1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ và bài học cho doanh nghiệp Việt Nam

99 556 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Thực trạng đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ và bài học cho doanh nghiệp Việt Nam

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ KHÁI QUÁT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA ẤN ĐỘ .8 1.1 Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.1.2 Quy định chung đầu tư trực tiếp nước 14 1.1.3 Phân loại đầu tư trực tiếp nước .17 1.1.4 Các lĩnh vực thường chọn đầu tư trực tiếp nước ngồi 19 1.1.5 Lợi ích chi phí doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngồi 20 1.2 Tởng quan về nền kinh tế Ấn Độ và hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ 22 1.2.1 Giới thiệu về nền kinh tế Ấn Độ 22 1.2.2.Tổng quan về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ 23 1.3 Nghiên cứu tình huống của một số doanh nghiệp đầu tư nước ngoài 34 1.3.1 Các doanh nghiệp thất bại hoạt động đầu tư nước ngoài 34 1.3.2 Các doanh nghiệp thành công hoạt động đầu tư nước ngoài 35 2.1 Chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài của Ấn Độ 2.1.1 Giai đoạn trước năm 1992 2.1.2 Giai đoạn sau năm 1992 2.2 Chiến lược đầu tư nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ 2.3 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ .5 2.3.1 Phân tích hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Ấn Độ theo khu vực địa lý 2.3.2 Phân tích hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài củ doanh nghiệp Ấn a Độ theo lĩnh vực đầu tư .17 2.3.3 Phân tích hoạt động đầu tư nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ theo hình thức đầu tư 18 2.3.4 Các lợi ích mà doanh nghiệp Ấn Độ có được tiến hành đầu tư trực tiếp nước ngoài .25 2.4 Đánh giá về hoạt động đầu tư nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ 28 2.4.1 Mặt tích cực .28 2.4.2 Mặt hạn chế .30 3.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam việc khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nước ngoài .31 3.2 Tổng quan hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam hiện .34 3.2.1 Hệ thống pháp luật đầu tư nước Việt Nam 34 3.2.2 Quy mô hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 36 3.2.4 Khu vực mà doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước .40 3.2.5 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức doanh nghiệp Việt Nam việc đầu tư nước 42 3.2.6 So sánh hoạt động đầu tư nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp Ấn Độ 45 3.3 Bài học cho Việt Nam và một số giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam phát triển hoạt động đầu tư nước ngoài .50 3.3.1 Bài học cho Việt Nam .50 3.3.2 Giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam phát triển hoạt động đầu tư nước ngoài 53 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài OFDI Outward foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài IMF International Monetary Fund Quĩ tiền tệ quốc tế OECD UNCTAD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế United Nations Conference on Diễn đàn Thương mại và Phát triển Trade and Development Liên Hợp Quốc M&A Merge and Acquisition Mua lại và sát nhập RIS Research and Information Services Dịch vụ nghiên cứu và thông tin IJV Indian Joint Ventures Liên doanh của các doanh nghiệp Ấn Độ DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỜ Thứ tự A Bảng Nợi dung Trang Bảng OFDI của Ấn Độ giai đoạn 1975-2000 theo khu vực đầu tư 25 và lĩnh vực đầu tư Bảng Thành phần vốn OFDI của Ấn Độ theo năm tài chính (%) 28 Bảng Bảng OFDI của Ấn Độ cái nhìn toàn cầu 30 Sự phân bổ theo khu vực của dòng vốn OFDI của Ấn Độ vào các 42 Bảng nước phát triển Mười bang của Mỹ nhận được đầu tư từ Ấn Độ nhiều nhất 50 Bảng những năm 2004-2009 Mười bang của Mỹ nhận được đầu tư từ Ấn Độ nhiều nhất theo 52 Bảng Bảng Bảng Bảng 10 hình thức mua lại và sát nhập giai đoạn 2004-2009 OFDI của Ấn Độ giai đoạn 1975-2000 theo lĩnh vực đầu tư IJV nước ngoài tính tới năm 1986 theo khu vực địa lý IJV nước ngoài theo tỷ lệ tham gia vốn chủ sở hữu Ví dụ về động thực hiện mua lại và sát nhập của các doanh Bảng 11 nghiệp Ấn Độ OFDI của doanh nghiệp Việt Nam cấp giấy phép năm 1989 74 Bảng 12 – 2008 OFDI của doanh nghiệp Việt Nam cấp giấy phép năm 1989 76 Bảng 13 - 2008 theo ngành kinh tế OFDI của doanh nghiệp Việt Nam cấp giấy phép năm 1989 78 53 55 56 61 - 2008 theo đối tác đầu tư chủ yếu B Biểu đồ Biểu đồ OFDI của các doanh nghiệp Ấn Độ theo giá trị giai đoạn 22 Biểu đồ 1992-2007 (triệu USD) Tỷ trọng OFDI của Ấn Độ tổng FDI nước ngoài của các 23 Biểu đồ nước phát triển (%) Tỷ trọng đóng góp vào tổng vớn OFDI nước phát 31 Biểu đồ triển của Ấn Độ và Trung Q́c (%) Tỷ trọng đóng góp vào tổng vốn đầu tư nước của Ấn Độ và 32 Biểu đồ Trung Quốc (%) Hoạt động mua lại và sát nhập ở nước ngoài của các doanh 