Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
509 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH ****************** GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI CÁC BỘ MÔN Ở TRƯỜNG ĐH DƯỢC HÀ NỘI (TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ) HÀ NỘI 2007 • Chịu trách nhiệm xuất bản: ThS Lê Xn Hồnh (BM Cơng nghiệp Dược) • Chủ biên: ThS Vũ Đình Hồ (BM Dược lâm sàng) DS Ngơ Anh Ngọc (BM Hố dược) • Biên tập: DS Nguyễn Thị Mai Hương (BM Sinh hoá) SV Nguyễn Tuấn Anh (A3K60) SV Nguyễn Thị Mai (A4K60) • Trình bày: SV Nguyễn Minh Anh (A2K59) SV Lê Ngọc Khánh (A3K60) LỜI GIỚI THIỆU Nghiên cứu khoa học truyền thống vốn có từ lâu Trường đại học Dược Hà Nội Cùng với phát triển nhà trường nói chung, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học ngày nhận quan tâm Đảng ủy, Ban giám hiệu mơn Thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu đã, triển khai thời gian gian tới; góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường gắn dạy – học – NCKH với yêu cầu thực tiễn ngành Dược Khơng bó hẹp phạm vi nghiên cứu giảng viên, hoạt động NCKH thu hút số lượng lớn sinh viên Dược tham gia Tham gia vào hoạt động này, sinh viên có hội để trau dồi kiến thức, nâng cao kỹ làm thực nghiệm học qua sách giáo trình thực tập Bên cạnh đó, sinh viên cịn có hội học thêm kiến thức kỹ liên quan đến chuyên ngành cụ thể tùy theo đề tài nghiên cứu Và quan trọng hơn, sinh viên sử dụng kết trình làm thực nghiệm để phát triển thành khố luận tốt nghiệp Tuy nhiên, có số khó khăn sinh viên muốn tham gia làm thực nghiệm khoa học: chưa biết nhiều mơn thầy, giáo; có hội tiếp cận với thông tin đề tài mà thầy, cô môn thực hiện,… đặc biệt thiếu kiến thức kỹ để tham gia làm thực nghiệm Xuất phát từ thực tế trên, Chi đoàn cán - Đoàn TNCSHCM - Trường đại học Dược Hà nội tổ chức biên soạn tài liệu “Giới thiệu hoạt động nghiên cứu khoa học môn Trường đại học Dược Hà nội” Qua tài liệu này, hy vọng rằng: sinh viên tiếp cận tốt với NCKH môn Và qua đó, bạn sinh viên có niềm đam mê NCKH tìm thấy hướng nghiên cứu có lựa chọn phù hợp với lực, sở thích thân Trên sở đó, sinh viên lựa chọn tốt đề tài NCKH khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ, đồng thời đưa hoạt động NCKH sinh viên Trường đại học Dược Hà nội có bước phát triển Trong q trình biên soạn, chúng tơi nhận bảo, động viên, giúp đỡ Ban giám hiệu, phòng Quản lý khoa học vật chất lẫn tinh thần; ủng hộ, đóng góp ý kiến nội dung NCKH môn; ủng hộ Đoàn trường nhân lực vật lực Chúng xin chân thành cảm ơn tất đóng góp quý báu đó! Do biên soạn lần đầu, tài liệu chắn không tránh khỏi thiếu sót Ban biên tập mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, tất bạn sinh viên để tài liệu ngày hoàn thiện MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU Các tác giả PHẦN MỘT: Giới thiệu chung Nghiên cứu khoa học Trường đại học Dược Hà nội DS Ngô Anh Ngọc PHẦN HAI: Hỏi đáp Nghiên cứu khoa học SV Nguyễn Tuấn Anh, DS Ngô Anh Ngọc PHẦN BA: Nghiên cứu khoa học môn I Bộ môn Hóa đại cương – Vơ ThS Lê Đình Quang II Bộ mơn Vật lý – Hóa lý DS Lê Xn Kỳ III Bộ mơn Hóa hữu ThS Nguyễn Trường Giang IV Bộ mơn Hóa phân tích Độc chất DS Bùi Đình Sơn V Bộ mơn Thực vật ThS Hồng Văn Lâm VI Bộ mơn Vi sinh – Sinh học CN Nguyễn Quỳnh Lê VII