tiểu dẫn: 1- Tác giả: ( sgk ) 2- Tác phẩm: - Truyện được viết vào mùa hè 1965 khi mĩ đổ quân ào ạt vào miền Nam ( Chu Lai ). - Nội dung: là bản anh hùng ca mang đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn về cuộc đấu tranh của nhân dân Tây Nguyên qua hai cuộc chiến kì diệu của dân tộc. Gồm hai câu chuyện đan cài vào nhau: truyện về cuộc đời Tnú & cuộc nổi dậy của dân làng Xôman. II- Đọc hiểu: 1- Hình tượng rừng Xànu: - RXN đau thương: huỷ diệt, tàn phá khốc liệt của chiến tranh. - RXN bất khuất: sinh sôi nảy nở khoẻ, vết thương chóng lành → sức sống dữ dội, mãnh liệt, bất khuất. Giáo án Ngữ văn 12 Trang 7 SGD$DT DAKLAK Trường THPT Y JUT Giáo viên:Nguyễn Đình Hào 12A8 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 đẹp và ý nghĩa của biểu tượng đó? - Phân tích chi tiết “ RXN ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che chở cho dân làng”? TIẾT 02 Bước 2: Tìm hiểu những con người của núi rừng Tây Nguyên. -Nhân vật cụ Mết qua hình dáng, tính cách cho em hình dung một con người như thế nào? Cụ Mết tượng trưng gì cho hình ảnh Tây Nguyên? Câu nói nào của cụ Mết như chân lí của thời đại? - Phân tích nhân vật Tnú lúc thời thơ ấu và khi bị địch bắt? Tấm lòng Tnú đối với Đảng, dân làng? Chú ý đôi bàn tay của Tnú - Nhân vật Dít gây ấn tượng trong buổi đầu là gì? Dít còn nhỏ nhưng đã thể hiện được phẩm chất và tình cảm gì? Chi tiết nào? - Những chi tiết nào tác giả dùng để miêu tả cậu bé Heng? Cậu bé nổi bật với tính cách gì? * Nhận xét về các thế hệ nối tiếp - RXN có mặt trong đời sống của con người: + Ưỡn tấm ngực lớn che chở cho dân làng. + Lửa XN, khói XN, đuốc XN, + Tham dự vào các sự kiện quan trọng trong cuộc sống của dân làng Xôman. + Ngọn đuốc XN cháy trong tay cụ Mết, ở mười đầu ngón tay Tnú khi bị giặc bắt và soi rõ xác mười lính giặc trong nhà Ưng. * Cây XN cứng cỏi, rừng XN bạt ngàn là một phần của đời sống Tây Nguyên, mang đặc trưng Tây Nguyên. 2- Những người con của núi rừng Tây Nguyên: a) Cụ Mết: - Hình dáng quắc thước, mắt sáng xếch ngược, ngực căng như một cây XN lớn.→ cứng cỏi, mạnh mẽ. - Giọng ồ ồ, vang vọng: mang âm hưởng núi rừng. - Tính cách: trầm tĩnh, sáng suốt: là linh hồn của dân làng Xôman của dân tộc Strá. → Cụ Mết tượng trưng cho truyền thống, là chỗ dựa tinh thần cho các thế hệ con cháu. b) Tnú - người con ưu tú của dân làng Xôman: - Từ nhỏ: gan góc, táo bạo, dũng cảm, trung thực. - Gắn bó trung thành với cách mạng, dân tộc & được bộc lộ qua thử thách. - Có tình yêu đẹp, gắn bó từ tuổi ấu thơ đến lúc trưởng thành song chụi nhiều mất mát bởi tội ác của kẻ thù. - Hình ảnh bàn tay Tnú: + trung thực, tình nghĩa, chứng tích đầy căm hận về sự dã man của kẻ thù. +Bàn tay căm thù, quật khởi. - Có tinh thần kỉ luật cao. - Có tình yêu Đảng, dân làng, đất nước. c) Dít: Là hậu thân của Mai. - Từ nhỏ: gan góc, cứng cỏi trước kẻ thù. Đôi mắt to trong suốt, giàu tình cảm yêu thương & vững vàng trước những mất mát đau thương. - Là hình ảnh thế hệ trưởng thành nhanh chóng trong