57 Biểu đồ nghiệp Ấn Độ giai đoạn 2000-2007 theo số vụ Hoạt động mua lại và sát nhập ở nước ngoài của các doanh 58 nghiệp Ấn Độ giai đoạn 2000-2007 theo giá trị (triệu USD) Biểu đồ Hoạt động mua lại và sát nhập của Ấn Độ ở nước ngoài theo khu 59 Biểu đồ vực địa lý (số vụ) Hoạt động mua lại và sát nhập ở nước ngoài của các doanh 60 nghiệp Ấn Độ theo lĩnh vực đầu tư LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Quá trình tồn cầu hóa diễn cách mạnh mẽ Một xu tất yếu q trình đầu tư nước ngồi Đầu tư nước ngồi mang lại lợi ích cho nước chủ đầu tư nước nhận đầu tư Để thực đầu tư nước ngoài, nước chủ đầu tư cần phải có đủ tiềm lực tài cơng nghệ Vì vậy, giai đoạn đầu q trình tồn cầu hóa, nước chủ đầu tư thơng thường nước phát triển, cịn nước nhận đầu tư đa phần nước phát triển nước có lợi chi phí nhân cơng giá nguyên vật liệu rẻ Tuy nhiên, năm gần đây, dường xu hướng khơng cịn tồn lẽ doanh nghiệp nước phát triển trở nên động việc tìm kiếm thị trường nước lợi mà họ khơng thể t́m thấy nước Vì lý mà dịng vốn đầu tư trực tiếp từ nước phát triển bên ngày tăng mạnh đóng góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế nước này, Ấn Độ ví dụ điển hình Ấn Độ ban đầu nước thu hút đầu tư nước mạnh mẽ, giai đoạn sau dịng vốn đầu tư chảy nước ngồi nước tăng lên cách đáng kinh ngạc Việt Nam hưởng lợi nhiều từ việc toàn cầu hóa Trong đó, dịng vốn FDI chảy vào Việt Nam ngày tăng Tuy nhiên, theo xu chung giới, doanh nghiệp Việt nam bắt đầu tìm đường để đầu tư nước ngồi Vấn đề đặt để doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước ngồi cách hiệu Ấn Độ xuất phát từ nước phát triển nước trước Việt Nam việc đầu tư nước Việc học hỏi kinh nghiệm thành công thất bại doanh nghiệp Ấn Độ việc đầu tư nước ngồi giúp doanh nghiệp Việt nam đầu tư nước ngồi hiệu Vì lý nêu trên, người viết định chọn đề tài: “Thực trạng đầu tư nước doanh nghiệp Ấn Độ học cho doanh nghiệp Việt Nam.” làm đề tài khóa luận Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận có mục tiêu nghiên cứu sau đây: - Phân tích thực trạng đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Ấn Độ có phân tích tổng quan chi tiết theo khu vực địa lý theo lĩnh vực đầu tư, đồng thời đề cập đến hình thức động đầu tư nước doanh nghiệp Ấn Độ Từ đánh giá mặt tích cực cũng mặt còn hạn chế của hoạt động đầu tư nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ - Đánh giá đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam, so sánh với hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Ấn Độ, tìm điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước Học hỏi kinh nghiệm Ấn Độ, rút học giá trị cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm nâng cao hiệu đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu khóa luận 3.1 Đối tượng nghiên cứu khóa luận, bao gồm: + Cơ sở lý luận đầu tư trực tiếp nước + Hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Ấn Độ + Hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu khóa luận: + Về nội dung: Đề tài triển khai dựa việc phân tích hoạt động đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Ấn Độ + Về thời gian: Hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Ấn Độ từ doanh nghiệp Ấn Độ bắt đầu đầu tư nước ngoài (từ đầu những năm 1960) + Về khơng gian: Hoạt động đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Ấn Độ tại các châu lục châu Á, châu Phi, châu Mỹ, châu Âu, châu Đại Dương bằng cách tách thành hai khu vực: Khu vực các nước phát triển và khu vực các nước phát triển Phương pháp nghiên cứu Khóa luận có sử dụng phương pháp nghiên cứu dựa phép vật biện chứng lịch sử Chủ nghĩa Mác- Lênin Kết hợp sở lý luận với việc sử dụng thông tin thứ cấp phương pháp so sánh thống kê để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Kết cấu khóa luận Ngồi lời mở đầu kết luận, khóa luận có kết cấu chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đầu tư trực tiếp nước và khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài của Ấn Độ Chương 2: Phân tích hoạt đợng đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Ấn Độ Chương 3: Bài học cho doanh nghiệp Việt Nam việc thực hiện hoạt động đầu tư nước ngoài Do sự hạn chế về kiến thức cũng thời gian nên nội dung của khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, người viết mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để bài khóa luận được hoàn thiện Người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Minh- Giáo viên hướng dẫn đã chỉ bảo tận tình suốt thời gian làm khóa luận, giúp người viết hoàn thành bài khóa luận này một cách tốt nhất Xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ KHÁI QUÁT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA ẤN ĐỘ 1.1 Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài a Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) FDI xuất nhà đầu tư nước mua tài sản có nước khác