Những nghi thức ấy cho phép cụ thể hóa những cái vốn chỉ là những ý niệm trừu tượng; nền văn hóa của xí nghiệp làm cho những ý niệm ấy sống động trong lúc có một ảnh hưởng rõ rệt đối với
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
- -
Đề tài số 7:
VAI TRÒ CỦA VIỆC XÂY DỰNG VĂN HÓA
TRONG TỔ CHỨC
GVHD:Ths Nguyễn Văn Chương SVTH: Đặng Hiếu Nghĩa
MSSV: 33111021931
Tp Hồ Chí Minh 07/2012
Trang 2Vai trò của việc xây dựng văn hóa tổ chức
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ VĂN HÓA TỔ CHỨC 2
1.1 Khái niệm văn hóa tổ chức 2
1.2 Các yếu tố tạo nên văn hoá tổ chức 3
1.2.1 Các nguyên tắc chung 3
1.2.2 Các chuẩn mực hành vi 4
1.2.3 Các hoạt động hỗ trợ cụ thể 4
1.3 Những nhân tố tác động đến văn hoá tổ chức 5
1.3.1 Tác động của văn hoá truyền thống 5
1.3.2 Tác động của những người sáng lập 5
1.4 Vai trò của văn hoá tổ chức trong quản lý và kinh doanh 5
Chương 2: VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 7
3.1 Ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa đến sự thành công của tổ chức 7
3.1.1 Các yếu tố hữu hình 7
3.1.2 Chất lượng ban lãnh đạo và nhân viên 7
3.1.3 Các quy định về văn hóa 7
Chương 3: THỰC TRẠNG VĂN HÓA TỔ CHỨC Ở VIỆT NAM 11
3.1 Thực trạng văn hoá tổ chức ở Việt Nam 11
3.2 Một số giải pháp để xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 12
3.2.1 Phải đặc biệt coi trọng và lấy con người làm gốc 12
3.2.2 Xây dựng quan niệm hướng tới thị trường 13
3.2.3 Xây dựng quan niệm khách hàng là trên hết 13
3.2.4 Hướng tới vấn đề an sinh xã hội 13
3.2.5 Xây dựng tinh thần trách nhiệm xã hội 13
Chương 4: KẾT LUẬN 14
Trang 3Vai trò của việc xây dựng văn hóa tổ chức
Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ VĂN HÓA TỔ CHỨC 1.1 Khái niệm văn hóa tổ chức
Thành công hay thất bại của nhiều tổ chức ngoài sự phụ thuộc vào các yếu tố bên
ngoài như điều kiện xã hội, điều kiện kinh tế chung, sự cạnh tranh từ bên ngoài v.v ,
còn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố bên trong Một trong những nguồn sức mạnh mà tổ
chức có được chính là sức mạnh có được từ văn hoá của tổ chức đó Vậy văn hoá tổ
chức là gì?
Có nhiều quan điểm khác nhau về văn hóa tổ chức tùy thuộc vào đối tượng tiếp
cận Một số quan điểm về văn hóa tổ chức như sau:
William Ouchi: “văn hóa doanh nghiệp bao gồm một tập hợp biểu tượng, nghi lễ và
huyền thoại cho phép truyền đạt đến mọi người làm việc các giá trị và niềm tin nội thân
của xí nghiệp Những nghi thức ấy cho phép cụ thể hóa những cái vốn chỉ là những ý
niệm trừu tượng; nền văn hóa của xí nghiệp làm cho những ý niệm ấy sống động trong
lúc có một ảnh hưởng rõ rệt đối với những nhân viên mới.”
