Bước 1: gv cho hs thảo luận nhóm để phân tích các ngữ liệu trong sgk.
Bước 2: cho hs trình bày bài làm của mình trước lớp
1) Bài tập 1:
- Yêu cầu: so sánh cách sử dụng kết hợp các kiểu câu của hai đoạn văn và chỉ ra hiệu quả diễn đạt của cách sử dụng này?
- Vì sao trong một đoạn văn nghị luận nên sử dụng kết hợp nhiều kiểu câu khác nhau?
- Các từ ngữ giàu tính gợi cảm ( đìu hiu, ngậm ngụi dài, than van, cảm thương) với lói xưng hô đặc biệt ( chàng) và hàng loạt các thành phần đồng chức nêu bật sự đồng điệu giữa người viết với nhà thơ Huy Cận.
c) Bài tập 3:
- Chú ý các từ ngữ sau dùng sáo rỗng, không phù hợp với đối tượng: kịch tác gia vĩ đại, kiệt tác,...
- Dùng từ không phù hợp với đặc điểm phong cách văn bản nghị luận: viết như nói, quá nhiều từ ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: người ta ai mà chẳng, chẳng là gì cả, phát bệnh,..
2- Kết luận: ( sgk )
II- Cách sử dụng kết hợp các kiểu câu trong văn nghịluận: luận:
1- Phân tích ngữ liệu:
a) Bài tập 1:
- Đoạn (1) sử dụng toàn câu tường thuật, cấu tạo cơ bản giống nhau: đều là câu chủ động với chủ ngữ là Trọng Thuỷ. Cách diễn đạt này không sai nhưng đơn điệu, thiếu sức gợi cảm.
- Đoạn (2) sử dụng nhiều kiểu câu: câu tường thuật, câu hỏi tu từ, sử dụng linh hoạt: câu ngắn, câu dài; sử dụng một số phép tu từ về câu: phép chêm xen, phép liệt kê.
b) Bài tập 2: GV hướng dẫn hs trả lời. c) Bài tập 3: tương tự.
2- Kết luận:
- Kết hợp một số kiểu câu trong đoạn, trong bài để tạo giọng điệu linh hoạt, biểu hiện cảm xúc.
- Sử dụng phép tu từ cú pháp để tạo nhịp điệu, nhấn mạnh rõ hơn thái độ, cảm xúc.
D- Củng cố & dặn dò:
- Nắm vững cách sử dụng từ và kết hợp các kiểu câu trong đoạn văn nghị luận. - Ứng dụng tốt vào trong bài viết của mình.
- Soạn: “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt”
---
Tiết 85,86
Đọc văn Ngày soạn: 25 - 03 - 2010
HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
( Trích ) Lưu Quang Vũ
học:
1- Ổn định:
- Kiểm tra số hs.
SGD$DT DAKLAK
Trường THPT Y JUT Giáo viên:Nguyễn Đình Hào 12A8 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp.
2- Kiểm tra bài cũ: 3- Tổ chức giờ dạy:
Phương pháp Nội dung bài học
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu phần tiểu dẫn.
- Gv cho hs đọc phần tiểu dẫn và khái quát vài nét tiêu biểu về nhà soạn kịch Lưu Quang Vũ.
- Gv diễn thuyết thêm về tình hình xã hội khi vở kịch ra đời.
- Học sinh tiếp tục dựa vào phần tiểu dẫn để tìm hiểu vài nét về tác phẩm.
- Gv phân vai cho hs đọc đoạn kịch, cần chú ý ngôn ngữ nhân vật.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu.
1- Tìm hiểu diễn biến tình huống kịch:
- GV cho hs tóm tắt diễn biến tình huống kịch trong đoạn trích.
- Nhận xét.
TIẾT 02
Bước 2: Tìm hiểu tình cảnh hồn TB khi ngụ trong xác anh hàng thịt:
- Phân tích hoàn ảnh trớ trêu của hồn TB.
- Chú ý lời thoại với những người thân của TB.
Bước 3: Cuộc đối thoại giữa hồn TB và tiên Đế Thích.
- Em hãy tìm những lời thoại nào
I- Tiểu dẫn:
1- Tác giả:
- Lưu Quang Vũ ( 1948 - 1988 ) sinh ra ở Phú Thọ, quê ở Quảng Nam.
- Ở những năm 80 của thế kỉ XX tên tuổi của Lưu Quang Vũ nổi lên như một hiện tượng tạo tiếng vang. ( 50 vở kịch trong vòng 7,8 năm ).
+ Cảm hứng sáng tạo và tài năng.
+ Không khí xã hội cùng đời sống sôi động. - Nhiều vở kịch đoạt giải cao trong các kì hội diễn. - 1988 mất vì tai nạ giao thông.