với ý định quản lý Theo chuẩn mực Quĩ tiền tệ giới IMF tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD, FDI định nghĩa khái niệm rộng Theo IMF: FDI nhằm đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp [IMF’s fifth edition of the Balance of Payments Manual (BPM5) 1993, trang 86] Phân tích khái niệm: - Lợi ích lâu dài: Khi tiến hành đầu tư trực tiếp nước ngoài, các nhà đầu tư thường đặt các mục tiêu lợi ích dài hạn Mục tiêu lợi ích dài hạn đòi hỏi phải có một quan hệ lâu dài giữa nhà đầu tư trực tiếp và doanh nghiệp nhận đầu tư trực tiếp đồng thời có một mức độ ảnh hưởng đáng kể đối với việc quản lý doanh nghiệp này - Quyền quản lý thực sự doanh nghiệp: Quyền kiểm soát nói đến ở chính là quyền kiểm soát doanh nghiệp Quyền kiểm soát doanh nghiệp là quyền tham gia vào các quyết định quan trọng ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp thông qua chiến lược hoạt động của công ty, thông qua phê chuẩn kế hoạch hành động người quản lý hàng ngày của doanh nghiệp lập ra, quyết định việc phân chia lợi nhuận doanh nghiệp, quyết định phần vốn góp giữa các bên, tức là những quyền ảnh hưởng lớn đến sự phát triển, sống còn của doanh nghiệp Theo OECD: Đầu tư trực tiếp nước thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp đặc biệt khoản đầu tư mang lại khả tạo ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp nói cách: (i) Thành lập mở rộng doanh nghiệp chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý chủ đầu tư; (ii) Mua lại toàn doanh nghiệp có; (iii) Tham gia vào doanh nghiệp mới; (iv) Cấp tín dụng dài hạn (> năm) [The forth edition of the OECD Detailed Benchmark Definition of Foreign Direct Investment 2008, trang 48-49] Hai định nghĩa nhấn mạnh đến mục tiêu thực lợi ích dài hạn chủ đầu tư cư trú nước, gọi nhà đầu tư trực tiếp thông qua chủ thể cư trú khác, gọi doanh nghiêp nhận đầu tư trực tiếp Mục tiêu lợi ích dài hạn địi hỏi phải có quan hệ lâu dài nhà đầu tư trực tiếp doanh nghiệp nhận đầu tư trực tiếp, đồng thời nhà đầu tư có mức độ ảnh hưởng đáng kể việc quản lý doanh nghiệp Theo quy định Luật Đầu tư năm 2005 mà quốc hội khóa XI Việt Nam đã thông qua các khái niệm về “đầu tư”, “đầu tư trực tiếp”, “đầu tư nước ngoài”, “đầu tư nước ngoài” không có khái niệm “đầu tư trực tiếp nước ngoài” Tuy nhiên, có thể “gộp” các khái niệm lại và có thể hiểu: “FDI là hình thức đầu tư nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư ở Việt Nam hoặc nhà đầu tư Việt Nam bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư ở nước ngoài theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan” Như vậy, muốn hiểu rõ FDI Việt Nam cần xem xét qui định Luật Đầu tư Việt Nam.Về chất, luật thống cách hiểu FDI cách hiểu thơng dụng giới Tóm lại hiểu FDI hình thức đầu tư chủ đầu tư nước đầu tư toàn hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho dự án nước khác nhằm giành quyền kiểm soát tham gia kiểm sốt dự án Dòng vớn FDI (FDI flows) của một nước một năm bao gồm: dòng vốn FDI vào (Inward Foreign Direct Investment- IFDI) và FDI (Outward Foreign Direct Investment- OFDI) của nước đó một năm IFDI là vốn đầu tư trực tiếp mà các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào nước đó Còn OFDI là vốn đầu tư trực tiếp mà các nhà đầu tư của nước đó đem nước ngoài đầu tư Như vậy, FDI có thể hiểu theo hai nghĩa: FDI vào (người nước ngoài nắm quyền kiểm soát các tài sản của một nước A) hoặc FDI (các nhà đầu tư nước A nắm quyền kiểm soát các tài sản ở nước ngoài) b Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI có những đặc điểm chính sau đây: - Tìm kiếm lợi nhuận: FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu là tìm kiếm lợi nhuận: Theo cách phân loại FDI của UNCTAD, IMF và OECD, FDI là đầu tư tư nhân Do chủ thể là tư nhân nên FDI có mục đích ưu tiên hàng đầu là lợi nhuận Các nước nhận đâu tư, nhất là các nước phát triển cần lưu ý điều này tiến hành thu hút FDI, phải xây dựng cho mình một hành lang pháp lý đủ mạnh và các chính sách thu hút FDI hợp lý để hướng FDI vào phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của nước mình, tránh tình trạng FDI chỉ phục vụ cho mục đích tìm kiếm lợi nhuận của các chủ đầu tư - Các chủ đầu tư phải đóng góp một tỷ lệ tối thiểu vốn pháp định hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của luật pháp từng nước để giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư Luật các nước thường quy định không giống về vấn đề này Luật Mỹ quy định tỷ lệ này là 10%, Pháp và Anh là 20%, còn tại Việt Nam, trước theo Luật đầu tư 1996 thì tỷ lệ này là 30%, nhiên theo Luật đầu tư 2005, Việt Nam không còn quy định vốn tối thiểu của nhà đầu tư nước ngoài nữa, còn theo quy định của OECD thì tỷ lệ này là 10% các cổ phiếu thường hoặc quyền biểu quyết của doanh nghiệp- mức được công nhận cho phép nhà đầu tư nước ngoài tham gia thực sự vào quản lý doanh nghiệp - Tỷ lệ đóng góp của các bên vốn điều lệ hoặc vốn pháp định sẽ quy định quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũng được phân chia b So sánh hoạt động đầu tư nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ với hoạt động đầu tư nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam + Nét tương đồng Việt Nam và Ấn Độ có xuất phát điểm đều là những nước phát triển Nền kinh tế của hai nước trước đều mang tính chất kế hoạch hóa tập trung Cả hai nước đều tiến hành những cải cách kinh tế và theo đuổi nền kinh tế thị trường nhằm hội nhập vào nền kinh tế thế giới Trong giai đoạn đầu, hoạt động đầu tư nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam và Ấn Độ đều vấp phải những khó khăn sự thiếu khung pháp lý điều chỉnh hoạt động đầu tư nước ngoài Các dự án đầu tư đều mang tính tự phát riêng của doanh nghiệp đầu tư mà không nằm chiến lược hay định hướng chung cũng nhận được rất ít sự hỗ trợ từ chính phủ hai nước Do còn yếu về lực, nên ban đầu , lĩnh vực đầu tư chủ yếu của các doanh nghiệp hai nước đều vào ngành công nghiệp, đặc biệt là những lĩnh vực đòi hỏi công nghệ thấp, và những nước nhận đẩu tư chủ yếu là những nước phát triển Trong sự lựa chọn đầu tư của mình, doanh nghiệp hai nước đều hướng tới những khu vực thuận lợi về mặt địa lý, tương đồng về văn hóa, hay cùng những tổ chức kinh tế nhằm tận dụng lợi thế đầu tư cũng các ưu đãi đầu tư Xu hướng đầu tư chung mà doanh nghiệp hai nước và sẽ hướng tới tương lai là đầu tư vào lĩnh vực lượng sản xuất điện năng, khai thác tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là khai thác dầu khí và khoáng sản khác + Sự khác Ấn Độ là nước trước Việt Nam khá lâu việc tiến hành cải cách kinh tế nói chung và đầu tư nước ngoài nói riêng Do vậy, hoạt động đầu tư nước ngoài, nếu so với các doanh nghiệp Ấn Độ, các doanh nghiệp Việt Nam còn kém xa về nhiều mặt Về quy mô đầu tư nước ngoài, nếu cho tới hết năm 2009, tổng số vốn đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam nước ngoài chỉ khoảng tỷ USD, thì chỉ năm 2007, vốn đầu tư nước ngoài của Ấn Độ đã đạt tới khoảng 14 tỷ USD 49 Về số nước nhận đầu tư, tính tới năm 2009, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào khoảng 50 nước thế giới, đó, số này của Ấn Độ là 100 Xét về lĩnh vực đầu tư, hiện tại, dịch vụ là ngành đầu tư chủ đạo của các doanh nghiệp Ấn Độ, đó ở Việt Nam là vẫn ngành công nghiệp Về khu vực nhận đầu tư, điểm đến đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chủ yếu là các nước phát triển Trong đó, vốn đầu tư vào nước phát triển của Ấn Độ chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn đầu tư của Ấn Độ nước ngoài Sự khác kể phản ánh sự khác về mục tiêu đầu tư, tiềm lực đầu tư và kinh nghiệm đầu tư Hoạt động đầu tư nước ngoài của Việt Nam dù đã phát triển mạnh mẽ thời gian vừa qua và chứng tỏ sự trưởng thành của các doanh nghiệp Việt Nam song so với các doanh nghiệp Ấn Độ thì tiềm lực của các doanh nghiệp Việt Nam còn rất khiêm tốn Mục tiêu đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung vẫn chỉ dừng lại ở việc tìm thị trường chứ chưa kèm theo các mục tiêu khác nắm bắt được tài sản chiến lược công nghệ, thương hiệu,… Một điểm khác nữa giữa hoạt động đầu tư nước ngoài của hai nước là sự hỗ trợ của chính phủ hai nước Nếu ở Việt Nam, hoạt động đầu tư nước ngoài nhận được rất ít sự hỗ trợ từ các quan ban ngành thì ở Ấn Độ lại được sự hỗ trợ tích cực của nhiều tổ chức hỗ trợ đầu tư Một những tổ chức đó là ngân hàng xuất nhập khẩu Ấn Độ Ngân hàng này hỗ trợ và thúc đẩy đầu tư nước ngoài của các doanh nghiệp Ấn Độ bằng nhiều cách cung cấp các sản phẩm dịch vụ cần thiết cho quá trình tiếp cận thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp Ấn Độ, dịch vụ tư vấn trước đầu tư, cho vay vốn đầu tư, cung cấp thông tin hữu ích liên quan tới các nước nhận đầu tư… 3.3 Bài học cho Việt Nam và một số giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam phát triển hoạt động đầu tư nước ngoài 3.3.1 Bài học cho Việt Nam a Bài học cho doanh nghiệp Việt Nam 50 Bài học thứ nhất, các công ty Ấn Độ trước đầu tư nước ngoài đã rất thành công với tư cách là người làm thuê cho các công ty bên ngoài Do vậy, trước nước ngoài, các công ty Ấn Độ đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm về cách thức kinh doanh của nước ngoài Điều này đã làm tăng khả thành công của Ấn Độ đầu tư nước ngoài Các công ty Ấn Độ nhìn chung theo mức để hội nhập vào và hiểu biết về nền kinh tế nước ngoài: làm thuê cho nước ngoài tại Ấn Độ, quốc tế hóa (đầu tư một phạm vi nhỏ ở nước ngoài), đa quốc tế hóa (đầu tư vào nhiều khu vực khác nhau) Thông thường các công ty Ấn Độ theo quỹ đạo lần lượt chiến lược đó: từ chiến lược làm thuê cho bên ngoài, tới chiến lược quốc tế hóa, và cuối cùng là áp dụng chiến lược đa quốc gia hóa Thực hiện theo tuần tự thế giúp cho các công ty Ấn Độ có được sự