Edgar Schein:” Văn hóa tổ chức - một dạng của những giả định cơ bản - được
sáng tạo, được khám phá hoặc được phát triển bởi các nhóm khi họ học về cách thức
giải quyết những vấn đề của thích ứng với môi trường bên ngoài và hội nhập bên trong -
những giả định cơ bản này đã vận hành tốt và được quan tâm là có giá trị và vì vậy
được dạy cho những thành viên mới như những cách thức đúng để nhận thức, suy
nghĩ,và cảm giác trong quan hệ với các vấn đề”
Joanne Martin: “Khi một cá nhân liên hệ với một tổ chức, họ liên hệ với những
chuẩn mực, những câu chuyện mà mọi người kể về những điều đang diễn ra, những thủ
tục và nguyên tắc chính thức của tổ chức, những dạng hành vi chính thức của tổ chức,
những nghi lễ, nhiệm vụ, hệ thống trả công lao động, những biệt ngữ mà chỉ những
người bên trong mới hiểu Những yếu tố này là một phần những cái gắn liền với văn hóa
tổ chức” Định nghĩa trên của Martin chú trọng vào những viễn cảnh khác nhau của văn
hóa trong các tổ chức
Edouard Herriot thì: “Cái gì còn lại khi tất cả những cái khác bị quên đi – cái đó là
văn hóa”
Tác giả Nguyễn Văn Đáng và Vũ Xuân Hương: “Văn hóa tổ chức là văn hóa chính
trị - quản lý là những biểu tượng ý tưởng bao trùm quan trọng nhất, có giá trị nhất của
con người về các hiện tượng chính trị - xã hội, các hiện tượng quản lý, điều phối và trong
thực tiễn, nó được thể hiện thành nguyên tắc sống, những quy tắc ứng xử chỉ đạo những
hành vi, phong cách của con người với tư cách là chủ thể của chính quyền chính trị, của
tổ chức, đơn vị nào đó”
Còn UNESCO lại có một định nghĩa khác về văn hóa “Văn hóa phản ánh và thể
hiện một cách tổng quát, sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và của mỗi
cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ, cũng như đã diễn ra trong hiện tại, qua bao nhiêu
Trang 4GVHD: T
thế kỷ n
trên đó t
K
giảng v
khái niệm
“Văn ho
chức, có
trong tổ
1.2 Các
H
ba khía
hỗ trợ, đ
K
quá trình
người cở
điểm gắ
những đ
chính là
mực hàn
1.2.1 C
L
mạnh, c
người đ
chung c
C
của một
tắc bao
-
Ths Nguyễn
nó đã cấu t
từng dân tộ
Kết lại ta có
iên của kh
m chung nh
oá tổ chức
ó tính chất
chức đó”
c yếu tố tạo
Hệ thống cá
cạnh, bao
được thể hi
Khi ta xem
h tìm hiểu t
ởi mở, can
ắn với tính c
đặc điểm ri
do khác b
nh vi và các
ác nguyên
à những ý
các nguyên
đều nhận bi
òn được co
Các nguyên
t văn hoá c
gồm:
Tài sản
chức
Vai t
n Văn Chươn
thành một h
ộc khẳng đị
ó thể mượ hoa quản t hất cho văn
là một hệ quyết định
o nên văn
ác ý nghĩa b gồm các n
ện trên sơ
xét và tìm tính cách cá
h tân và ít cách đó V iêng biệt là iệt về văn h
c hoạt động
n tắc chung
tưởng lớn
n tắc chung
ết và tuân
oi như là kim
tắc chung
cụ thể bằng
và kỹ năng
trò của việc
ng
hệ thống cá
nh bản chấ
n khái niệm trị kinh do
n hóa tổ chứ
thống các
h tới mọi hà
hoá tổ chứ
biểu đạt ch guyên tắc
đồ sau:
hiểu về mộ
á nhân của bảo thủ thì Vậy đối với
àm nổi bật hoá mà trư
g hỗ trợ đã
g
lao bao trù
g được chấ thủ chúng
m chỉ nam
chính là hệ
g cách chỉ r
g là những
xây dựng vă
ác giá trị, t
ất riêng của
m của 2 h anh trường ức:
ý nghĩa biể ành vi và h
ức
ung trong v chung, các
ột con ngư
a người đó,
ì có nghĩa một tổ chứ
tổ chức nà ước hết là d tạo nên bộ
ùm lên phạm
ấp nhận m một cách đ cho mọi ho
ệ thống các
ra cái gì là thứ cần th
