Trang 6 1. Hiện trạng vấn đề 7 2. Giải pháp thay thế 8 3. Vấn đề nghiên cứu 9 4. Giả thuyết nghiên cứu 9 1. Khách thể nghiên cứu 10 2. Thiết kế nghiên cứu 10 3. Quy trình nghiên cứu 11 4. Đo lường và thu thập dữ liệu 13 5.Phân tích dữ liệu và kết quả 5.1. Phân tích dữ liệu 13 5.2. Bàn luận 15 !"#$%&'"( 1. Kết luận 15 2. Khuyến nghị 16 #)&*+ 17 ,#, - 1 - DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TBM: Điểm trung bình môn TN: thực nghiệm; ĐC: đối chứng GV: giáo viên HS: học sinh CNTT: Công nghệ thông tin BĐTD: bản đồ tư duy - 2 - !-./0. 1.2134!./5.678.03191 : “ Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Ngữ văn – phân môn văn học, nhằm tạo hứng thú cho học sinh để nâng cao chất lượng ở bộ môn Ngữ Văn khối 9 trường THCS Biên Giới” 1:;&<' =%(>?:@'A;?:.7B.'CC' 1D B .+EF GD.?E - Học sinh quay lưng lại với môn Ngữ văn. - Học văn không áp dụng vào thi những ngành mà sau này ra trường kiếm được nhiều tiền. - Học sinh ít đọc sách, nghiên cứu tài liệu tham khảo. - Cảm xúc văn chương rất yếu. - Ngại bày tỏ cảm xúc, sợ bạn bè chế giễu là “ sến”. - Một số tác phẩm văn học chưa thật gần gũi với học sinh. - Học sinh bị ép buộc vào khuôn khổ của giáo viên, đôi khi là sự cảm nhận rất thật thì giáo viên lại bác bỏ. - Phương pháp dạy học của giáo viên chưa đa dạng, chưa cuốn hút học sinh nguyên nhân tác động. HD* )'" - Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm kích thích sự hứng thú học tập là: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Ngữ Văn – phân môn văn học ở khối 9 trường THCS Biên Giới. ID J - Tích cực trong việc ứng dụng công nghệ thông tin có giúp cho học sinh hứng thú học tập và yêu thích môn Ngữ Văn hay không? Có giúp nâng cao chất lượng bộ môn không? - 3 - *'" - “
Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Ngữ văn – phân môn Văn học, tạo được hứng thú cho học sinh và nâng cao chất lượng ở bộ môn Ngữ Văn khối 9 trường THCS Biên Giới” - Mục tiêu: Giúp học sinh hứng thú học tập - Đối tượng: Khả năng nhận biết kiến thức bài học thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin của học sinh. - Phạm vi: Học sinh khối 9. - Biện pháp tác động:
Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Ngữ Văn – phân môn Văn KD"&" - Kiểm tra trước và sau tác động của hai nhóm 1 !L?) ? F F !L ?)M) F Nhóm đối chứng (lớp 9B) 01 Không tác động , dạy bình thường 03 Nhóm thực nghiệm (Lớp 9A) 02 Kết hợp
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học 04 ND=+#: - Sử dụng thang đo kiến thức, kĩ năng thực hiện bài kiểm tra cho hai nhóm thực nghiệm và đối chứng - Kiểm chứng độ giá trị nội dung của bài kiểm tra thực hiện sau tác động. - Kiểm chứng độ tin cậy bằng phương pháp T-test. ODCP QR# - Tính giá trị điểm trung bình kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Tính chênh lệch điểm trung bình giữa nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm để xác định độ chênh lệch. - Tính độ lệch chuẩn SMD của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực - 4 - nghiệm và nhóm đối chứng để so sánh sự phân tán của điểm số. - Sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập và mức độ ảnh hưởng. SD!"T* - Ứng dụng CNTT sẽ giúp học sinh yêu thích và cảm thụ tác phẩm văn học tốt hơn. - Khuyến nghị: Sử dụng linh hoạt các kĩ thuật trong dạy học. Châu Thành, ngày 10 tháng 3 năm 2014 Người thực hiện Lê Kim Thúy DUV=WX; Nhà viết kịch Lưu Quang Vũ đã có một câu nói rất hay: “Có cái hôm qua nó đúng nhưng hôm nay nó đã lỗi thời vì sự vật không thể đứng yên”. Như chúng ta biết từ xưa cho đến ngày nay thì hình ảnh người thầy, người