Bộ mơn Hóa sinh DS Nguyễn Thị Mai Hương VIII Bộ mơn Hóa dược DS Ngô Anh Ngọc, DS Vũ Đức Lợi IX Bộ môn Dược liệu DS Nguyễn Tuấn Anh X Bộ môn Dược lực TS Vũ Thị Trâm XI Bộ môn Bào chế 12 12 14 16 18 20 25 27 31 35 49 41 DS Phạm Bảo Tùng XII Bộ mơn Cơng nghiệp Dược ThS Lê Xn Hồnh XIII Bộ mơn Dược lâm sàng ThS Vũ Đình Hịa XIV Bộ môn Dược học cổ truyền ThS Hà Vân Oanh XV Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược DS Phạm Nữ Hạnh Vân PHẦN MỘT GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRƯỜNG ĐH DƯỢC HN 45 49 54 57 Cho đến nay, Trường đại học Dược Hà nội trường đại học chuyên Dược nước ta Thêm nữa, trường sở đào tạo Dược sĩ đại học với trường đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Quân y, Đại học Y khoa Huế, Đại học Y Dược Cần Thơ, Đại học Y Thái Nguyên, Đại học Y Thái Bình Trải qua 45 năm xây dựng phát triển, bên cạnh việc đào tạo số lượng lớn cán Dược đáp ứng cho nhu cầu xã hội, Trường ĐH Dược cịn có nhiều thành tích NCKH Từ năm 1990 đến nay, trường thực đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước 53 đề tài nghiên cứu cấp Bộ Có 32 đề tài nghiệm thu, đề tài tập trung chủ yếu vào lĩnh vực Công nghiệp Dược, Bào chế sản xuất, Sinh dược học, Tổng hợp Hoá dược, Kháng sinh Dược liệu Kết nghiên cứu nhiều đề tài, dự án áp dụng sản xuất, bàn giao cho Xí nghiệp Dược phẩm để sản xuất quy mô lớn, đóng góp phần khơng nhỏ cho ngành Dược Việt Nam với mong muốn khơng cịn phải nhập thuốc chữa bệnh nguyên liệu làm thuốc nước ngoài, tiết kiệm ngoại tệ cho Nhà nước Điển hình số có đề tài: “Nghiên cứu sản xuất Ampelop từ chè dây để điều trị viêm loét dày – hành tá tràng”, GS.TS Phạm Thanh Kỳ dùng để điều trị viêm loét dày – hành tá tràng Quy trình giao cho cơng ty CPDP Traphaco sản xuất bán rộng rãi thị trường nước “Nghiên cứu sản xuất thuốc tiêm điều hoà miễn dịch Aslem” PGS.TS Đào Kim Chi dùng điều trị hỗ trợ trường hợp suy giảm miễn dịch bệnh nhân bị ung thư gan, phổi, dày Thuốc sử dụng điều trị Bệnh viện K, Viện lao bệnh phổi, “Nghiên cứu sản xuất thuốc tiêm Artesunat” PGS.TS Đỗ Hữu Nghị dùng để điều trị bệnh sốt rét Cơng trình triển khai sản xuất XNDPTW Định hướng NCKH trường ĐH Dược HN phát triển theo hướng sau: - Nghiên cứu tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc: Nghiên cứu sử dụng, phát triển nguồn Dược liệu, khai thác phương thức cổ truyền, nghiên cứu bán tổng hợp, tổng hợp Hoá dược Sinh tổng hợp thuốc - Nghiên cứu triển khai công nghệ cao Bào chế – sản xuất dạng thuốc mỹ phẩm, nâng cao hiệu điều trị tuổi thọ thuốc - Nghiên cứu ứng dụng Dược động học, Dược lâm sàng, đánh giá chất lượng thuốc - Nghiên cứu đóng góp vào chiến lược phát triển ngành Dược, quản lý kinh tế Dược, pháp chế Dược, Dược cộng đồng (Trích theo “45 năm Trường Đại học Dược Hà nội 1961-2006: năm tháng kiện”) PHẦN HAI HỎI ĐÁP VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Biên tập lại từ mục Kinh nghiệm NCKH Diễn đàn ĐH Dược Hà nội (www.duochanoi.com) I Tại nghiên cứu khoa học? Vì say mê, hứng thú với khoa học, có mong muốn tìm điều đó: Tuổi trẻ có hồi bão, ước mơ Khi vào trường Dược, hẳn nhiều bạn ấp ủ dự định, mong muốn: làm thuốc mới, thuốc có chất lượng, có hiệu điều trị cao, làm thuốc có giá phải để giúp cho người bệnh xung quanh bớt phần lo lắng, bớt đắn