trưởng thành dần dần việc làm quen với môi trường kinh doanh ngoài nước Như vậy, bài học rút cho các doanh nghiệp Việt Nam là trước đầu tư nước ngoài, cần có được sự hiểu biết vững chắc về môi trường đầu tư ở nước ngoài, cần sự va chạm cần thiết với các doanh nghiệp nước ngoài không nhất thiết bằng cách cung cấp dịch vụ làm thuê bên ngoài các doanh nghiệp Ấn Độ, có thể bằng hình thức liên doanh… để học hỏi những doanh nghiệp nước ngoài đầu tư tại Việt Nam Bài học thứ hai, với các công ty Ấn Độ đầu tư nước ngoài hoạt động lĩnh vực sản phẩm và dịch vụ tiêu dùng bán lẻ, một những bí quyết thành công là quảng bá được thương hiệu, hiểu biết về thị trường tiêu dùng tại nước nhận đầu tư và thiết lập được kênh phân phối vững chắc Để làm được điều này, các doanh nghiệp Ấn Độ phải mất nhiều thời gian và nguồn lực, và hình thức đầu tư phù hợp nhất là liên doanh Như vậy, ở bài học rút cho các doanh nghiệp Việt Nam là đối với những doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản phẩm và dịch vụ tiêu dùng bán lẻ, khách hàng là cá nhân thì nên đầu tư theo hình thức liên doanh để có thời gian quảng bá được thương hiệu, hiểu biết thị trường và thiết lập được kênh phân phối tại nước nhận đầu tư Bài học thứ ba, một yếu tố quan trọng đóng góp vào thành công của các công ty Ấn Độ đầu tư nước ngoài là sự có mặt của một người lãnh đạo có lực 51 giỏi Người lãnh đạo này phải tin vào khả thành công của doanh nghiệp thị trường ngoài nước Những quyết định của người lãnh đạo mang tính chất mở đường và cách tân cho doanh nghiệp Người này cũng phải có khả phản ứng nhanh trước thay đổi của môi trường nơi nước nhận đầu tư và đưa định hướng hoạt động đồng thời khích lệ những cá nhân doanh nghiệp Như vậy, bài học rút đối với các doanh nghiệp Việt Nam là đầu tư nước ngoài doanh nghiệp phải tìm được người lãnh đạo đủ tầm giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn bằng cách đưa những quyết định chính xác b Bài học cho chính phủ Việt Nam Bài học thứ nhất, một những nguyên nhân chính giải thích cho sự thành công của các doanh nghiệp Ấn Độ là sự thông thoáng và tính hoàn thiện khung chính sách của chính phủ Ấn Độ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài Đi cùng với sự đổi mới liên tục về chính sách là sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động đầu tư nước ngoài Vì vậy, chính phủ Việt Nam cần học hỏi chính phủ Ấn Độ việc cải thiện khung pháp lý hiện tại, nhằm giúp các doanh nghiệp Việt Nam có thể tiến hành đầu tư nước ngoài một cách thuận lợi nhất Bài học thứ hai, thành công của hoạt động đầu tư nước ngoài của Ấn Độ có sự đóng góp không nhỏ của các tổ chức, các quĩ hỗ trợ đầu tư Ví dụ Ngân hàng Xuất nhập khẩu Ấn Độ- tổ chức đã hỗ trợ rất nhiều doanh nghiệp Ấn Độ hoạt động đầu tư nước ngoài bằng nhiều cách cung cấp các sản phẩm dịch vụ cần thiết cho quá trình tiếp cận thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp Ấn Độ, dịch vụ tư vấn trước đầu tư, cho vay vốn đầu tư, cung cấp thông tin hữu ích liên quan tới các nước nhận đầu tư…Ở Việt Nam, hiện chưa có một tổ chức nào tương tự để hỗ trợ các doanh nghiệp mà các doanh nghiệp Việt Nam đa phần chỉ tự tìm kiếm thông tin, đối tác ở thị trường bên ngoài Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã thất bại ở nước ngoài thiếu thông tin Vì vậy, học hỏi kinh nghiệm từ Ấn Độ, chính phủ Việt Nam cần nhanh chóng thiết lập tổ chức hoặc quĩ hỗ trợ nhằm tạo kênh thông tin giúp các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường nước ngoài một cách hiệu quả 52 Bài học thứ ba, một những đóng góp đáng kể khác vào thành công của hoạt động đầu tư nước ngoài của các doanh nghiệp Ấn Độ là sự tham gia ký kết nhiều hiệp định, hiệp ước kinh tế song phương và đa phương, đó có hiệp định đầu tư song phương với nhiều nước Nhờ vậy, các doanh nghiệp Ấn Độ đầu tư nước ngoài nhận được sự ưu đãi của nước nhận đầu tư đã ký kết hiệp định với chính phủ Ấn Độ Ví dụ như, doanh nghiệp Ấn Độ không bắt buộc phải mua nguyên vật liệu tại nước nhận đầu tư tiến hành đầu tư nước ngoài…Học hỏi từ trường hợp của Ấn Độ, để hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước ngoài, chính phủ Việt Nam cần tham gia đàm phán ký kết nhiều hiệp định, hiệp ước song phương, đa phương nữa 3.3.2 Giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam phát triển hoạt động đầu tư nước ngoài a Giải pháp vĩ mô + Hoàn thiện khung pháp lý Sau nghiên cứu trường hợp của Ấn Độ, ta có thể thấy hoạt động OFDI của các doanh nghiệp Ấn Độ có những biến đổi mang tính chất bước ngoặt kèm với sự thay đổi rất tích cực của khung chính sách khuyến khích OFDI Qua đó có thể thấy tầm quan trọng của khung chính sách hoạt động OFDI Trong trường hợp của Việt Nam, đã có nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động OFDI đã được ban hành Những văn bản đó cũng đã có tác động tích cực đối với hoạt động OFDI