ăn hóa tổ ch
truyền thốn
a mình”
ọc giả Rol
g đại học
ểu đạt chu hoạt động c
văn hoá tổ
c chuẩn mự
ười mà theo , nếu chúng
là ở anh ta
ức bất kỳ n
ày với tổ c
do hệ thống mặt khác b
m vi toàn tổ
ột cách rộ đầy đủ và t oạt động tro
c niềm tin n quan trọng hiết tạo nê
hức
ng thẩm mỹ
lff Bergman
Monash (Ú
ung bao trù của toàn b
chức có th
ực hành vi v
o các nhà
g ta nhận x
a toát nên h
ào cùng cũ chức khác
g các nguyê biệt này
ổ chức Đối
ng rãi Hầu thống nhất ong tổ chức
nổi bật khắc
g trong tổ c
ên lợi thế c
Tr
ỹ và lối sốn
n và Ian S
Úc) được x
ùm lên toàn
bộ các thàn
ể được hiể
và các hoạ
tâm lý học xét rằng, an hàng loạt cá ũng thế, nó
Sự khác b
ên tắc, các
i với một vă
u như tất c Các nguy
c
c hoạ nên b hức Các n cạnh tranh
rang 3
ng dựa
Stagg -
xem là
n bộ tổ
nh viên
ểu theo
ạt động
c gọi là
nh ta là
ác đặc
ó sẽ có biệt đó chuẩn
ăn hoá
cả mọi yên tắc
bộ mặt nguyên của tổ
Trang 5Vai trò của việc xây dựng văn hóa tổ chức
- Tính chính xác, phải bảo đảm kế hoạch hoạt động phải đúng thời gian
- Danh dự của tổ chức luôn là khẩu hiệu với tất cả mọi người
- Phải đồng lòng, hợp sức lại để duy trì và phát triển vị trí đã có của tổ chức và
mở rộng hoạt động sang các chức năng khác
- Xây dựng môi trường tổ chức trong sạch, lành mạnh và gắn bó Cần đưa ra
hình thức quản lý phù hợp nhằm tạo ra một môi trường lành mạnh Những
người quản lí cần thúc đẩy hơn nữa sự giao lưu trong nội bộ, lôi kéo được cả
những phần tử yếu kém nhất tham gia vào hoạt động chung của tổ chức và
thực hiện tốt công việc của mình
- Các thành viên đều là những nhân tố cốt lõi tạo nên sự bền vững của văn hoá
tổ chức Coi trọng vai trò của các thành viên với tư cách là từng thành viên
trong tổ chức đóng góp cho thành công của tổ chức
- Mọi nỗ lực của các thành viên tổ chức đều nhằm thực hiện mục tiêu chung của
tổ chức
Nguyên tắc chung ở mỗi một văn hoá tổ chức lại được thể hiện ở các khía cạnh
với các cường độ khác nhau Có nơi nhấn mạnh tới tầm quan trọng của kỹ năng nghề
nghiệp, nhưng có nơi lại nhấn mạnh tới sự hợp tác của các thành viên và những ý tưởng
nhân văn lớn lao
1.2.2 Các chuẩn mực hành vi
Các chuẩn mực hành vi bao gồm các qui tắc, quy định các thành viên làm gì và
không được phép làm gì, họ phải thể hiện bằng những thái độ nào và có những hành vi
nào là phù hợp Đồng thời nó cũng đưa ra các hình phạt áp dụng cho từng trường hợp
vi phạm Các qui tắc này có vai trò hỗ trợ và hướng dẫn cho các hành vi sao cho thống
nhất với các nguyên tắc chung Các qui tắc tiếp tục được phân chia ra làm 2 loại như
sau:
Qui tắc bắt buộc (Pivotal norms):
Là những qui tắc cần thiết cho mục tiêu của tổ chức, ví dụ như qui tắc về chất
lượng sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng học sinh,qui tắc về sự an toàn
đối với người bệnh
Qui tắc bổ trợ (Peripheral norms):
Là những qui tắc không quá cần thiết cho mục tiêu của tổ chức, có tác dụng hỗ
trợ cho những qui tắc bắt buộc, ví dụ như nhân viên phải mặc đồng phục trong khi làm
việc, giáo viên không được mặc quần bò khi lên lớp, đầu bếp không được để móng tay
dài và đeo trang sức khi nấu ăn…
1.2.3 Các hoạt động hỗ trợ cụ thể
Là những tấm gương tiêu biểu và những việc làm thiết thực được đưa ra nhằm
củng cố duy trì các giá trị và chuẩn mực đã được thống nhất trong tổ chức Đôi khi các