đo mua sử dụng thuốc NCKH giúp bạn thực hố phần mong muốn Nhưng, NCKH q trình gian khổ, địi hỏi bạn phải có tâm lớn để vượt qua khó khăn TS Trần Văn Ơn (Bộ mơn Thực vật) nói “NCKH, khơng thành cơng thành nhân!” Có thể bạn khơng khám phá thứ gì, bạn khơng có thành công tin cần bước chân vào đường NCKH bạn đóng góp phần cơng sức cho lĩnh vực NCKH, đóng góp phần nhỏ cho phát triển ngành Dược Việt Nam Vì muốn mở rộng kiến thức, rèn luyện kỹ xây dựng cho phương pháp làm việc có hiệu quả: - Tham gia NCKH đồng nghĩa với việc bạn phải học nhiều, đọc nhiều lĩnh vực dự định nghiên cứu Qua đó, giúp bạn hiểu sâu hơn, biết nhiều - NCKH địi hỏi bạn phải có tính cẩn thận, kiên trì, nhẫn nại Bạn rút nhiều điều bổ ích, giúp cho bạn nhiều cơng việc sau sống 10 • DS Dương Văn Mậu (GV kiêm nhiệm) • DS Trịnh Đặng Thuận Thảo (GV kiêm nhiệm) • • • • KTV Khuất Văn Khôi Dũng KTV Bùi Thị Thắng KTV Phan Tiến Thành KTV Phạm Thanh Huyền Hoạt động nghiên cứu khoa học: • Tổ Bào chế Cơng nghiệp: TS Nguyễn Thanh Hải, tham gia chủ trì đề tài: Đề tài cấp năm 2007: - Nghiên cứu, bào chế viên Natri Diclofenac tác dụng kéo dài theo chế bơm thẩm thấu, bắt đầu triển khai Đề tài cấp thành phố: - Nghiên cứu bào chế thuốc tim mạch TDKD: Nifedipin, Nitroglycerin, triển khai Đề tài cấp trường: - Nghiên cứu, sản xuất ứng dụng Maltodextrin làm tá dược sản xuất thuốc viên Đề tài thực khoảng 60% công việc - Nghiên cứu điều chế siêu vi tiểu phân TiO 2, thực khoảng 80% công việc - Nghiên cứu điều chế siêu vi tiểu phân Bạc, thực khoảng 30% công việc Đề tài dự kiến triển khai : Nghiên cứu điều chế Cellulose vi tinh thể phương pháp enzym TS Nguyễn Ngọc Chiến, tiến sĩ đào tạo Hoa Kỳ, môn từ 07/2007: Dự kiến triển khai đề tài: Nghiên cứu bào chế viên nhai paracetomol TDKD Nghiên cứu bào chế viên nang Melatonin TDKD Nghiên cứu bào chế Mesalamin bao tan ruột ThS Nguyễn Thanh Duyên: làm nghiên cứu sinh với đề tài: - Nghiên cứu bào chế viên nang propranolol 80 mg TDKD Đề tài tiến hành 50 % công việc, dự kiến hoàn thành vào tháng 10/2008 - Tham gia đề tài: Bào chế thử tác dụng sinh học viên nang Oseltamivir phosphat 75 mg (Tamiflu) ThS Nguyễn Trinh Lan ThS Lê Thị Thu Hoà: Đề tài cấp trường: Nghiên cứu bào chế viên nén Natri Diclofenac hai lớp TDKD, có sinh viên tham gia làm thực nghiệm • Tổ Chiết xuất: ThS Nguyễn Văn Hân, làm nghiên cứu sinh với đề tài: - Cải tiến phương pháp bán tổng hợp Artesunate, điều chế hệ phân tán rắn Artesunate, hoàn thành xong tháng 07/2007 - Bào chế viên nén phối hợp chứa Artesunate trị sốt rét đánh giá tương đương sinh học dạng thuốc phối hợp chứa Artesunate, thực 50% công việc - Dự kiến triển khai: Phát triển phương pháp chiết xuất hợp chất tự nhiên dung mơi siêu tới hạn • Tổ Hố dược: Đang triển khai dự án nâng cấp trang thiết bị phòng thí nghiệm Hố dược TS Nguyễn Đình Luyện Đề tài cấp trường: - Nghiên cứu tổng hợp N - acetyl cystein Các đề tài khác triển khai: - Tổng hợp số dạng este Metronidazole - Tổng hợp dẫn chất N - acyl hoá L - Cystein - Nghiên cứu tổng hợp Resveratrol - Chiết xuất Folicullin (Estron) từ nước tiểu ngựa giống • Tổ Vi sinh - Kháng sinh Sinh học phân tử TS Đàm Thanh Xuân: Đề tài cấp trường: - Đánh giá khả tổng hợp interferon chủng E.coli BL 21 tái tổ hợp Đề tài thực 50% công việc Đang triển