của các doanh nghiệp Việt Nam mà vốn đầu tư và số dự án OFDI ngày một tăng bất chấp hoàn cảnh khó khăn của nền kinh tế toàn cầu.Tuy nhiên, không thể phủ nhận được một thực tế rằng hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động OFDI còn nhiều nhiêu khê, gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam mong muốn đầu tư nước ngoài Sau là một vài ví dụ điển hình về trở ngại mà các doanh nghiệp Việt Nam gặp phải đầu tư nước ngoài liên quan tới thủ tục giấy tờ Thứ nhất, muốn đầu tư nước ngoài, một những giấy tờ bắt buộc mà doanh nghiệp phải có là giấy chứng nhận đầu tư nước ngoài Vấn đề là ở chỗ việc 53 cấp giấy chứng nhận đầu tư nước ngoài chưa được phân cấp, còn tập trung ở bộ kế hoạch và đầu tư Các doanh nghiệp ở địa phương muốn đầu tư nước ngoài đều phải tốn thời gian đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư để xin phép Tính doanh nghiệp muốn hoàn thiện thủ tục để có được giấy phép đầu tư nước ngoài phải qua 11 đầu mối các quan quản lý nước Thứ hai, doanh nghiệp nước muốn có giấy phép đầu tư nước ngồi phải có văn cho phép thoả thuận với bên nước ngồi Tuy nhiên, có nhiều quốc gia lại có quy định phép đầu tư vào quốc gia cho phép quốc gia mà doanh nghiệp đầu tư mang quốc tịch Điều để tránh nạn “rửa tiền” thông qua việc đầu tư nước ngoài, quốc gia tiếp nhận đầu tư muốn đồng tiền “sạch” chảy vào thị trường Sự trái quy định cấp phép đầu tư gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp muốn đem vốn nước kinh doanh Thứ ba, vướng mắc nhiều vấn đề chuyển vốn nước để thực đầu tư Thông tư số 01/2001/TT- NHNN ngày 19/1/2001 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn quản lý ngoại hối đầu tư trực tiếp nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam Theo đó, doanh nghiệp phải mở tài khoản ngân hàng phép hoạt động Việt Nam giao dịch chuyển tiền nước vào Việt Nam liên quan đến hoạt động doanh nghiệp phải thực thơng qua tài khoản Ngồi doanh nghiệp phải làm thủ tục đăng ký với chi nhánh Ngân hàng Nhà nước địa phương có trụ sở việc mở tài khoản ngoại tệ tiến độ chuyển vốn đầu tư nước Như vậy, việc chuyển vốn đầu tư nước doanh nghiệp phải hai lần đăng ký mở tài khoản, với chi nhánh Ngân hàng Nhà nước với ngân hàng thương mại khác hoạt động Việt Nam Doanh nghiệp phép sử dụng nguồn ngoại tệ tài khoản tiền gửi ngoại tệ mở ngân hàng phép để chuyển nước góp vốn đầu tư sở quy định giấy phép đầu tư quan có thẩm quyền cấp Ngoài ra, để mở tài khoản ngân hàng phục vụ việc chuyển tiền nước đầu tư doanh nghiệp phải chứng minh dự án đầu tư, giấy phép đầu tư nước cấp 54 Như giai đoạn làm khảo sát, thăm dò, thiết kế dự án doanh nghiệp nước khơng chuyển tiền nước ngồi Đây khó khăn cho doanh nghiệp hoạt động chuẩn bị cho dự án đầu tư, giai đoạn cần thiết để có giấy phép chấp thuận đầu tư nước doanh nghiệp muốn đầu tư Tiềm đầu tư nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam là rất lớn Để phát huy được hết tiềm này, rất cần có sự hỗ trợ từ nhà nước Việt Nam với những sửa đổi khung pháp lý về đầu tư nước ngoài Với khung pháp lý hoàn thiện, hoạt động OFDI của Việt Nam chắc chắn sẽ phát triển nữa tương lai + Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp Thứ nhất, hỗ trợ về thông tin Các quan quản lý thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư phải phối hợp với các Bộ, ngành liên quan thu thập thông tin về môi trường đầu tư tại các nước để cung cấp cho doanh nghiệp nước có ý định đầu tư nước ngoài những thông tin như: chính sách thu hút đầu tư, các dự án kêu gọi đầu tư, luật pháp chính sách liên quan tới đầu tư, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tiềm và hội đầu tư một số ngành, lĩnh vực cụ thể tại nước mà doanh nghiệp Việt Nam muốn đầu tư vào, đồng thời công bố thông tin về các dự án đầu tư cụ thể đã được Chính phủ Việt Nam ký với nước ngoài… Cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam tại các nước có các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư cung cấp cho các doanh nghiệp Việt Nam cũng quan quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài của Việt Nam những thông tin sau đây: Thông tin về chính sách thu hút đầu tư và các chính sách, pháp luật liên quan tới hoạt động của doanh nghiệp; những thông tin cập nhật liên quan tới những chính sách này; các chỉ số kinh tế vĩ mô của nước sở tại quy mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế…, quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai nước; thông tin về các thị trường cụ thể nhà đầu tư quan tâm Thứ hai, hỗ trợ về tài chính Đối với các dự án đầu tư tác động tới sự phát triển kinh tế của nước ta như: dự án điện để xuất khẩu điện về Việt Nam, dự án khai thác khoáng sản để thay thế nhập khẩu phục vụ sản xuất chế biến nước…Theo đó, những dự án này sẽ được vay 55 vốn của Nhà nước thông qua Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) với mức vay tối thiểu 