cuộc chiến đấu. - Thái độ nghiêm túc, giàu tình cảm. - Có uy tín và sức mạnh của người lãnh đạo. * Dít cùng Tnú là lực lượng chủ chốt của cuộc đấu tranh chống Mĩ, là sự tiếp nối tự giác và quyết liệt của các thế hệ đi trước. d) Bé Heng: - Nhanh nhẹn, hiểu biết. - Tự tin và tự hào về cuộc chiến đấu của dân tộc. - Có tư thế của một người lính thực sự. → Là hình ảnh tươi mát, sống động, đáng tin cậy của Giáo án Ngữ văn 12 Trang 8 SGD$DT DAKLAK Trường THPT Y JUT Giáo viên:Nguyễn Đình Hào 12A8 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 của dân làng Xôman? - Theo em tác phẩm có những thành công nghệ thuật nào? tương lai. * Tất cả là những người con ưu tú, tiêu biểu cho các thế hệ nhân dân TN; là quá khứ, hiện tại, tương lai nối tiếp nhau trưởng thành. Chiến đấu ngoan cường chống kẻ thù xâm lược như RXN không bao giờ bị tiêu diệt bởi bom đạn của kẻ thù. 3- Thành công nghệ thuật: - Kết cấu đan cài quá khứ và hiện tại, lặp vòng hình ảnh RXN ở đầu và cuối tác phẩm.→ Gây ấn tượng về sức sống mãnh liệt - sự nối kết lich sử các thế hệ. - Ngôn ngữ sống động. - Mang âm hưởng sử thi và cảm hứng lãng mạn. III- Kết luận: Phải dùng sức mạnh vũ khí để chống lại sự huỷ diệt tàn bạo của kẻ thù. Sức mạnh của vũ khí là để bảo về sự sống chân chính. Đây là chân lí của một thời đại, thời đại đấu tranh chống xâm lược để bảo vệ đất nước giải phóng dân tộc. Tiết 66 Đọc thêm Ngày soạn: 01 - 02 - 2010 BẮT SẤU RỪNG U MINH HẠ Sơn Nam Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu phần tiểu dẫn. 1- Tác giả: - Sơn Nam tên khai sinh là Phạm Minh Tài, quê ở tỉnh Kiên Giang. - Tham gia cách mạng từ 1945. - Từ năm 1954 - 1975, ông làm báo, viết văn ở Sài Gòn. - Sau 1975 ông hoạt động văn nghệ ở TP Hồ Chí Minh. - Tác phẩm chính: sgk 2- Tác phẩm: - Tác phẩm được trích từ tập “ Hương rừng Cà Mau” ( gồm 18 truyện ngắn ). - Nội dung: sgk. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm. 1- Thiên nhiên và con người vùng U Minh Hạ: - Thiên nhiên: + Rừng tràm xanh biếc. + Những cây cỏ hoang dại: lau sậy, mốp, cóc kèn. + Ở ngọn rạch Cái Tàu có ao cá sấu “nhiều như trái mù u chín rụng”. - Con người: + Cần cù, mưu trí, gan góc, kiên cường. + Có sức sống mãnh liệt. Giáo án Ngữ văn 12 Trang 9 SGD$DT DAKLAK Trường THPT Y JUT Giáo viên:Nguyễn Đình Hào 12A8 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 + Đậm sâu, ân nghĩa. ( Họ thương tiếc những bà con xóm giềng bị “hùm tha bắt sấu”, họ vượt lên gian khó hiểm nguy bằng tài trí và sức mạnh của mình, ) 2- Tính cách và tài nghệ của nhân vật Năm Hên: - Là “người thợ già chuyên bắt sấu ở Kiên Giang đạo”, nghe đồn đại về ao cá sấu, ông bơi xuồng đến ngọn rạch Cái Tàu với vỏn vẹn “một lọn nhan trần và một hũ rượu”: + Lọn nhang dùng để tưởng niệm những người đã chết + Hũ rượu để tăng thêm sự khôn ngoan và sức mạnh để bắt giết cá sấu. - Ông đào sẳn đường thoát, đốt cháy sậy đế, cóc kèn, sấu bị nung nóng, cay mắt, ngộp thở bò lên bị ông đút vô miệng một khúc mốp “dính chặt hai hàm răng”, ông