khai đề tài: - Nghiên cứu chiết xuất alginate dùng cho bất động tế bào từ Rong biển - Sản xuất ethanol phương pháp bất động tế bào nấm men Saccharomyces cerevisia - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới khả tổng hợp Spiramycin chủng xạ khuẩn Streptomyces ambofacien ThS Lê Xuân Hoành: Đề tài cấp trường: - Nghiên cứu sản xuất amino acid từ chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae, đề tài tiến hành 60% công việc Đang triển khai đề tài: - Nghiên cứu bào chế chế phẩm probiotic chứa Lactobacilluc acidophilus dùng điều trị loạn khuẩn ruột phương pháp đông khô - Đánh giá in vitro khả sống sót vi sinh vật sau đông khô Các điểm lưu ý sinh viên: Sinh viên cần có kiến thức chun mơn tốt lĩnh vực dự kiến tham gia nghiên cứu, có khả đọc hiểu tài liệu tiếng Anh Điểm học tập từ 7.00 trở lên Chuyên cần, kiên trì, trung thực xếp thời gian làm thực nghiệm liên tục, khơng ngắt qng Trong q trình làm thực nghiệm, sinh viên có ý tưởng nghiên cứu tạo điều kiện cao khả môn để hỗ trợ chuyên môn, trang thiết bị hoá chất Sinh viên muốn làm khoá luận tốt nghiệp hay tham gia làm thực nghiệm khoa học gặp trực tiếp thầy cô hướng dẫn, chấp thuận báo cáo lãnh đạo mơn • Những điều thu sinh viên NCKH môn: Được làm quen sử dụng trang thiết bị máy móc qui mơ cơng nghiệp, nắm qui trình sản xuất thuốc nguyên liệu làm thuốc cụ thể, bắt nhịp với cơng việc sản xuất thực tế ngành sau tốt nghiệp Được tạo điều kiện tham quan tham gia nghiên cứu sở sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP WHO, ASEAN có liên kết đào tạo nghiên cứu với môn XIII Bộ môn Dược lâm sàng Giới thiệu chung môn Bộ môn Dược lâm sàng thức thành lập từ năm 1998 Trước năm, trường Đại học Dược Hà nội có định thành lập Tổ mơn Dược lâm sàng với biên chế giảng viên Ngành học Dược lâm sàng ngành học mẻ giới Hiện mơn có giảng viên giảng dạy học phần Bệnh học Dược lâm sàng Dược lâm sàng môn học nhằm đảm bảo việc sử dụng thuốc hợp lý, giúp cho việc điều trị đạt kết tốt nhất, đồng thời phịng ngừa phản ứng có hại thuốc gây Do đó, hoạt động nghiên cứu khoa học môn tập trung vào lĩnh vực Số điện thoại BM: 9330771 Đội ngũ cán giảng dạy PGS.TS Hoàng Thị Kim Huyền - Trưởng mơn • ThS BS Nguyễn Hương Giang • ThS Nguyễn Liên Hương • ThS Phan Quỳnh Lan • ThS Phạm Thúy Vân • ThS Nguyễn Thành Hải • BS Trần Thị Thanh Huyền • DS Nguyễn Tứ Sơn • ThS Vũ Đình Hịa Các hướng nghiên cứu thực • Khảo sát / đánh giá thực trạng sử dụng thuốc sở y tế (Drug Usage Evaluation): Đây hướng nghiên cứu Bộ môn nhằm đáp ứng hai mục tiêu môn học Dược lâm sàng: - Bảo đảm việc sử dụng thuốc hợp lý nhằm giúp cho việc điều trị đạt kết tốt - Phòng ngừa phản ứng có hại thuốc gây (bảo đảm tính an tồn) Các nghiên cứu theo hướng thường bao gồm nội dung sau: Đánh giá tính hợp lý - Lựa chọn thuốc cá thể - Chế độ liều (liều lượng, nhịp đưa thuốc) - Cách dùng thuốc (đường dùng, thời điểm dùng, ) - Tương tác, tương kỵ đơn - Hiệu / chi phí điều trị Đánh giá tính an tồn - Tần suất mắc ADR, mức độ nặng ADR - Cách xử trí có ADR Các nghiên cứu nhằm phát vấn đề bất hợp lý việc sử dụng thuốc điều trị sở y tế, từ đưa ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu điều trị giảm tác dụng không mong muốn Bộ môn tiến hành nhiều đề tài theo hướng nghiên cứu sở điều trị toàn