hoạt động này có hiệu quả và dễ tiếp thu hơn là ban bố những biện pháp, qui tắc mang
Trang 6Vai trò của việc xây dựng văn hóa tổ chức
tính nội qui chung chung Các hoạt động này bao gồm:
- Phong cách và tư tưởng của người đứng đầu Họ là những người sáng lập, là
nhân viên quản lý hoặc trưởng các bộ phận, hoạt động của họ có ảnh hưởng
rộng rãi, có ý nghĩa tác động to lớn tới hoạt động của mọi thành viên
- Hành động và những tấm gương cụ thể: Đây là những yếu tố ảnh hưởng lớn
tới việc hình thành văn hoá tổ chức
- Cách đặt trọng tâm vấn đề Đây là cách mà các nhà quản lí thường sử dụng để
thể hiện tư tưởng nhất quán trong việc chỉ đạo Trong các cuộc họp cách đưa
ra vấn đề phải luôn gắn liền với mục tiêu mà tổ chức đang theo đuổi Điều đó
có tác dụng hỗ trợ cho các qui tắc về mục tiêu hoạt động của tổ chức
- Lễ nghi và các thủ tục bắt buộc: Các lễ nghi hay các thủ tục và cách thức tiến
hành cũng góp phần tạo nên văn hoá tổ chức Cụ thể như các thói quen, thời
gian làm việc, chế độ nghỉ ngơi, quá trình tuyển dụng và các chế độ đãi ngộ
khác, cũng sẽ giúp ta có được nhận xét về văn hoá của một tổ chức
1.3 Những nhân tố tác động đến văn hoá tổ chức
1.3.1 Tác động của văn hoá truyền thống
Tổ chức thuộc một quốc gia nào thì nó cũng sẽ mang đặc điểm văn hoá chung
nhất của quốc gia đó Tổ chức được hình thành từ những cá thể khác nhau, những cá
thể này đều đã mang sẵn trong mình một truyền thống dân tộc nào đó; các giá trị tinh
thần đó được hun đúc trau dồi và tạo nên một hệ thống giá trị tinh thần dân tộc của mọi
con người
1.3.2 Tác động của những người sáng lập
Bên cạnh những tác động của yếu tố dân tộc, văn hoá của một tổ chức còn in đậm
giá trị quan điểm và tư tưởng của người sáng lập ra nó Người sáng lập xây dựng
nên những ý tưởng ban đầu về mô hình tổ chức mà họ là người đứng đầu, sau đó tìm
mọi cách truyền bá các ý tưởng đó Do là lớp người đầu tiên, họ không bị tác động bởi
bất kỳ thành kiến nào và chịu sự sắp đặt nào, họ có quyền tự do lựa chọn khuôn mẫu,
cơ cấu tổ chức, mục đích hoạt động của tổ chức mình và xây dựng hệ thống các qui tắc
chuẩn mực sao cho phù hợp với cơ cấu và mục đích đó Mọi thành viên sẽ thực hiện
theo sự dẫn dắt của người lãnh đạo Theo thời gian, văn hoá trở nên thống nhất và phát
triển do có sự tiếp nối và đồng hoá của những thế hệ sau Những người đến sau cũng
đóng vai trò lớn cho việc tạo dựng văn hoá tổ chức, họ là lớp người suy tôn, kết nối, bồi
đắp cho hiện tại và tương lai
1.4 Vai trò của văn hoá tổ chức trong quản lý và kinh doanh
Nếu như trước đây người ta ít chú trọng đến yếu tố văn hoá tổ chức trong quản lý
và kinh doanh, một mặt vì kinh doanh và sản xuất còn mang tính tự phát, mặt khác do ít
phải cạnh tranh trong nước và quốc tế, thì nay nó được coi như là một yếu tố không thể
thiếu được nếu muốn phát triển tổ chức với bộ máy quản lý chất lượng toàn diện và kinh
doanh hiệu quả trong một bối cảnh cạnh tranh gay gắt và kinh tế hội nhập toàn cầu như
Trang 7GVHD: T
ngày na
trường l
của tổ c
sau:
Ả
người lã
định của
N
của nhữ
định của
tác tổng
được kh
chức
Ths Nguyễn
ay Văn hoá
làm việc tốt
hức Ảnh h
Ảnh hưởng
ãnh đạo, nó
a họ trong s
Nếu tiếp thu
ững người đ
a người lãn
g lực của m
hả năng đố
Vai t
n Văn Chươn
á có quan
t trong tổ c hưởng của