cô đứng giảng bài là hình ảnh quen thuộc và không bao giờ cũ. Bởi việc dạy học bằng - 5 - bảng đen, phấn trắng là một công việc cực kì uyển chuyển, linh hoạt là cả một nghệ thuật sư phạm mà không có một phương tiện nào có thể thay thế.Tuy nhiên ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội thì khoa học công nghệ cũng phát triển rực rỡ để giúp cho con người khám phá thế giới với bao điều mới mẻ. Có thể nói hiện nay khoa học công nghệ đã thực sự đi vào cuộc sống. Chính từ những hiệu quả mà công nghệ đem lại bản thân tôi cũng đã mạnh dạn ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy bộ môn Ngữ Văn 9 để nhằm nâng cao chất lượng học tập của bộ môn. Vì thực tế cho thấy nhiều năm nay học sinh đã dần quay lưng với môn học vì nặng về lí thuyết, hơn nữa các em cho rằng học văn là vô bổ, không thực tế. Chính vì thế đến lớp các em ngồi nghe mà không cảm được gì, học đối phó , cảm giác uể oải.Từ đó khiến cho người giáo viên rất băn khoăn không biết bằng cách nào đề thổi hồn của tác phẩm vào tâm hồn các em, giúp các em chiếm lĩnh tác phẩm bằng một cảm xúc rất thực, để thấy được giá trị tác phẩm từ đó các em đến gần với bộ môn hơn. Ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ Văn – phân môn Văn học được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau, tùy theo nội dung bài học mà giáo viên thiết kế bài giảng. Nhưng nhìn chung để giúp học sinh tiếp thu bài một cách tốt nhất mà vẫn giữ nguyên cảm xúc của một giờ dạy văn giáo viên đã sử dụng tranh, ảnh minh họa, nhạc, phim hoặc ứng dụng phần mềm Mindmap để vẽ sơ đồ tư duy giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức bài học. Giải pháp này tôi đã thực hiện và nghiên cứu trên hai nhóm tương đương lớp 9B (Nhóm đối chứng) lớp 9A (lớp thực nghiệm). Cả hai lớp đều có số lượng học sinh ngang nhau và do tôi phụ trách giảng dạy bộ môn Ngữ Văn. Kết quả nghiên cứu cho thấy tác động có ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập và khả năng cảm nhận tác phẩm văn học tốt hơn. Nhóm thực nghiệm có điểm trung bình = 7.5 so với nhóm đối chứng là 6.4, qua việc dùng phương pháp T-test so sánh giữa hai nhóm đối chứng, tương đương đạt được sau tác động là 0,0005. Điều đó chứng minh rằng việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học Ngữ Văn 9 - - 6 - Phân môn Văn học sẽ giúp học sinh cảm nhận tốt hơn, nắm chắc nội dung bài học và hoàn thiện bản thân mình hơn là do tác động của giáo viên chứ không xảy ra ngẫu nhiên. DY.Z4 GD.?E; - Trong nhà trường môn Ngữ Văn có vị trí quan trọng trong việc rèn luyện kĩ năng nói, viết, góp phần giáo dục tư tưởng tình cảm, hình thành nhân cách cho học sinh hướng tới những tình cảm tốt đẹp như lòng nhân ái, tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, bước đầu có năng lực cảm thụ chân , thiện, mĩ trong nghệ thuật mà trước hết là trong văn học. Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều năm trở lại đây tình trạng học sinh chán học môn Văn đã trở thành thực trạng đáng buồn. Đặc biệt đối với học sinh yếu, trung bình thì giờ học văn như là “ địa ngục” rất mệt mỏi. Nguyên nhân các em chán học văn bắt nguốn từ nhiều chiều: Vị thế môn văn bây giờ bị “ lép vế” so với các môn tự nhiên vì tâm lí học sinh cho rằng dù có học văn giỏi thì sau này cũng không giúp các em đáp ứng được những nhu cầu của cuộc sống, bản thân, gia đình. Cho nên trong giờ học Văn hiện nay giáo viên phải thường xuyên gặp phải khó khăn, có nhiều lúc muốn buông xuôi đó là: - Học sinh ngủ gật, ngồi học mà đầu óc không tập trung, lơ đễnh. - Tâm hồn các em cứ trơ lì,vô cảm