quốc chủ yếu tập trung miền Bắc Việt Nam Các nghiên cứu thực cách hồi cứu bệnh án tiến cứu bệnh nhân thường khơng có can thiệp vào điều trị Do đó, đề tài thuộc loại thường phù hợp với điều kiện nghiên cứu sinh viên (thời gian thực khơng dài, kinh phí thực khơng q lớn) Ví dụ số đề tài khảo sát/đánh giá thực trạng sử dụng thuốc: - Mao Visal (2006): " Khảo sát 51 hình sử dụng thuốc điều trị gút tình khoa Cơ - xương - khớp (bệnh viện Bạch Mai) năm 2005", khoá luận tốt nghiệp dược sĩ khoá 2001 - 2006 - Vũ Thị Đức Hạnh (2006): "Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm màng não mủ cho trẻ em khoa Nhi - bệnh viện Bạch Mai", khoá luận tốt nghiệp dược sĩ khố 2001 – 2006 • Các thử nghiệm lâm sàng (Clinical trial) Các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng môn tiến hành với mục tiêu cung cấp thêm chứng hiệu an toàn thuốc điều kiện điều trị Việt Nam Các chứng sở giúp cho hội đồng Thuốc Điều trị, Bác sĩ, Dược sĩ quan quản lý lựa chọn thuốc cho người bệnh, xây dựng danh mục thuốc hướng dẫn điều trị Hướng nghiên cứu phù hợp với quan điểm điều trị giới: Y học dựa chứng (EBM - Evidence Based Medicine) Ví dụ số đề tài thử nghiệm lâm sàng thực hiện: - Lê Hoàng Lộc (2007): "Đánh giá hiệu điều trị chống tái nghiện naltrexon (Abernil) bệnh nhân nghiện chất dạng thuốc phiện bệnh viện Sức khoẻ tâm thần - bệnh viện Bạch Mai", khoá luận tốt nghiệp dược sĩ khoá 2002 2007 - Trần Thị Thanh Hà (2004): "So sánh hiệu follitropin alpha follitropin beta điều trị vô sinh phương pháp thụ tinh ống nghiệm bệnh viện Phụ sản T W", luận văn thạc sĩ dược học Các thử nghiệm lâm sàng thường đảm bảo tính chặt chẽ nghiên cứu, kết nghiên cứu thường có độ tin cậy cao Tuy nhiên, đề tài khó thực (thời gian thực thường dài, kinh phí lớn) cần phải có hợp tác chặt chẽ với sở điều trị • Giám sát sử dụng thuốc điều trị (TDM- Therapeutic Drug Monitoring) Trên giới, nhiệm vụ Dược sĩ lâm sàng sở điều trị TDM thực thơng qua giám sát lâm sàng cận lâm sàng Đặc biệt, với số nhóm thuốc có phạm vi điều trị hẹp, TDM cần đòi hỏi định lượng nồng độ thuốc máu hiệu chỉnh liều lượng cách dùng cho phù hợp với bệnh nhân Tại Việt Nam nay, Dược sĩ lâm sàng chưa triển khai thực công tác TDM bệnh viện Bộ môn Dược lâm sàng đơn vị nước thực nghiên cứu thí điểm TDM thông qua theo dõi nồng độ thuốc máu với số thuốc có phạm vi điều trị hẹp Các nghiên cứu góp phần tạo tiền đề để triển khai công tác TDM sở điều trị Hiện nay, môn tiếp tục mở rộng nghiên cứu theo hướng này: + Tăng số lượng thuốc thuốc giám sát nồng độ điều trị + Triển khai giám sát lâm sàng số xét nghiệm cận lâm sàng đặc thù Với phối hợp ngày chặt chẽ với sở điều trị, đồng thời trang thiết bị nghiên cứu ngày đại, môn bắt đầu tiếp cận ứng dụng số PK/PD (pharmacokinetic/pharmacodynamic) vào giám sát sử dụng thuốc lâm sàng Một số đề tài theo hướng nghiên cứu này: - Thái Hoài Thu (2006): "Đánh giá việc sử dụng tobramycin khoa Điều trị tích cực bệnh viện Bạch Mai thơng qua theo dõi nồng độ thuốc huyết thanh", khoá luận tốt nghiệp dược sĩ khoá 2001 - 2006 - Nguyễn Thu Vân (2007): "Đánh giá amikacin thông qua theo dõi nồng độ thuốc máu bệnh nhân khoa Điều trị tích cực - Bệnh viện Bạch Mai", khoá luận tốt nghiệp dược sĩ khố 2002 - 2007 • Sinh khả dụng tương đương sinh học (BA/BE) Hiện