Trong bài làm của học sinh yêu cầu phải lập luận lô gic chặt chẽ, đầy đủ, chi tiết và rõ ràng.. * Trong mỗi bài, nếu học sinh giải sai ở bước giải trước thì cho điểm 0 đối với những bước
Trang 1SỞ GD&ĐT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT
QUẢNG BÌNH NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn thi: Toán - Vòng I
ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Khóa ngày 11 tháng 10 năm 2012)
SỐ BÁO DANH: Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
AB tại P cắt AN tại O Chứng minh OQ vuông BC.
Trang 2Môn thi: Toán - Vòng I (Khóa ngày 11 tháng 10 năm 2012)
HƯỚNG DẪN CHẤM
(Đáp án, hướng dẫn này có 4 trang)
yªu cÇu chung
* Đáp án chỉ trình bày một lời giải cho mỗi bài Trong bài làm của học sinh yêu cầu phải lập luận lô gic chặt chẽ, đầy đủ, chi tiết và rõ ràng.
* Trong mỗi bài, nếu học sinh giải sai ở bước giải trước thì cho điểm 0 đối với những bước giải sau có liên quan.
* Điểm thành phần của mỗi bài nói chung phân chia đến 0,25 điểm Đối với điểm thành phần là 0,5 điểm thì tuỳ tổ giám khảo thống nhất để chiết thành từng 0,25 điểm.
* Học sinh có lời giải khác đáp án (nếu đúng) vẫn cho điểm tối đa tuỳ theo mức điểm của từng bài.
* Điểm của toàn bài là tổng (không làm tròn số) của điểm tất cả các bài.
0,50,250,250,25
0,5
2
Theo công thức xác định dãy ( )u , ta có n u n 0; n *
Áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta có:
Trang 3Giả sử, limu n a.Ta có: 3
33
Trang 4Chọn hệ trục tọa độ Nxy sao cho A, N nằm trên trục hoành.
Vì AB không song song với các trục tọa độ nên phương trình của nó có
dạng : y = ax + b (a 0) Khi đó : A b;0
O là giao điểm của PO và trục hoành nên O( ,0)ab
BC đi qua gốc tọa độ nên :
+) Nếu BC không nằm trên trục tung thì phương trình BC có dạng y =
cx với c 0,c a (vì B, C không thuộc trục hoành, BC không song
song với AB và AC).
B là giao điểm của BC và AB nên tọa độ B là nghiệm của hệ :
là một vectơ pháp tuyến của BC nên QO vuông góc BC.
+) Nếu BC nằm trên trục tung thì tam giác ABC cân tại A nên M N, do
Trang 5y z
y z
Thử lại, ta thấy: (4; 3; 1) và (4; 1; 3) là nghiệm của phương trình.
Vậy: nghiệm nguyên dương của phương trình đã cho là (4; 3; 1) và (4;
1; 3).
1,5 điểm
0,25
0,250,25
0,5
0,25
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN THI : TOÁN - Vòng 2
Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề thi gồm 01 trang)
Câu 1 (2 điểm)
a) Cho hàm số y x 2 2mx 3mvà hàm số y 2x3 Tìm m để đồ thị các hàm số đó
cắt nhau tại hai điểm phân biệt và hoành độ của chúng đều dương
b) Giải bất phương trình: x2 8x 12 10 2 x
Trang 6a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(1;4) Đường thẳng d qua M, d cắt trục hoành tại A(hoành độ của A dương), d cắt trục tung tại B(tung độ của B dương) Tìm giá trị nhỏ nhất của diện tích tam giác OAB.