của văn hó
ó có thể là suốt quá trìn
u các giá tr
đi trước và
nh đạo sẽ tạ mọi tầng lớp
ối phó với
trò của việc
ng
hệ hữu cơ chức, tiến tớ văn hoá đố
óa tác động
àm hạn chế
nh quản lý
rị văn hoá m
à cố gắng đ
ạo ra một m
p các thành những bất
xây dựng vă
ơ đối với kế
ới việc hoà
ối với quá t
g trực tiếp
ế hay thúc mọi hoạt độ
một cách tí đưa ra các môi trường
h viên và đi thường và
ăn hóa tổ ch
ết quả của
n thành mụ trình quản l
tới quan đ đẩy khả n ộng của tổ
ích cực, họ quyết định làm việc tố iều đó cũng
à tiến tới h
hức
việc quản
ục tiêu và t
ý có thể đư
điểm và các năng nhìn n chức
ọ sẽ rất tôn
h sáng suốt
ốt, trong đó
g có nghĩa hoàn thành
Tr
lý để tạo ăng cường ược trình bà
ch nhìn nhậ nhận và ra
n trọng thàn
t nhất Các đảm bảo s
là tổ chức mục tiêu
rang 6
ra môi
g vị thế
ày như
ận của quyết
nh quả
c quyết
sự hợp
c đã có của tổ
Trang 8Vai trò của việc xây dựng văn hóa tổ chức
Chương 2: VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
3.1 Ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa đến sự thành công của tổ chức
3.1.1 Các yếu tố hữu hình
Trong nhóm các yếu tố nền tảng của trình độ văn hóa tổ chức, người ta có thể dễ
dàng nhận ra các yếu tố hữu hình của văn hóa như: kiến trúc trụ sở, văn phòng, biển
hiệu, tên gọi, khẩu hiệu, trang phục cán bộ nhân viên, ngôn ngữ sử dụng… Đây chính là
hình thức thể hiện bên ngoài của văn hóa Tới thăm một tổ chức có trụ sở to đẹp, biển
hiệu rõ ràng, bảo vệ đứng hai bên, thấy nhiều người ra vào ăn mặc lịch sự… nhiều
người có thể có thiện cảm và bước đầu đánh giá văn hóa tổ chức này có thể ở mức cao
3.1.2 Chất lượng ban lãnh đạo và nhân viên
Hình thức cũng quan trọng, nhưng nội dung mới là cái quyết định văn hóa Có
nhiều tổ chức không có trụ sở to, chưa biết làm PR hay quảng cáo, nhưng đội ngũ
lãnh đạo và đa số nhân viên lại có nhiều phẩm chất tốt đẹp, đa số sống và làm việc theo
pháp luật, theo nội quy và các chuẩn mực của văn hóa Việt Nam Văn hóa tổ chức được
xây dựng bởi đa số các cá nhân trong tổ chức Cho nên, chất lượng ban lãnh đạo tổ
chức và các nhân viên chủ chốt đóng vai trò quan trọng nhất trong việc định hướng
và quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và văn hóa tổ chức nói riêng
Nếu ai đó trong ban lãnh đạo tối cao như chủ tịch hay tổng giám đốc là người
thiếu các phẩm chất của nhà lãnh đạo như thiếu hiểu biết, thiếu đạo đức, thiếu kỹ năng,
có hành vi ứng xử thiếu văn hóa… thì rất khó có thể lãnh đạo tổ chức xây dựng được
một nền văn hóa tiên tiến Có lẽ đa số nhân viên đều có cảm nhận là không muốn làm
việc cho các tổ chức kiểu này Thậm chí, quan trọng hơn, là các khách hàng có văn hóa
cũng không muốn làm ăn với các ông chủ ở dạng này
Người xưa thường dùng câu “chủ nào, tôi ấy” để lấy tiêu chuẩn đạo đức hay văn
hóa của người làm thuê trung thành mà miêu tả về nhân cách của ông chủ Ngày nay,
phần lớn các quan hệ lao động trên thế giới đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, mặc
dù ở mức độ ít hay nhiều, vẫn còn có nơi có lao động cưỡng bức và lao động bóc lột
Nhưng câu nói này vẫn có ý nghĩa triết lý vì nó phản ánh mức độ tác động nhất định
của văn hóa ông chủ tới văn hóa của các nhân viên trong cùng một tổ chức Chính
vì vậy mà gần đây các diễn đàn thường bàn nhiều về văn hóa doanh nhân và danh