nay, việc sử dụng thuốc sản xuất nước trở thành nhu cầu thiếu Tuy nhiên, hầu hết thuốc sản xuất nước thuốc generic nên yêu cầu đặt vấn đề sinh khả dụng tương đương sinh học Nghiên cứu sinh khả dụng tương đương sinh học góp phần nâng cao dần chất lượng thuốc sản xuất nước đảm bảo hiệu điều trị Bộ môn thực nghiệm thu đề tài cấp "Nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng Rifampicin từ hỗn hợp thuốc chống lao RHZ người tình nguyện" Đề tài sở để hồn thiện luận án tiến sĩ NCS Lê Thị Luyến, luận văn cao học học viên Nguyễn Anh Đào Kết luận không tương đương sinh học chế phẩm thử lần cho thấy cần phải thực đánh giá tương đương sinh học cách thường qui nhằm đảm bảo chất lượng thuốc điều trị Bộ mơn hồn thành nghiên cứu lĩnh vực tương đương sinh học: "Nghiên cứu đánh giá tương đương điều trị chế phẩm omeprazol sản xuất nước" ThS Nguyễn Liên Hương phụ trách, mảng đề tài đánh giá tương đương sinh học chế phẩm trước đánh giá lâm sàng Nghiên cứu sinh khả dụng tương đương sinh học khơng địi hỏi người thực có kiến thức chun sâu phân tích đại mà cịn phải có nắm vững kiến thức lâm sàng thuốc Những điểm cần lưu ý sinh viên • Yêu cầu: - Chủ động trình thu thập tài liệu, thực nghiên cứu - Có ngoại ngữ tốt để tham khảo tài liệu tiếng nước ngồi - Chịu khó, nhiệt tình - Với đề tài có tiếp xúc với bệnh nhân, nhân viên y tế, khuyến khích sinh viên có kỹ giao tiếp tốt • Những điều sinh viên thu làm NCKH môn: - Kiến thức chuyên sâu vấn đề sử dụng thuốc an toàn, hợp lý - Với sinh viên làm đề tài bệnh viện, NCKH môn điều kiện giúp tiếp cận sâu vào hoạt động Dược lâm sàng Dược bệnh viện Đây sở tốt cho hoạt động nghề nghiệp sau sinh viên XIV Bộ môn Dược học cổ truyền Giới thiệu chung môn Bộ môn Dược học cổ truyền thành lập năm 1998 – tiền thân tổ môn tách từ Bộ môn Dược liệu Các học phần môn giảng dạy: - Hệ đại học: Dược học cổ truyền (SV Dược 4) - Các hệ khác: hệ sau đại học, hệ đào tạo lại cho DS, đào tạo cho SV nước ngoài, đào tạo lương y Số điện thoại BM: 9330523 Đội ngũ cán giảng dạy GS.TS Phạm Xuân Sinh - Trưởng môn PGS.TS Vũ Văn Điền – Phó trưởng mơn • TS Phùng Hịa Bình • ThS Đào Thị Thu Hiền • TS Nguyễn Thái An • ThS Hà Vân Oanh • TS Nguyễn Mạnh Tuyển • KTV Bùi Thị Thúy • ThS Nguyễn Thế Hùng • KTV Trí Quỳnh Anh Hoạt động nghiên cứu khoa học • Trong nhiều năm qua Bộ môn tiến hành số đề tài: - đề tài nhánh cấp Nhà nước - đề tài cấp Bộ - đề tài cấp sở nghiệm thu - 220 báo đăng tạp chí chuyên ngành - Đã hướng dẫn cho 180 sinh viên tốt nghiệp đại học; 28 thạc sĩ; tiến sĩ; 29 chuyên khoa 1, hàng năm có lớp Thái Lan Pháp đến môn để học tập DHCT - Có đề tài ứng dụng sản xuất chế biến thuốc XNDPTW III Hải Phòng sinh viên nhận giải thưởng Vifotex hạng III • Các đề tài thực hiện: - Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hoá học tác dụng sinh học cây: Xuân hoa hoa, Xích đồng nam, Bạch đồng nữ, - Chế biến cổ truyền nghiên cứu thay đổi thành phần hoá học số vị thuốc: Chi tử, Hoa hoè, Quế chi, • Hướng nghiên cứu môn: - Nghiên cứu chế biến thuốc, bào chế phương pháp cổ truyền: + Kiểm định thành phần hoá học trước sau chế + Tác dụng sinh học vị thuốc trước sau chế - Nghiên cứu thuốc cổ truyền: + Bài thuốc cổ phương + Bài thuốc cổ phương gia giảm + Bài thuốc tân phương - Nghiên cứu vị thuốc cổ truyền: Đặc điểm thực vật, thành phần hoá học, tác dụng sinh học vị thuốc • Một số ví dụ đề tài NCKH giao cho sinh viên: - Các đề tài chế biến thuốc: Hồng cầm, Mạch mơn, Phụ tử, Chỉ thực, Mộc thông, Bọ mắm,… 55 - Các đề tài nghiên cứu vị thuốc: Xích đồng nam, Bạch đồng nữ, Xuân hoa hoa… - Các đề tài nghiên cứu phương thuốc: Thuỷ lục nhị tiên đơn, Tả kim hoàn, Tiêu giao tán,… Các điểm lưu ý sinh viên Hiện điều trị bệnh, xu hướng sử dụng thuốc Đông y ngày tăng Đây mạnh nước ta so với nước giới Tuy nhiên việc chế biến sử dụng chưa để đạt hiệu cần phải có nghiên cứu để soi sáng cho kinh nghiệm sử dụng lâu đời ơng cha ta Vì vậy, em người tiếp tục minh chứng cho nhân loại điều • u cầu kiến thức kỹ cần thiết + Để tiến hành nghiên cứu Dược học cổ truyền: Sinh viên cần nắm số kiến thức Thực vật học (phân loại Thực vật, kỹ thuật nghiên cứu giải phẫu Thực vật); Dược liệu (chủ yếu kỹ thuật phân tích hố thực vật) Ngồi cần có kiến thức bổ trợ Dược lý học + Trên thực tế, nghiên cứu DHCT vận dụng kết hợp kiến thức chuyên ngành để giải vấn đề cụ thể, từ bước đầu sinh viên phải trang bị cho vốn kiến thức để sâu sáng tạo, phát điều lạ lĩnh vực DHCT Vì vậy, để tham gia nghiên cứu mơn địi hỏi sinh viên phải có kiến thức Thực vật, Hoá học,… nhiên điều quan trọng em phải có lịng say mê với mơn học • Sau làm NCKH mơn em có thể: - Tìm hướng mới, đường mới, tác dụng mới, thành phần để chứng minh quan điểm YHCT - Ứng dụng sản xuất để đưa thành phẩm tiện lợi dễ sử dụng - Sau trường, em làm việc vị trí ngành Dược – đặc biệt làm việc vụ YHCT, tham gia giảng dạy trường Y – Dược, làm việc công ty sản xuất lớn: Traphaco, Naphaco, XV Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược Giới thiệu chung mơn • - Lịch sử - Truyền thống giảng dạy: Tiền thân Bộ môn “Pháp chế - Y đức”, sau năm 1954 điều kiện thực tế đổi tên thành Bộ mơn “Dược - Bảo quản” - Từ năm 1975 trở lại đây, ngành Dược xác định ngành Kinh tế kỹ thuật mục tiêu đào tạo cho Dược sĩ nâng cao kỹ thực hành Quản lý Kinh tế Dược Đáp ứng nhu cầu đó, ngày 13 tháng năm 2001, Bộ mơn đổi tên thành Bộ môn “Quản lý Kinh tế Dược” với nội dung chương trình giảng dạy phát triển hoàn thiện theo mục tiêu đào tạo - Nội dung giảng dạy: nay, môn giảng dạy học phần sau cho đối tượng: Dược 4: Kinh tế Dược, Pháp chế hành nghề Dược Dược 5: + Dược xã hội học, Dịch tễ Dược học + chuyên đề: Marketing nghệ thuật giao tiếp, Quản trị chiến lược kinh doanh, Phương pháp thiết kế nghiên cứu Sau ĐH: Giảng dạy môn học ( Nguyên lý quản lý, Pháp chế Dược xã hội học, Quản lý y tế - Dược cộng đồng, Quản lý nghiệp vụ Dược, Quản trị kinh doanh Dược, Marketing Dược, Kinh tế Dược) hướng dẫn cơng trình tốt nghiệp cho NCS, thạc sĩ, dược sĩ chuyên khoa cấp 1, cấp - Phương pháp giảng dạy: Bộ môn chủ động áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực như: Seminar, tiểu luận, tự học, thuyết trình,… từ đó, có cách đánh giá học viên xác, cơng Số điện thoại BM: 8248703 • - Về NCKH: Bộ môn tiến hành nghiên cứu nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu mơ hình tổ chức, chế quản lý nhằm đảm bảo cung ứng thuốc thiết yếu cho tuyến y tế sở” “ Nghiên cứu xây dựng sở liệu quản lý thuốc dựa theo hệ thống phân loại ATC” Đây sở cho nhà hoạch định sách đưa giải pháp cho công tác quản lý