trước những tác phẩm dạt dào cảm xúc. Đôi khi nhân vật trong tác phẩm đang ở trong hoàn cảnh éo le, đau khổ mà các em khi được mời phát biểu miệng vẫn cười tươi, hình như các em không cảm nhận giá trị của tác phẩm, hoàn cảnh sống của nhân vật, các em chưa gắn tác phẩm với đời sống thực, chưa thấy rõ cái hiện thực giữa văn và đời. - Học sinh chưa chịu khó đọc trước tác phẩm, đối với tác phẩm truyện đôi khi học sinh không nắm được tên nhân vật, tên tác giả, nên từ đó các em thiếu cái nhìn tổng quan, đánh giá, so sánh. - 7 - - Điều đáng quan tâm hơn nữa là khi dạy tác phấm thơ trữ tình, đa số học sinh rất chán học, không biết cách khai thác các hình ảnh, ngôn từ trong từng câu thơ vì thế việc cảm thụ tác phẩm thơ trữ tình của học sinh rất hạn chế. - Bên cạnh những hiện trạng từ phía học sinh thì phương pháp dạy học của giáo viên cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho học sinh dần dần quay lưng lại với môn học. Trong dạy học giáo viên chưa linh hoạt sử dụng phong phú và hiệu quả các kỉ thuật dạy học, giáo viên chỉ cung cấp cho học sinh phần nghe mà không chú trọng phần nhìn, chưa có phương pháp dạy lôi cuốn học sinh, phương pháp còn cứng nhắc. Vì vậy để thay đổi cách nhìn của học sinh về môn học nhằm tạo hứng thú cho học sinh để nâng cao chất lượng ở bộ môn Ngữ Văn – phân môn Văn học 9 ở trường THCS Biên Giới tôi đã chọn giải pháp: “ Ứng dụng công nghệ thông tin”. Vì tôi thấy rằng đây chính là giải pháp hữu hiệu nhất để có thể tác động đến người học một cách tốt nhất. HD*)'"; Để khắc phục nguyên nhân nêu ở trên, tôi đã chọn giải pháp như: - Giải pháp của tôi là sử dụng sơ đồ tư duy để hệ thống hóa kiến thức sau bài học. Đây là cách làm khả thi và giúp học sinh ghi nhớ kiến thức một cách tối ưu, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả học tập của học sinh. Sơ đồ tư duy có cấu tạo như một cái cây có nhiều nhánh lớn, nhỏ mọc xung quanh. “Cái cây” ở giữa bản đồ là một ý tưởng chính, các nhánh lớn sẽ được phân thành nhiều nhánh nhỏ, rồi nhánh nhỏ hơn, nhánh nhỏ hơn nữa nhằm thể hiện chủ đề ở mức độ sâu hơn . Sự phân nhánh cứ thế tiếp tục và các kiến thức, hình ảnh luôn được kết nối với nhau, sự liên kết này tạo ra một “bức tranh tổng thể ” mô tả ý tưởng chung một cách đầy đủ, rõ ràng. Sơ đồ tư duy đặc biệt chú trọng về màu sắc, hình ảnh với từ ngữ ngắn gọn thể hiện qua mạng liên tưởng (các nhánh trong bài giảng). Từ phần nội dung chính, giáo viên vẽ ra từng nhánh nhỏ theo từng tiểu mục chính của bài giảng và chú thích, giảng giải theo một ngôn ngữ dễ hiểu và gần gũi với học sinh. - Văn học thiên về cảm xúc cho nên khi dạy tác phẩm tôi đặc biệt chú trọng hai phần đó là phần nghe và phần nhìn: Cho học sinh xem phim, ảnh, hay nghe những đoạn nhạc có liên quan đến nội dung bài học. Từ đó giúp các em hình dung - 8 - được những sự việc đang diễn ra để cảm nhận tác phẩm văn học một cách sâu sắc hơn. -Tạo tình huống có vấn đề ngay bước giới thiệu bài mới, thay phần thụ động lắng nghe bằng phần nhìn, đánh giá,bình luận. - Bên cạnh việc kết hợp cho học sinh xem tranh, ảnh,nghe nhạc thì tùy theo nội dung bài học giáo viên có thể thiết kế một bài giảng điện tử bằng phần mềm Powerpoint và phần mềm violet. Việc ứng công nghệ thông tin trong dạy học nói chung, dạy học Ngữ Văn nói riêng đã có nhiều đề tài nghiên cứu như: - Đề tài ứng dụng công nghệ thông tin trong việc giảng dạy môn Ngữ Văn của Thầy Nguyễn Toàn Thắng trường THCS Viên Nội - Đề tài sử dụng phần mềm Powerpoint để thiết kế bài giảng điện tử trong dạy học Ngữ Văn của Thầy Bùi Thanh Hải trường THCS Tuân