30% tổng số vốn đầu tư của dự án với lãi suất ưu đãi và được miến hình thức đảm bảo tiền vay bằng tài sản Nếu các dự án này đầu tư tại các thị trường truyền thống Nga, Lào, Campuchia sẽ được Chính phủ bảo lãnh vốn vay của doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại nước với mức vay được vượt quá 15% vốn điều lệ của ngân hàng thương mại cho vay Với một số dự án đặc biệt, doanh nghiệp còn có thể đề nghị Nhà nước góp vốn đầu tư Những dự án này được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với phần lợi nhuận chuyển về nước đã được nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tại nước mà doanh nghiệp đầu tư Thứ ba, đưa những chính sách khuyến khích đầu tư Bên cạnh chính sách đã thực hiện chính sách ưu đãi về thuế (miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu…), nhà nước nên ban hành nhiều chính sách ưu đãi đầu tư khác giảm lãi suất cho vay, hay tăng cường mức cho vay… Đối với những doanh nghiệp làm ăn tốt, xây dựng được thương hiệu và làm tăng uy tín của doanh nghiệp Việt Nam nói chung, Nhà nước nên áp dụng những ưu đãi rút gọn thủ tục hành chính xin cấp phép đầu tư, thủ tục tái đầu tư lợi nhuận… Thứ tư, một số đề xuất khác Để làm tăng thêm kênh thông tin giúp các doanh nghiệp có thể tiếp cận được với thị trường nước nhận đầu tư cũng các chính sách của nước nhận đầu tư… một cách nhanh nhất, nhà nước nên thành lập thêm các Quỹ và các tổ chức hỗ trợ đầu tư, có thể đặt trụ sở tại các nước hoặc các vùng tập trung nhiều nhà đầu tư của Việt Nam Thực tế thế giới, những nước đầu tư nước ngoài mạnh đã làm rất tốt việc này JICA của Nhật Bản hay EXIM Bank của Ấn Độ… Tăng cường tham gia đàm phán, ký kết các hiệp định song phương và đa phương với các nước và các khu vực nhằm khuyến khích và bảo vệ nhà đầu tư nước b Giải pháp vi mô + Phát triển nội lực và tích lũy kinh nghiệm nước trước đầu tư nước ngoài 56 Khi đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều bất lợi nhiều yếu tố không quen môi trường kinh doanh, có nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh,… Do đó, muốn thành công ở ngoại quốc, đòi hòi các doanh nghiệp phải có lực thực sự Lịch sử đã chứng kiến nhiều doanh nghiệp thất bại quá nóng vội đầu tư nước ngoài trường hợp của SK Telecom đã được đề cập đến ở chương của bài viết này Do vậy, đối các doanh nghiệp Việt Nam, kinh nghiệm đầu tư nước ngoài chưa có nhiều, tiềm lực cũng còn hạn chế, một những điều kiện quan trọng để làm tăng tỷ lệ thành công đầu tư nước ngoài là phải phát triển vững mạnh tại thị trường nước Bên cạnh đó phải quan sát và học hỏi những bài học kinh nghiệm từ những nước trước để tránh vào bánh xe đổ mà các nước này đã trải qua + Có tầm nhìn dài hạn Trong bất cứ một lĩnh vực gì, có lẽ nhân tố quan trọng nhất để có được thành công là phải có một tầm nhìn dài hạn và hoạt động OFDI cũng không phải là một ngoại lệ Khi quyết định đầu tư nước ngoài vào một khu vực hay lĩnh vực nào đó, doanh nghiệp phải đặt tầm nhìn dài hạn của mình mà không vì cái lợi trước mắt Ví dụ đầu tư vào một khu vực doanh nghiệp phải xác định chiến lược đầu tư cho từ khu vực đó có thể mở rộng đầu tư các khu vực lân cận, tức là coi địa điểm đầu tư đó là bàn đạp để có thể vươn tới các thị trường rộng lớn Với tầm nhìn đó, doanh nghiệp sẽ chọn được địa điểm đầu tư có lợi thế nhất để sau này dễ dàng mở rộng các khu vực khác + Phát triển nguồn nhân lực Nhân tố người là nhân tố quan trọng nhất Trong hoạt động OFDI, doanh nghiệp nên coi nhân tố này cả Trước đầu tư vào một khu vực, hay một lĩnh vực, doanh nghiệp phải có được một đội ngũ nhân lực có lực thực sự và có đủ kinh nghiệm và hiểu biết về khu vực và lĩnh vực đó mới mong có được thành công ở nước ngoài Bên cạnh đội ngũ nhân công, thì cũng cần có người lãnh 57 đạo giỏi, có đủ lực và bản lĩnh xử lý những tình huống khó khăn tại nước nhận đầu tư + Tìm hiểu kỹ thị trường đầu tư Thất bại của Wal-mart tại thị trường Đức là một ví dụ điển hình về việc thiếu hiểu biết thị trường đầu tư Hiểu biết văn hóa, tập quán, phong tục, pháp luật của nước và người dân nước nhận đầu tư là điều kiện tiên quyết để thành công đầu tư nước ngoài Bên cạnh đó, cần phải tìm hiểu về môi trường kinh doanh các đối thủ cạnh tranh, về phân đoạn thị trường, để xem xét khả có lời đầu tư nước ngoài Điều kiện làm việc cũng phải nằm cân nhắc của các nhà đầu tư Thất bại của Duhaco được đề cập đến chương là ví dụ về việc không tìm hiểu rõ điều kiện làm việc có phù hợp với nhân lực của doanh nghiệp đầu tư KẾT LUẬN Đầu tư nước ngoài ngày càng đóng vai trò quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế thế giới và phát triển kinh tế của nước chủ đầu tư Ấn Độ đã nắm bắt xu hướng này rất tốt hoạt động đầu tư nước ngoài của Ấn Độ phát triển liên tục thời gian vừa qua Tuy có những bước tiến đáng kể song nếu so với Ấn Độ nói riêng và các nước khác nói chung thì hoạt động đầu