nhà nước - Trong năm học (2001-2005), môn hướng dẫn thực bảo vệ thành cơng 200 khố luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, 100 luận văn Dược sĩ chuyên khoa, 60 luận văn thạc sĩ Dược học hướng dẫn luận án tiến sĩ Các cơng trình nghiên cứu khoa học có tính ứng dụng cao cho việc hoạch định, xây dựng sách ngành Dược ngành Y tế Đội ngũ cán giảng dạy PGS.TS Nguyễn Thị Thái Hằng - Trưởng môn PGS TS Lê Viết Hùng – Phó hiệu trưởng, phó trưởng mơn • TS Nguyễn Thị Song Hà • ThS Nguyễn Thị • TS Nguyễn Thanh Bình (GV kiêm Thanh nhiệm) Hương • ThS Từ Hồng Anh (GV kiêm • ThS Nguyễn Tuấn Anh • ThS Khổng Đức Mạnh • ThS Đỗ Xuân Thắng • ThS Trần Thị Lan Anh • KTV Bùi Bích Thủy • DS Phạm Nữ Hạnh Vân • KTV Vũ Thị Ánh nhiệm) • ThS Nguyễn Thuỳ Dương (GV kiêm nhiệm) Hoạt động khoa học • Các lĩnh vực nghiên cứu: Trong thời gian qua, tập thể giảng viên, nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên môn tiến hành nghiên cứu nhiều đề tài quản lý lĩnh vực: (theo mơ hình sau): - Quản lý nhà nước Dược - Quản lý Dược bệnh viện - Quản trị doanh nghiệp Dược - Nghiên cứu thị trường dược phẩm Trong đó, đa số đề tài có giá trị ứng dụng vào thực tế (Chi tiết xem bảng trang sau) • Hướng nghiên cứu thời gian tới: Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng lý thuyết quản lý vào thực tế: Quản lý nhà nước Dược, quản lý Dược bệnh viện, Quản trị doanh nghiệp Dược nghiên cứu khác thị trường dược phẩm ngồi nước • Phương pháp nghiên cứu khoa học: - Phương pháp hồi cứu, tiến cứu - Các phương pháp nghiên cứu quản trị học đại: SMART, SWOT, 3C,7S… - Phương pháp can thiệp - Phương pháp tìm xu hướng phát triển tiêu, phương pháp tỷ trọng - Phương pháp phân tích nhân tố quản trị, phương pháp phân tích kinh tế Dược - Phương pháp mơ hình hóa - Phương pháp vấn chuyên gia Các điểm lưu ý sinh viên • Yêu cầu: Về kiến thức: - Sinh viên phải nắm kiến thức tảng môn học chuyên ngành Dược: Dược lý, Dược lâm sàng, Dược liệu… - Sinh viên phải nắm kiến thức quản trị chiến lược, quy chế hành nghề Dược, dịch tễ dược học, kiến thức quản trị kinh doanh doanh nghiệp… Về kỹ năng: Yêu cầu sinh viên khơng ngừng hồn thiện kỹ sau: - Kỹ giao tiếp, làm việc với cộng đồng - Kỹ tư hoạch định chiến lược - Kỹ làm việc nhóm - Kỹ giải vấn đề - Kỹ thuyết trình - Kỹ đàm phán, thương lượng • Những kiến thức mà sinh viên thu làm NKCH môn: - Những kiến thức về: + Đường lối, sách, quan điểm Đảng y tế, Dược + Hệ thống luật lệ qui chế hành nghề Dược + Quản lý nghiệp vụ chuyên môn ngành Dược + Quản lý kinh tế ngành Dược - Có khả ứng dụng nguyên lý quản lý kinh tế lĩnh vực: nghiên cứu, sản xuất, lưu thông phân phối sử dụng thuốc sở qui chế qui định pháp luật ... triển chung nhà trường Từ năm 1967 đến 1971, Bộ môn Dược liệu phát triển thành khoa Dược liệu gồm môn: Bộ môn nuôi trồng Dược liệu, Bộ môn chế biến Dược liệu Bộ môn Kiểm nghiệm Dược liệu Cuối... X Bộ môn Dược lực Giới thiệu chung môn Bộ môn Dược lực, tiền thân Bộ môn Dược lý, đổi tên theo định 934/BYT-QĐ ngày 17/8/1976 Bộ Y tế Từ thành lập đến nay, môn môn ghép, phải giảng dạy nhiều môn. .. Toán Hoạt động nghiên cứu khoa học Mục tiêu nghiên cứu vấn đề trọng tâm xung quanh vi sinh vật Trong nghiên cứu trước đây, môn thực đề tài nghiên cứu cấp Bộ, với nội dung quan tâm nghiên cứu chất