b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C): (x 2)2 (y3)2 9và điểm
Họ và tên thí sinh:………Số báo danh:………
Chữ ký của giám thị 1:……….Chữ ký của giám thị 2:………
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011 – 2012
1 a Tìm m:
y x mx m và y 2x3 cắt nhau tại hai điểm
Yêu cầu bài toán PT sau có hai nghiệm dương phân biệt
' 03( 1) 02( 1) 0
m m
4
m m
Trang 7b Giải bất phương trình: x2 8x 12 10 2 x 1,00
TXĐ: x2 8x 12 0 2 x 6 0,25Nếu 5 x 6thì x2 8x 12 0 10 2 x, bất phương trình
Nếu 2 5 10 22 0
8 12 0
x x
Kết hợp nghiệm, trường hợp này ta có: 4 x 5
2 a Giải phương trình: (4x3 x3)3 x3 32 (1) 1,00
Đặt y4x3 x3 (1) có dạng:
của (1) là x ứng với (x;y) là nghiệm của (I)
M Đg thẳng d qua M, d cắt trục hoành tại A; d cắt trục tung tại
B Tìm giá trị nhỏ nhất của diện tích tam giác OAB( ; x y ) A B 0 1,00
Giả sử A(a;0); B(0;b), a>0; b>0 PT đường thẳng AB: x y 1
a b
0,25
Trang 8Vậy S nhỏ nhất bằng 8 khi d qua A(2;0), B(0;8) 0,25
b ( C): (x 2)2 (y3)2 9;A (1; 2) qua A, cắt (C) tại M và N.
Tìm giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn thẳng MN. 1,0
(C) có tâm I(2;-3), bán kính R=3 Có A nằm trong đường tròn(C) vì
( Chú ý: nếu chỉ làm được 1 chiều thì cho 0,75 đ) 0,25
4 b Tìm tất cả các tam giác ABC thỏa mãn: 2 2 2
Trang 9Vậy tam giác ABC vuông ở A hoặc có
2 2
H
A
N M
I
Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LONG AN LỚP 12 THPT NĂM 2011 (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN ( BẢNG A )
Thời gian: 180 phút (không kể giao đề)
Ngày thi: 06/10/2011 Câu 1: ( 5,0 điểm )
a Giải phương trình sau: 4 x2 x 1 1 5x4x2 2x3 x4 với x R
b Giải phương trình: 2sin 2x 3 sin 2x 1 3 cos x 3 sinx
Trang 10WWW.ToanCapBa.Net Câu 2: ( 5,0 điểm )
a Cho tam giác ABC vuông cân tại B, cạnh AB 2 Trong mặt phẳng chứa tam giác
ABC lấy điểm M thỏa MA2 MB2 MC2 Tìm quỹ tích của điểm M
b Cho tam giác ABC có hai trung tuyến BM và CN hợp với nhau một góc bằng 600,
Cho a b c, , là ba số thực không âm và thỏa mãn điều kiện a2 b2 c2 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
Thí sinh không được sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:………;Số báo danh:…………
Trang 11SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LONG AN LỚP 12 THPT NĂM 2011 (VÒNG 1)
Môn: TOÁN ( BẢNG A ) Ngày thi: 06/10/2011
ĐỀ THI CHÍNH THỨC ( Hướng dẫn có 04 trang )
Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong hướng dẫn chấm mà vẫn đúng thì cho đủ điểm từng phần như
hướng dẫn quy định.
t x x t Khi đó phương trình trở thành:
Phương trình đã cho được viết lại:
3sin 2 x 2 3 sin cosx x cos 2x 3 3 sinx cosx
Trang 123 sin cos 0 tan
6 3
Chọn hệ trục tọa độ Bxy vuông góc sao cho tia Bx qua A và tia
By qua C Ta có: B0;0, A2;0, C0; 2 Giả sử M x y ; 0,5
Trang 13Câu Đáp án Thang điểm 3
Chứng minh được: a b c 2 3a2 b2 c2 3 0,5
Suy ra: a b c 3 và a b c 3 3a b c 0,5
Trang 14Thời gian làm bài: 180 phút
có đồ thị là (C) và điểm M tùy ý thuộc (C) Tiếp tuyến của (C)tại điểm M cắt hai tiệm cận tại A và B Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận Chứng minhtam giác IAB có diện tích không phụ thuộc vị trí điểm M
2 Tìm m để hàm số y9x m x 2 có cực đại.9
Câu 2 (2 điểm)
a Giải phương trình 2012 2012
1005
1sin x cos x
Trang 151 Chứng minh tan sin 9 3( 3 ), 0;
x x x x
Từ đó suy ra trong mọi tam
giác nhọn ABC ta có tan tan tan sin sin sin 9 3
d) M và N là hai điểm thay đổi lần lượt thuộc các cạnh BC và DC sao cho MAN 450.
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của thể tích khối chóp S.AMN.
Họ và tên thí sinh:………Số báo danh:………
Chữ ký của giám thị 1:……….Chữ ký của giám thị 2:………
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2011 – 2012
I 1 CM tam giác IAB có diện tích không phụ thuộc vị trí điểm M 1,00
Tiệm cận đứng 1 có phương trình x 1
Tiệm cận ngang 2 có phương trình y 1 I( 1;1) 0,25
1
51;
2 Tìm m để hàm số y9x m x 2 có cực đại9 1,00
Trang 16 là điểm cực đại.
Vậy hàm số có cực đại m 9 0,25
II 1 Giải phương trình sin2012x cos2012x 10051
2
Xét hàm số f t( )t1006 (1 t)1006,t0;1
1005 1005'( ) 1006[ (1 ) ]
Trang 17Kết hợp với (2) ta được
III 1 Chứng minh tan sin 9 3( 3 ), 0;
2 Vậy ( ) tan sin 9 3( 3 ), 0;
0,25
0,25
0,25
0,25
2 Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y x4 4 x 16 x2 1,00
TXĐ: D 4;4 Đặt t x4 4 x t, Bình phương ta0
Trang 18được t2 8 2 (x4)(4 x) 8 Dấu bằng có khi x=4
Mặt khác theo BĐT Cô-si ta có
Trang 192 Tìm max và min của thể tích khối chóp S.AMN 1,50
( Hình vẽ trang cuối)
3max
3
3( 2 1)min
Trang 20 có đồ thị là (C).
Tìm tất cả những điểm trên đồ thị (C) sao cho hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị (C) tại những điểm đó là giá trị lớn nhất của hàm số: g(x) = 4x +342
x +1 .
Bài 2 (5,0 điểm).
Giải các phương trình sau trên tập số thực R:
1/ cosx + 3(sin2x +sinx) -4cos2x.cosx -2cos x + 2 02 .
2/ x4 2x + x3 2(x2 x) = 0
Bài 3 (5,0 điểm).
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’, đáy ABC là tam giác cân có AB = AC = a (a là một số thực dương) và mặt bên ACC’A’ là hình chữ nhật có AA’=2a Hình chiếu vuông góc H của đỉnh B lên mặt phẳng (ACC’) nằm trên đoạn thẳng A’C.
1/ Chứng minh thể tích của khối chóp A’.BCC’B’ bằng 2 lần thể tích của khối chóp B.ACA’.
x
y x
450A
Trang 212/ Khi B thay đổi, xác định vị trí của H trên A’C sao cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích lớn nhất.
3/ Trong trường hợp thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là lớn nhất, tìm khoảng cách giữa AB và A’C.
Bài 4 (3,0 điểm).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(1;1); B(–2;–4); C(5;–1) và đường thẳng : 2x – 3y + 12 = 0 Tìm điểm Msao cho: MA + MB + MC nhỏ nhất.
Bài 5(3 điểm).
Cho m là số nguyên thỏa mãn: 0 < m < 2011 Chứng minh rằng (m + 2010)!
m!2011! là một số nguyên.