Đạo. - Những tiện ích và biện pháp sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học Ngữ Văn – tạp chí GD số 178 – 12 / 2007. - Thiết kế giờ dạy bằng giáo án điện tử của Nguyễn Thị Bảo Thúy. Nhìn chung, các đề tài và công trình nghiên cứu trên đây đều có chung một quan điểm: Đổi mới phương pháp dạy cũ trước đây bằng phương tiện hiện đại giúp cho học sinh hứng thú với môn học, nhất là các tác phẩm văn học. Vì văn học rất cần thiết, học văn chính là học cách làm người, không cảm thụ được tác phẩm thì không thể nào học tốt các phân môn tiếng việt và Tập làm văn. Cho nên mục tiêu cuối cùng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học là nâng cao một bước cơ bản chất lượng học tập của học sinh tạo ra môi trường giáo dục mang tính tương tác cao, học sinh được khuyến khích tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức. ID J: - Tích cực trong việc ứng dụng công nghệ thông tin có giúp cho học sinh hứng thú học tập và yêu thích môn Ngữ Văn hay không? Có giúp nâng cao chất lượng bộ môn không? KD*'": Ứng dụng công nghệ thông tin sẽ giúp học sinh hứng thú với môn học, hiểu được nội dung bài học và giá trị thẩm mỹ mà tác phẩm đem lại. D.8[1.\ - 9 - GD!L; - Tôi chọn đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 9A ( NHÓM 1) lớp 9B ( NHÓM 2) trường THCS Biên Giới – Châu Thành – Tây Ninh. Hai lớp tôi đang trực tiếp giảng dạy, đối tượng học sinh có trình độ nhận thức ngang nhau và tương đồng về số lượng. - Lớp 9A: Nhóm thực nghiệm - Lớp 9B: Nhóm đối chứng HD"&"; Tôi sử dụng bài kiểm tra 1 tiết trong chương trình học kỳ I môn Ngữ Văn làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của hai nhóm trước khi tác động. Kết quả; B*GD!LL](D Đối chứng Thực nghiệm TBC 5.6 5.4 P = 0.3993 P = 0.3993 > 0.05, cho thấy sự chênh lệch điểm số trung bình của hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là không có nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương. Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương. B*H. Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động Nhóm đối chứng (lớp 9B) 01 Không tác động , dạy bình thường 03 - 10 - [...]... đối chứng là khơng ngẫu nhiên mà do kết quả tác động Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD (7.5 - 6.4)1.21 = 0 .91 Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0 .91 cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học bằng việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học Ngữ Văn- Phân mơn văn học đạt kết quả học tập của lớp thực nghiệm là rất lớn - 13 - Giả thuyết của đề tài Ứng dụng cơng nghệ. .. nghệ thơng tin trong dạy học mơn Ngữ văn – phân mơn văn học, nhằm tạo hứng thú cho học sinh để nâng cao chất lượng ở bộ mơn Ngữ Văn khối 9 trường THCS Biên Giới” đã được kiểm chứng Biểu đồ so sánh điểm trung bình của lớp 9. A 9B trước và sau tác động 5.2 Bàn luận kết quả Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm điểm trung bình = 7.5 ; kết quả bài kiểm tra tương ứng của lớp đối chứng điểm...Nhóm thực nghiệm (Lớp 9A) Kết hợp ứng dụng cơng nghệ thơng 02 04 tin trong dạy học 3 Quy trình nghiên cứu *Chuẩn bị bài của giáo viên: - Đối với lớp đối chứng: Tơi thiết kế kế hoạch bài học khơng có sử dụng việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin mà bằng những phương pháp truyền thống vẫn là bảng đen, phấn trắng - Đối với lớp thực nghiệm: Thiết kế bài học có sử dụng phần mềm Mindmap 5.0 để vẻ bản... thể thấy rằng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong đổi mới phương pháp dạy học là một định hướng đúng đắn và rất cần thiết, là