dùng mác xắn lưng cá sấu cắt gân đuôi, trói hai chân sau, bắt sấu về. - Ông Năm Hên thật giàu tình thương, rất mộc mạc, khiêm nhường và cũng rất mưu trí, dũng cảm. 3-Nghệ thuật: - Lối dẫn truyện rất thô mộc, tự nhiên mà gọn gàng, sáng rõ. - Chỉ qua vài nét, tính cách nhân vật được thể hiện rõ. - Ngôn ngữ Nam Bộ được thể hiện rõ. @ Dặn dò: Đọc lại tác phẩm và soạn “ Những đứa con trong gia đình” - Nguyễn Thi. Tiết 67,68 Đọc văn Ngày soạn: 08 - 02 - 2010 NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH Nguyễn Thi A - Mục tiêu: mở. C- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định: - Kiểm tra số hs. - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp. 2- Kiểm tra bài cũ: - Thiên nhiên và con người vùng U Minh Hạ? - Nghệ thuật bắt cá sấu và tính cách của ông Năm Hên? 3- Tổ chức giờ dạy: Phương pháp Nội dung bài học Hoạt động 1: Giới thiệu phần tiểu dẫn. GV cho HS đọc phần tiểu dẫn trong sgk. - Giới thiệu khái quát về tác giả. - Hoàn cảnh sáng tác & xây dựng kết cấu truyện. I. Tiểu dẫn: 1. Tác giả: - Nguyễn Thi - Nguyễn Hoàng Ca (1928 - 1968). Quê Nam Định. Tham gia 2 cuộc kháng chiến chống Pháp & Mĩ. - Tác phẩm tiêu biểu: Những đứa con trong gia đình, Người mẹ cầm súng. - Mang đậm phong cách Nam Bộ. 2. Tác phẩm: - Ra đời 1966 trong bối cảnh Miền Nam đang nỗ lực chống Mĩ Giáo án Ngữ văn 12 Trang 10 [...]... tiểu dẫn: 1- Tác giả: Giáo án Ngữ văn 12 Trang 16 SGD$DT DAKLAK Trường THPT Y JUT Giáo viên:Nguyễn Đình Hào 12A8 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 - Là một trong những cây bút hàng đầu của văn xuôi VN từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến nay & phản ánh khá sinh động + chân thực quá trình vận động văn học từ chiến tranh sang hoà bình - Chất triết lí, chính luận là phong cách nhất quán trong sáng tác của Nguyễn Khải... năng mở bài, kết bài trong văn nghị luận” Giáo án Ngữ văn 12 Trang 21 SGD$DT DAKLAK Trường THPT Y JUT Tiết 78 Làm văn Giáo viên:Nguyễn Đình Hào 12A8 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Ngày soạn: 10 - 03 - 2010 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A- Mục tiêu: giúp hs - Hiểu sâu hơn về chức năng của mở bài và kết bài trong bài văn nghị luận - Có kĩ năng vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiểu mở bài và... phương án D Giáo án Ngữ văn 12 Trang 15 SGD$DT DAKLAK Trường THPT Y JUT Giáo viên:Nguyễn Đình Hào 12A8 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 D- Củng cố và dặn dò: - Chú ý cách tạo ra hàm ý trong văn bản nghệ thuật và trong giao tiếp hằng ngày - Chuẩn bị các bài đọc thêm: “ Mùa lá rụng trong vườn & Một người Hà Nội” Tiết 73,74 Đọc thêm Ngày soạn: 30 - 02 - 2010 MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN + MỘT NGƯỜI HÀ NỘI Ma Văn Kháng Nguyễn... diệt nhưng không thể bị đánh bại” D- Củng cố - dặn dò: - Nắm các nội dung tìm hiểu và nguyên lí “ tảng băng trôi” thể hiện trong tác phẩm - Chuẩn bị bài “ Diễn đạt trong văn nghị luận” Giáo án Ngữ văn 12 Trang 30 SGD$DT