HẾT
-e) Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
f) Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh……… ……… Số báo danh………
Trang 22- Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là g(x)= 4, đạt được khi 2
2
x
* Tìm các điểm thuộc đồ thị (C)
- Ta có: y’ = 3x2 – x , giả sử điểm M0(x0, f(x0))(C), thì hệ số góc tiếp tuyến
của (C) tại M0 là f’(x0)=3x02 x0
2); (4
3; 40
27)
Phương trình
cosx + 2cos2x + 3.sinx(2cosx + 1) – 4cos2x.cosx – 2(2cos2 x – 1 ) = 0
cosx(2cosx + 1)+ 3.sinx(2cosx + 1)–2.cos2x(2cosx + 1) = 0
(2cosx + 1)(cosx + 3.sinx –2.cos2x) = 0
Nếu: 1/ 2cosx + 1 = 0 2
2 , 3
x k k Z 2/ cosx + 3.sinx –2.cos2x = 0
1,0 0,5
1,0 0,5
0,5
Trang 232 , 3
Gọi V là thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’, VB.ACA’ là
thể tích khối chóp B.ACA’,
- Ta có V = h.SABC (h là chiều cao của khối lăng trụ ABC.A’B’C’)
5
a CH
1,0 0,75 0,75
1,0
0,5 1,5
Trang 24nhỏ nhất khi 3MG nhỏ nhất, tức MG nhỏ nhất hay
MG vuông góc với Do đó M là giao điểm của và đường thẳng d qua Gvà vuông góc với
- Một véc tơ chỉ phương của là u (3; 2) đó cũng là 1 vec tơ pháp tuyếncủa d, vậy phương trình của d là:
3x + 2y – 4
3 = 0, Tọa độ của M là nghiệm của hệ phương trình:
x y
0,5
1,0
1,0
Trang 25Vì: 2011 là số nguyên tố và 0 < m < 2011 nên ƯCLN(m, 2011) = 1, từ đó:
Ngày thi: 07/01/2010
(Đề thi có 01 trang)
ĐỀ BÀI Câu 1: (6 điểm)
1 Cho phương trình: 21 2sin x 3.21 sin x m 4 (1) (m là tham số).
a) Giải phương trình (1) với m = 0.
b) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm.
2 Giải hệ phương trình:
6 6
5 5
11
1 Tìm GTLN của hàm số: y x33x2 72x 90 trên đoạn 7;7 .
2 Cho hàm số 1 4 2
1 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy Chứng minh rằng với mọi giá trị của t đường thẳng (d) có phương trình:
cos sin sin 2cos 3 0
x t y t t t (t là tham số) luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.
2 Cho lăng trụ đứng ABC.A 1 B 1 C 1 có AB = a, AC = 2a, AA 1 = 2a 5 và BAC 120 Gọi M là trung điểm của CC 1 Chứng minh MB MA 1 và tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A 1 BM).
Câu 4: (1.5 điểm)
Trang 26Nhận thấy 0;1 ; 1;0 là các nghiệm của hệ 0.5
Trang 27(2điểm) xcost y sintsint 2cost 3 0 y1 sin tx 2 cos t 3(*) 0.5
tìm các điểm mà đường thẳng không đi qua với mọi t hay (*) vô nghiệm
y 12 x 22 32
xét đt y12 x 22 32(C )
0.5
C/M đường tròn ( C ) tiếp xúc (d) với mọi t 0.5
Vậy đường thẳng đã cho luôn tiếp xúc với đường tròn cố định có phương trình :
Trang 29Theo cách phân tích đa thức ta được f x i n1x x i
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
với m là tham số Chứng minh rằng m0, đồ thị hàm số luôn cắt đường
thẳng d y: 3x 3m tại 2 điểm phân biệt A B, Xác định m để đường thẳng d cắt các trục Ox Oy, lần
lượt tại C D, sao cho diện tích OAB bằng 2 lần diện tích OCD
2 Cho hàm số
2
1
x y x
SAC Tính thể tích khối tứ diện theo a.