một người giáo viên trong thế kỉ XXI, thế kỉ của khoa học và cơng nghệ thì việc đòi hỏi về trình độ chun mơn là vấn đề đặt ra hàng đầu để bắt kịp với xu thuế phát triển và hội nhập của xã hội Tóm lại, việc áp dụng giải pháp này vào việc dạy học Ngữ Văn – phân mơn Văn học ở trường... trình dạy học - Khơng nên lạm dụng CNTT trong dạy học mơn Ngữ Văn vì Văn học thiên về cảm xúc nếu khơng khéo léo trong việc chọn bài, chọn nội dung dạy học thì bài - 15 - dạy sẽ khơ cứng mất cảm xúc, học sinh sẽ chán học Hoặc đơi khi bài dạy q nhiều hình ảnh, màu sắc học sinh sẽ khơng tập trung mà ngược lại ngồi bàn tán, trao đổi, nhận xét gây mất trật tự trong giờ học Tóm lại khơng có phương pháp dạy. .. là tùy thuộc vào việc vận dụng những kỉ thuật dạy học phù hợp với đối tượng của giáo viên mà thơi Để thực hiện mục tiêu của bộ mơn, bản thân tơi đã phải cố gắng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, tự tìm các tài liệu để nghiên cứu, song vẫn còn những hạn chế nhất định, với kết quả của đề tài này, tơi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ và có thể
ứng dụng đề tài này trong q trình dạy học để giúp... chèn vào những nội dung cần thiết.( xem phụ lục kế hoạch bài học) - Tiến hành dạy thực nghiệm: Tuần 10 -> 18 Thời gian tiến hành tn theo kế hoạch dạy học của nhà trường và thời khố biểu để đảm bảo tính khách quan Cụ thể: Bảng 3 Thời gian thực nghiệm Tiết theo Thứ ngày Lớp 21/10/2013 9A 47 Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính 6/11/2013 9A 58 Ánh trăng 25/11/203 9A 71,72 6/1/2014 9A 97 Tiếng nói của văn nghệ. .. động, nghiêng về lớp thực nghiệm - 14 - IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI 1 Kết luận: Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào việc dạy học tác phẩm văn học trong nhà trường đem lại hiệu quả rất cao giúp học sinh ngày càng đến gần hơn với mơn học dứt bỏ đi những ý nghĩ học văn là vơ bổ và khơng thực tế,để các em thấy rằng mỗi tác phẩm văn học ln hàm chứa những giá trị riêng của nó, khơng đơn thuần chỉ là sự sao chép... Nam ( SAU KHI HỌC TIẾT 71,72) Bài kiểm tra sau tác động cũng là bài kiểm tra một tiết Đề kiểm tra này áp dụng - 12 - cho hai lớp thực nghiệm 9A và đối chứng 9B để kiểm chứng tác động của việc
ứng dụng đề tài này - Tiến hành kiểm tra và chấm bài: Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, học sinh tiến hành làm bài kiểm tra và giáo viên chấm bài (nội dung kiểm tra và đáp án, bảng thống kê điểm đính... lượng bộ mơn Ngữ Văn trong nhà trường Với cố gắng của bản thân, tơi tin rằng tỉ lệ học sinh yếu, sợ, chán học sẽ được giảm hơn nửa, để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho trường, huyện, tỉnh nhà.Vì thời gian và nguồn lực có hạn nên đề tài còn nhiều hạn chế Kính mong q cấp cùng đồng nghiệp đóng góp ý kiến để những năm tiếp theo đề tài đầy đủ và phong phú hơn V TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1 Tài liệu Nghiên . theo PPCT Tên bài dạy 21/10/2013 9A 47 Bài thơ về tiểu đội xe không kính 6/11/2013 9A 58 Ánh trăng 25/11/203 9A 71,72 Chiếc lược ngà 6/1/2014 9A 97 Tiếng nói của văn nghệ 17/ 2/ 2014 9A 117 Viếng lăng Bác KD=+#: Bài. quả; B*GD!LL](D Đối chứng Thực nghiệm TBC 5.6 5.4 P = 0. 399 3 P = 0. 399 3 > 0.05, cho thấy sự chênh lệch điểm số trung bình của hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là không có nghĩa,. định nội dung bài học để đưa những hình ảnh liên quan vào giúp học sinh được nghe và được nhìn thấy thực tế. Ví dụ: khi dạy bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy giáo viên phải căn cứ vào nội dung bài