- 2000 được tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
2- Tác phẩm:
- Sáng tác theo hướng khai thác cốt truyện văn học dân gian → nhằm gởi gắm những suy nghĩ về nhân sinh và phê phán một số hiện tượng tiêu cực.
- Đoạn trích thuộc cảnh VII & đoạn kết của vở kịch: Diễn tả sự đau khổ, dằn vặt và quyết định cuối vô cùng cao thương của hồn Trương Ba.
II- Đọc hiểu:
1- Diễn biến tình huống kịch: Đoạn trích là lúc xungđột lên đến đỉnh điểm. đột lên đến đỉnh điểm.
- Hồn Trương Ba không thể sống thế này mãi, hồn muốn thoát khỏi thân xác kềnh càng, thô lỗ.
- Cuộc đối thoại giữa hồn và xác với sự giễu cợt tự đắc của xác khiến hồn càng trở nên đau khổ, tuyệt vọng. - Thái độ cư xử của người thân khiến hồn Trương Ba bế tắc: quyết định giải thoát.
- Cuộc gặp gỡ - đối thoại giữa hồn Trương Ba & tiên Đế Thích để dẫn đến quyết định cuối của hồn Trương Ba.
2- Hồn TB khi ngụ trong xác anh hàng thịt: Cónhững thay đổi rõ rệt. những thay đổi rõ rệt.
- Không con chăm chỉ - hết lòng yêu thương vợ con. Không con quan tâm đến chuyện của bà con chòm xóm. - Vụng về, thô lỗ, phũ phàng.
- Con dâu: xót xa - ngỡ ngàng bởi không còn được thấy hình ảnh con người “ hiền hậu, vui vẻ, tốt lanh như thầy của chúng con xưa kia”
→ Những thay đổi này người thân phải chứng kiến & chịu đựng.
3- Cuộc đối thoại giữa hồn TB và tiên Đế Thích -Quyết định cuối của hồn Trương Ba: Quyết định cuối của hồn Trương Ba:
a) Ý nghĩa của lời thoại:
SGD$DT DAKLAK
Trường THPT Y JUT Giáo viên:Nguyễn Đình Hào 12A8 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12
giữa hồn TB và tiên Đế Thích mà em cho là có chứa đựng ý nghĩa sâu xa?
- Vậy ý nghĩa đó là gì?
- Qua lời thoại, hồn TB đã ý thức như thế nào về hoàn cảnh của mình?
- Nhận xét về quyết định cuối của hồn TB?
+ Tại sao hồn TB lại đi đến quyết định ấy? Có hợp lí không?
+ Tính cách của TB lúc này?
- Ý nghĩa phê phán của đoạn trích?
- Là nơi tác giả gởi gắm những quan niệm về lẽ sống, cái chết và hạnh phúc.
+ Không thể bên trong một đàng, bên ngoài một nẻo... + Sống nhờ vào đồ đạc ...
- Ý nghĩa:
+ Con người là một thể thống nhất, hồn và xác phải hài hoà, không thể có một tâm hồn thanh cao trong một thân xác tội lỗi. Khi con người bị chi phối bởi những nhu cầu bản năng thì không nên chỉ đổ tội cho xác và không thể an ủi, vỗ về bằng vẻ đẹp siêu hình của tâm hồn.
+ Sống nhờ, sống gởi, sống chắp vá, khong được là mình thì cuộc sống ấy thật là vô nghĩa.
- Qua lời thoại, nhân vật ý thức rõ hoàn cảnh của mình: đầy trớ trêu và bi hài.
b) Quyết định cuối của hồn TB: cho cu Tị được sống lại còn mình thì chết hẳn.
- Nguyên nhân:
+ Hồn TB ngày càng thấm thía nỗi đau xót trớ trêu: bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo.
+ Có được nhận thức tỉnh táo + tình thương cu Tị → quyết định dứt khoát.
+ Cái chết cu Tị đẩy nhanh diễn biến kịch đễn “mở nút”→ quyết định cho thấy nhân vật là một con người nhân hậu, sáng suốt, giàu lòng tự trọng: Đã ý thức được ý nghĩa sự sống.
- Ý nghĩa phê phán của đoạn trích:
+ Chạy theo những ham muốn tầm thường về vật chất, chỉ thích hưởng thu đến trớ trêu, thô thiển.
+ Lấy cớ là tâm hồn thanh cao mà không chăm lo đến sinh hoạt vật chất, không phấn đấu vì hạnh phúc toàn vẹn.
→ Là biểu hiện của chủ nghĩa duy tâm, chủ quan, lười biếng không tưởng.