hiệu doanh nhân văn hóa Về cơ bản các khái niệm này cũng dựa trên các cơ sở lý luận
về văn hóa cá nhân trong văn hóa tổ chức và văn hóa cộng đồng xã hội
3.1.3 Các quy định về văn hóa
Không cần biết định nghĩa văn hóa tổ chức là gì thì tổ chức nào cũng có các
yếu tố văn hóa tổ chức một cách tự nhiên ở các mức độ khác nhau Chắc chắn ban lãnh
đạo tổ chức nào cũng đều quan tâm tới văn phòng, nhà máy và không gian làm việc cho
mọi nhân viên Tổ chức nào cũng có điều lệ, các quy định, nội quy… ban hành bằng văn
bản, phổ biến cho các phòng ban thực thi Đây là đòi hỏi bắt buộc của xã hội cũng
Trang 9Vai trò của việc xây dựng văn hóa tổ chức
như của luật pháp đối với hoạt động của tổ chức, để đảm bảo rằng tổ chức kiếm
được lợi nhuận nhưng cũng phải thực hiện các nghĩa vụ như nộp thuế, đóng góp bảo vệ
môi trường, tôn trọng thuần phong mỹ tục quốc gia…
Đạo đức kinh doanh
Trong marketing hiện đại, không ít tổ chức như Công ty Sữa Tam Lộc của Trung
Quốc luôn luôn nhấn mạnh đạo đức trong kinh doanh với nội dung chính là chỉ sản xuất
ra các sản phẩm an toàn cho con người và môi trường, không làm điều ác Nhưng chỉ vì
hành vi thiếu đạo đức và văn hóa của một số người mà cả tổ chức phải phá sản và làm
giảm uy tín của nhiều nhóm sản phẩm khác, gây thiệt hại nhiều tỷ đô la cho quốc gia
Dù có muốn hay không muốn thì đạo đức kinh doanh là tiêu chí mà hầu hết các
khách hàng hay đối tác liên quan đều quan tâm Nếu tổ chức vi phạm đạo đức kinh
doanh như Vedan Việt Nam thì rõ ràng là chưa thực hiện trách nhiệm xã hội, rồi tiếp đến
là vi phạm luật pháp Văn hóa tổ chức này cũng vì thế mà bị cộng đồng đánh giá rất
thấp Có thể chỉ do một vài lãnh đạo và cán bộ kỹ thuật cố tình vi phạm để giảm chi phí
và tăng lợi nhuận, nhưng rõ ràng đa số cổ đông và nhân viên thông qua bộ máy quản lý
tổ chức phải chịu trách nhiệm một phần vì các hành vi làm hủy hoại uy tín, niềm tin của
khách hàng Như vậy, các yếu tố luật pháp, trách nhiệm xã hội và đạo đức đan xen nhau
trong văn hóa tổ chức Chấp hành tốt pháp luật là tiêu chí quan trọng thể hiện đạo đức
kinh doanh và trách nhiệm xã hội
Giá trị theo đuổi
Thông thường tổ chức nào cũng có tuyên bố về sứ mệnh và chiến lược Đọc các
tuyên bố này, có thể hiểu tổ chức theo đuổi các giá trị gì Có tổ chức nhấn mạnh chỉ
sáng tạo các sản phẩm mới mang lại giá trị cho khách hàng Có tổ chức phấn đấu làm
hài lòng khách hàng bằng chất lượng tốt và giá cả hợp lý Có tổ chức nhấn mạnh lý do
tồn tại và mục tiêu chiến lược lâu dài là cung cấp cho khách hàng các dịch vụ bưu
chính viễn thông tốt nhất Mặc dù nhiều tổ chức chưa đo đếm được tốt nhất là gì và
cụm từ tốt nhất bị nhiều nước cấm sử dụng trong quảng cáo, nhưng điều này thể hiện
khát vọng mà tổ chức theo đuổi cho dù sóng gió thị trường có thể làm hỏng ước mơ của
họ Những giá trị tốt đẹp mà tổ chức cam kết theo đuổi là tiêu chí quan trọng trong nhóm
các yếu tố nền tảng của văn hóa tổ chức
Trong các giá trị tổ chức theo đuổi, nhiều tổ chức và nhân viên đã nhận thức tầm
quan trọng của các giá trị tạm gọi là giá trị gia tăng trong quá trình hợp tác cùng làm
việc như: văn hóa hợp tác, văn hóa chia sẻ thông tin, kiến thức, kinh nghiệm, quan
hệ cộng đồng…
Cũng có nhiều tổ chức chỉ cần làm giàu bằng bất cứ giá nào theo lý lẽ tự nhiên