2 Chứng minh rằng nếu một tứ diện có độ dài một cạnh lớn hơn 1, độ dài các cạnh còn lại đều không lớn hơn
1 thì thể tích của khối tứ diện đó không lớn hơn 1
2 4
Trang 30Họ và tên thí sinh:………Số báo danh:……….
Họ và tên giám thị số 1:………
Họ và tên giám thị số 2:………
Trang 31SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ NAM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2011-2012
(Hướng dẫn chấm và biểu điểm gồm có 6 trang)
- Lưu ý: Nếu thí sinh trình bày lời giải khác so với hướng dẫn chấm mà đúng thì vẫn cho điểm từng phần như biểu điểm.
Ta có A x 1 ;3x1 3m B x, 2 ;3x2 3m với x x1 , 2 là 2 nghiệm của (*) Kẻ
đường cao OH của OAB ta có 0; 3
(Định lý Viet đối với (*)).
Mặt khác ta có C m ;0 , D0; 3 m (để ý m 0 thì C D O, , phân biệt) Ta
tìm m để SOAB 2SOCD hay 2 40 3 2
2.(2
điểm) Gọi M(x , y )0 0 .
Đường thẳng d đi qua M, có hệ số góc k có phương trình y k(x x ) y 0 0
d tiếp xúc (C ) khi hệ sau có nghiệm x 1:
(3) Thay k ở (2) vào một vị
trí trong (3) được : 1 1 0 0
Trang 32Vậy phương trình có tối đa 1 nghiệm trên mỗi khoảng.
Mặt khác f 1 g 1 5 và 1 1 1
Suy ra f(t) là hàm đồng biến trên D
Khi đó, (1) thành f (u) f (v) và do u,v thuộc D và f(t) đồng biến trên D nên
0,5
Trang 333 7 x
Vậy SB = a Tương tự ta cũng có SC = a
Gọi M là trung điểm SA, do hai tam giác SAB cân tại B và SAC cân tại C nên
SABC SBMC ABMC MBC
Hai tam giác SAB và SAC bằng nhau (c.c.c) nên MB = MC suy ra tam giác
MBC cân tại M, do đó MN BC, ta cũng có MN SA (Ở đây N là trung
0,5 0,5
S
M
A
N B
C
Trang 34Gọi M là trung điểm BC, K là hình chiếu của B lên CD và H là hình chiếu của
A lên mp( BCD) Khi đó ABCD 1 BCD 1
bằng 1 và H,K trùng với M Khi đó 3
12
AB )
1,0 0,25 0,25
0,5
0,75 0,25
H
Trang 35Đặt x 2 t ta có dx 2tdt và
1 2 2
2 điểm Theo bđt Cô-si ta có:
Trang 36 Vẽ bảng biến thiên của hàm số
này trên 1; ta có max 4 1
c) Giải phương trình sau trên tập số thực: x 1 (2x1) x 1 2
d) Giải hệ phương trình sau trên tập số thực:
2
812
c Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho hai điểm A1;2 , B4;3.
Tìm trên trục hoành điểm M sao cho AMB 450.
d Cho tam giác ABC đều, cạnh bằng 6cm, trọng tâm là G Một đường thẳng
đi qua G, cắt các đoạn thẳng AB và AC lần lượt tại hai điểm M và N sao cho
2AM 3AN Tính diện tích tam giác AMN
y mx m x m x có đồ thị là C , m mlà tham số Tìm
các giá trị của m để trên C có duy nhất một điểm có hoành độ âm mà tiếp tuyến của m C m
Trang 37- Hết
-Thí sinh không được sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:………;Số báo danh:…………
Trang 38SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM
LONG AN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 12 THPT NĂM 2012 (VÒNG 1)
Môn: TOÁN, BẢNG A Ngày thi: 23/10/2012
ĐỀ THI CHÍNH THỨC ( Hướng dẫn này có 03 trang )
Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong hướng dẫn chấm mà vẫn đúng thì cho đủ điểm từng phần
như hướng dẫn quy định.
x y