DAKLAK Trường THPT Y JUT Giáo viên:Nguyễn Đình Hào 12A8 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 - Tiết 84 Làm văn Ngày soạn: 20 - 03 - 2010 DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A- Mục tiêu:... -Tiết 87 Làm văn Ngày soạn: 02 - 04 - 2010 DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN tình huống kịch? - Cảm nhận của em về quyết định cuối của hồn TB? Giáo án Ngữ văn 12 Trang 34 SGD$DT DAKLAK Trường THPT Y JUT Giáo viên:Nguyễn Đình Hào 12A8 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 3- Tổ chức giờ dạy: Phương pháp Hoạt động 1: Tìm hiểu “ Xác định giọng điệu phù hợp trong văn nghị luận” Bước 1: Cho hs thảo luận để phân tích ngữ liệu trong... phù - Hs nên tập trung vào các từ ngữ hợp với tâm trạng nhà thơ Huy Cận trong tập “ Lửa in đậm trong sgk Thiêng” Giáo án Ngữ văn 12 Trang 31 SGD$DT DAKLAK Trường THPT Y JUT Giáo viên:Nguyễn Đình Hào 12A8 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 3) Bài tập3: - Yêu cầu: Sửa lỗi dùng từ trong đoạn văn - Để phát hiện lỗi, gv cần hướng dẫn hs nhớ lại các tiêu chí để đối chiếu, tìm ra các từ ngữ dùng sai và phân tích Hoạt động... con người” Tiết 79,80 Làm văn Ngày soạn: 12 - 03 - 2010 SỐ PHẬN CON NGƯỜI (Trích) Sôlôkhốp A- Mục tiêu: giúp hs - Thấy được vẻ đẹp tính cách Nga và ý nghĩa hình tượng Xôcôlốp trong khát vọng vươn lên làm chủ số phận Giáo án Ngữ văn 12 Trang 24 SGD$DT DAKLAK Trường THPT Y JUT Giáo viên:Nguyễn Đình Hào 12A8 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 - Hiểu được một số nét đặc sắc trong nghệ thuật tự... Chuẩn bị trả bài viết số 06 Giáo án Ngữ văn 12 Trang 26 SGD$DT DAKLAK Trường THPT Y JUT Giáo viên:Nguyễn Đình Hào 12A8 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 - Tiết 81 Làm văn Ngày soạn: 15 - 03 - 2010 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 06 A- Mục tiêu: - Nhận ra những điểm đạt và chưa đạt yêu cầu về kiến thức, kĩ năng trong bài làm - Củng cố thêm tri thức và kĩ năng viết bài nghị luận văn học B- Dự kiến cách thức... một sáng tạo độc đáo của Nguyễn Trung Thành D- Dặn dò: Soạn: “ Ông già và biển cả” - Tiết 82,83 Đọc văn Ngày soạn: 20 - 03 - 2010 ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (Trích) Hê-minh-uê A- Mục tiêu: - Hiểu được niềm tin, ý chí, nghị lực của con người được gửi gắm qua tác phẩm Giáo án Ngữ văn 12 Trang 28 SGD$DT DAKLAK Trường THPT Y JUT Giáo viên:Nguyễn Đình Hào 12A8 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 -... như một đối thủ đáng gờm của ông lão, báo hiệu Giáo án Ngữ văn 12 Trang 29 SGD$DT DAKLAK Trường THPT Y JUT Giáo viên:Nguyễn Đình Hào 12A8 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 - Theo dõi cuộc chiến đấu giữa ông lão và con cá kiếm, em nhận thấy thái đọ của ông lão như thế nào? - Nguyên nhân đưa đến thắng lợi của ông lão? - Từ cuộc chinh phục cá kiếm của ông lão, em rút ra được điều gì? -Thái độ của nhà văn? ( Thể hiện

Ngày đăng: 28/02/2015, 07:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w