1- Phân tích ngữ liệu:a) Bài tập 1: a) Bài tập 1:
(a)- Đối tượng nghị luận và nội dung cụ thể của hai đoạn trích khác nhau, tuy nhiên về giọng điệu hai đoạn có điểm tương đồng: giọng điệu khẳng định một cách hùng hồn, dứt khoát, trang nghiêm.
- Điểm khác nhau:
+ Đoạn trích (1) của chủ tịch HCM thể hiện thái độ căm thù trước tội ác của thực dân Pháp. Thái độ này được thể hiện qua cách xưng hô, sử dụng các câu ngắn, có kết cấu cú pháp tương tự nhau.
+ Đoạn trích (2) của Nguyễn Minh Vĩ được diễn đạt theo kiểu nêu phản đề: nêu ý kiến đối lập rồi ngay lập tức bác bỏ và nêu ý kiến của mình. Cách diễn đạt như vậy tạo không khí đối thoại, trao đổi, đồng thời thể hiện sự khẳng định dứt khoát của tác giả. Cách xưng hô ở đây cũng khác. Đó là cách xưng hô thân mật (anh).
(b)- Sự khác biệt trong giọng điệu trong hai đoạn trích đầu tiên là do đối tượng nghị luận, quan hệ giữa người viết với nội dung nghị luận khác nhau. Sau đó, về phương diện ngôn ngữ, cách dùng từ ngữ, cách sử dụng kết hợp các kiểu câu,... cũng tạo nên sự khác nhau đó.
b) Bài tập 2:
- Đoạn trích (1) sử dụng câu khẳng định dứt khoát, câu cảm thán, câu cầu khiến có tính chất hô hào, thúc giục; kết hợp nhiều kiểu câu, sử dụng kết hợp câu ngắn và câu dài một cách hợp lí. Giọng văn thể hiện sự hô hào, thúc giục đầy nhiệt huyết.
- Đoạn trích (2) sử dụng nhiều từ ngữ gợi cảm, nhiều thành phần đồng chức tạo giọng văn giàu cảm xúc.
2- Kết luận: sgk
IV- Luyện tập:
D- Củng
---
SGD$DT DAKLAK
Trường THPT Y JUT Giáo viên:Nguyễn Đình Hào 12A8 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12
Tiết 88,89
Đọc văn Ngày soạn: 03 - 04 - 2010 NHÌN VỀ VỐN VĂN HOÁ DÂN TỘC
(Trích) Trần Đình Hựu
A- Mục tiêu: giúp hs.
- Nắm được những luận diểm chủ yếu của bài viết và liên hệ với thực tế để hiểu rõ những đặc điểm của vốn văn hoá truyền thống VN.
- Nâng cao kĩ năng đọc, nắm bắt và xử lí thông tin trong những văn bản khoa học, chính luận.
B- Dự kiến cách thức tiến hành giảng dạy:
- Phương pháp phát vấn - gợi mở.
- Phương pháp thảo luận nhómcho hs tự phát hiện ra vấn đề cần nắm bắt.
C- Tiến trình dạy học:
1- Ổn định:
- Kiểm tra số hs.
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp.
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Tổ chức giờ dạy:
Phương pháp Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu phần tiểu dẫn.
Gv cho hs đọc phần tiểu dẫn và nêu khái quát vài nét về tác giả và tác phẩm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu.
B1: Nêu cảm nhận chung về đoạn trích?
Trong đoạn trích này, tác giả tỏ thái độ ngợi ca, chê bai hay phân tích khoa học đối với những đặc điểm nổi bật của văn hoá VN.
TIẾT 02
B2- Tìm hiểu luận điểm 2.
Những căn cứ mà tác giả đã dựa vào để khẳng định “ Giữa các dân tộc ... những đặc sắc”
I- Tiểu dẫn:
1- Tác giả: ( sgk ) 2- Tác phẩm: 2- Tác phẩm:
- Được trích từ phần II của tiểu luận “ Về vấn đề tìm đặc sắc văn hoá dân tộc”
- Tên bài do người biên soạn đặt.
II- Đọc hiểu:
1- Cảm nhận chung về đoạn trích:
- Có một giọng văn điềm tĩnh, khách quan khi trình bày các luận điểm.
- Cảm hứng: góp phần xây dựng một chiến lược phát triển mới cho đất nước, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển như hiện thời.
2- Luận điểm 2:
Khi khẳng định “ Giữa các dân tộc ... đặc sắc nổi bật”, tác giả dựa vào những căn cứ:
- Ở VN, kho tàng thần thoại không phong phú. - Tôn giáo, triết học đều không phát triển.
- Không có ngành khoa học, kĩ thuật nào phát triển đến thành truyền thống.
- Âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc đều không phát triển đến tuyệt kĩ.
-Thơ ca rất được yêu thích nhưng các nhà thơ không ai nghĩ sự nghiệp của mình là ở thơ ca.
→ Những căn cứ làm tăng sức thuyết phục của luận
SGD$DT DAKLAK
Trường THPT Y JUT Giáo viên:Nguyễn Đình Hào 12A8 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12
B3- Tìm hiểu luận điểm 3.
Thử tìm những dẫn chứng trong đời sống và trong văn hóa để làm sáng tỏ nhận định sau đây về một số đặc điểm của văn hóa VN “ Cái đẹp vừa ý là xinh, là khéo,... duyên dáng có qui mô vừa phải”
B4- Luận điểm 4: Tìm tinh thần chung của văn hó VN.
Hoạt động 3: Gv hướng dẫn hs
kết luận: Điều mà tác giả muốn hướng chúng ta đến là gì?
điểm.
3- Luận điểm 3: “ Cái đẹp vừa ý là xinh, là khéo...duyêndáng và có qui mô vừa phải” dáng và có qui mô vừa phải”
- VN không có những công trình kiến trúc đồ sộ như Kim Tự Tháp, Vạn Lí Trường Thành, ... Chùa Một Cột - một biểu tượng của văn hóa VN có qui mô rất bé.
- Chiếc áo dài: có vẻ đẹp nền nã, dịu dàng, thướt tha. - Nhiều câu tục ngữ, ca dao khi nói về kinh nghiệm sống, ứng xử rất đề cao sự hợp lí, hợp tình: “ Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm”, “ Ở rộng người cười, ở hẹp người chê”,...
4- Luận điểm 4: “ Tinh thần chung của văn hoá VN làthiết thực, linh hoạt dung hoà” thiết thực, linh hoạt dung hoà”