của kinh doanh Nhưng điều này chứng tỏ giá trị tiền bạc mà tổ chức theo đuổi mới chỉ là
biểu hiện của sự giàu có về vật chất, chứ chưa phải là sự giàu có về tinh thần và văn
hóa Lập luận lại, có tiền thì có thể mua được nhiều thứ có giá trị văn hóa như: văn
phòng tráng lệ, đội bóng lớn, đội văn nghệ, các tác phẩm nghệ thuật… Đúng là các giá
Trang 10Vai trò của việc xây dựng văn hóa tổ chức
trị văn hóa, nhưng nó là của người khác, tổ chức khác làm nên, chứ không phải là của tổ
chức dùng tiền mua về
Niềm tin
Nếu không có niềm tin vào sứ mệnh, chiến lược và cam kết của ban lãnh đạo,
thì chắc chẳng có mấy nhân viên muốn đi theo tổ chức để phấn đấu, chấp nhận thách
thức và xây dựng tổ chức Cũng có nhóm người có xu thế coi làm việc cho tổ chức đơn
thuần là công việc, chỉ cần trả lương cao đầy đủ, còn nếu hết lương, thì đi làm cho tổ
chức khác Có thể điều này đúng với những người có tài và làm việc cho những tổ chức
lớn trên thế giới Nhưng với đa số các tổ chức vừa và nhỏ, tổ chức làm các ngành
nghề sáng tạo, nếu ban lãnh đạo và nhân viên không có niềm tin vào thành công trong
tương lai, thì thật khó có sức mạnh trong hợp tác
Trong một số tổ chức mới thành lập, đang học tập và sáng tạo ra các sản phẩm
và dịch vụ mới, trong khó khăn vô cùng của lạm phát và khủng hoảng, tổ chức thiếu
lương của hàng trăm công nhân vài tháng liền, nhưng trên 90% nhân viên vẫn giơ tay
biểu hiện quyết tâm cùng với ban lãnh đạo vượt qua khó khăn, đưa tổ chức đi lên và nếu
có thất bại thì họ không hối tiếc Các anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới cũng sinh
ra trong những hoàn cảnh tương tự như vậy Hành động dũng cảm như thời chiến này
trong thời bình có thể khẳng định chắc chắn rằng niềm tin là động lực quan trọng của
con người
Thiếu niềm tin, con người có thể mất phương hướng Tổ chức cũng vậy, không
có niềm tin chung vào sứ mệnh theo đuổi, tổ chức khó có thể tập hợp được lực
lượng Vậy có phải niềm tin và văn hóa là quan trọng nhất đối với tổ chức và văn
hóa tổ chức là yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh của tổ chức? Văn hóa tổ chức là
yếu tố quan trọng trong nội hàm khả năng cạnh tranh, nhưng bên cạnh nó còn có các
yếu tố quan trọng không kém phần là: năng lực tài chính, năng lực công nghệ, chất
lượng nguồn nhân lực, năng lực marketing… Tất cả đều quan trọng và cùng tồn tại
trong mối quan hệ tương tác với nhau theo nghệ thuật quản trị của tổ chức
Thái độ ứng xử
Thông thường nội quy công ty nào cũng có quy định về thái độ ứng xử trong nội
bộ tổ chức và với tất cả các bên liên quan Thái độ ứng xử của tổ chức Việt Nam đa số là
phù hợp với các chuẩn mực đạo đức của Việt Nam như việc: Luôn vui vẻ khi tới công sở,
nghiêm túc trong công việc, thân thiện trong cuộc sống, lãnh đạo dân chủ, nhân viên
tích cực, không có thù hằn, nói xấu lẫn nhau … Tất cả các yếu tố này tạo nên không
khí làm việc và hợp tác trong tổ chức
Hành vi giao tiếp
Lời chào hỏi chân thành, cái bắt tay lịch sự, ánh mắt tôn trọng… là các hành vi
giao tiếp quan trọng thể hiện văn hóa của các cá nhân trong tổ chức tổ chức
thường có một số quy định thành văn và không thành văn về các hành vi giao tiếp Các
hành vi giao tiếp này có ý nghĩa quan trọng vì nó luôn để lại ấn tượng quan trọng về lần