tư nước ngoài của Việt Nam còn rất khiêm tốn Cả chính phủ Việt Nam và doanh nghiệp Việt Nam cần phải học hỏi những kinh nghiệm của các nước trước mà Ấn Độ là một ví dụ điển hình để phát triển hoạt động đầu tư nước ngoài nữa Mặc dù, chắc chắn khóa luận còn rất nhiều thiếu sót sự hạn chế về trình cũng thời gian của người viết, song theo người viết khóa luận cũng có những điểm mới Thứ nhất, khóa luận, hoạt động đầu tư nước ngoài của các doanh nghiệp Ấn Độ được chia thành các giai đoạn rõ ràng với các đặc trưng của các giai đoạn đó đồng thời nêu bật lên sự khác giữa các giai đoạn theo nhiều tiêu chí và giải thích được sự khác đó Thứ hai, khóa luận, có sự nghiên cứu rất kỹ và nêu lên sự thay đổi mang tính chất bước ngoặt của chính sách đầu tư nước ngoài 58 của chính phủ Ấn Độ và dựa vào sự thay đổi chính sách đó đối phân tích ảnh hưởng của nó đối với hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp Ấn Độ Thứ ba, khóa luận đã nêu được thực trạng đầu tư nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam từ bắt đầu đầu tư cho tới năm gần nhất (2009), qua đó so sánh với trường hợp của Ấn Độ và một vài ví dụ khác để rút bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam Nghiên cứu trường hợp của Ấn Độ, người viết mong muốn đóng góp phần nào đó nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam Từ đó, có thể góp phần vào tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới đồng thời cải thiện vị thế hiện tại của Việt Nam trường quốc tế và sự phát triển lâu dài của nước nhà TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Thông tư số 05/2001/TT-BKH ngày 30/8/2001 Chính phủ, Nghị định 121/2007/NĐ-CP ngày 27/07/2007 Chính phủ, Nghị định 22/1999/NĐ-CP ngày 14/04/1999 Chính phủ, Nghị định 78/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 Đại học Ngoại thương, Giáo trình đầu tư nước ngoài Luật đầu tư 2005 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 01/2001/TT-NHNN ngày 19/01/2001 PGS TS Vũ Chí Lộc, Giáo trình đầu tư nước ngoài, Nhà xuất bản Giáo dục 1997 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX 10 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X B Tài liệu tiếng Anh 11 Amitendu Palit (July 2009), India’s Foreign Investment Policy: Achievements & Inadequacies, Institut franỗais des relations internationales, 6-19 12 Jaya Prakash Pradhan (Febuary 2005), outward foreign direct investment from India: recent trends and patterns, Gujarat Institute of Development Research, 10-15 59 13 Jaya Prakash Pradhan (June 2008), Indian direct investment in developing countries: Emerging Trends and Development Impacts, Institute for Studies in Industrial Development, 7-26 14 Jaya Prakash Pradhan (October 2007), Trends and patterns of overseas acquisitions by Indian multinationals, Institute for studies in industrial development, 21-23 15 K.V.K Ranganathan (1988), Indian joint ventures abroad, Institute for studies in industrial development, 6-14 16 Kamlesh Jain, Ph.D (November 2009), How America Benefits from Business with India, India-US World Affairs Insitute, Inc, 11-13, 15, 18, 19 17 Kumar N (2008), Internationalization of Indian Enterprises: Patterns, Strategies, Ownership Advantages, and Implications, Asian Economic policy review 3(2), 24262 18 Peter J Buckley, Nicolas Forsans and Surender Munjal (2008), foreign acquisitions by Indian multinational Enterprises: A test of the eclectic paradigm, Centre for International Business, Leeds University Business School, University of Leeds, 1-2 19 Prema-Chandra Athukorala (2009), Outward Foreign Direct Investment from India, Arnd- Corden Division of Economics, College of Asia and the Pacific, Australia National University, 127-137 20 Reserve bank of India (2008), Annual report (various years) 21 S.R Raghunathan, Advocate, Madras, International law on foreign direct investment, 6-10 22 Shyamala Gopinath (19 January 2007), Overseas investment by Indian companies-Evolution of policy and trends, International Conference on Indian crossborder presence, 1-3 23 UNCTAD (20 October 2004), India’s outward FDI: a giant awakening?, United nations Publication, 2-9 60 24 UNCTAD (2008), World investment report 2008, New York: United nations Publication, 8, 42, 49, 55, 60 25 UNCTAD (31 October 2005), outward foreign direct investment by Indian small and medium-sized, New York: United Nations Publication, 3-7, 10-11 C Các website 25 http://vietbao.vn/Kinh-te/Dau-tu-ra-nuoc-ngoai-khong-phai-toan-quangot/10805377/87/ 27 http://www.ictnews.vn/Home/binh-luan/Ly-do-thuc-su-khien-SK-Telecom-thatbai-o-Viet-Nam/2010/01/2VCMS7423944/View.htm 28 http://vietbao.vn/Kinh-te/Wal-Mart-that-bai-tai-Duc/10968720/48/ 29 http://vietbao.vn/O-to-xe-may/General-Motors-va-bi-quyet-thanh-cong-o-TrungQuoc/10987770/350/ 30 http://hangviet.vtv.vn/Doanh-nghiep/Gioi-thieu-doanh-nghiep/1/Viettel%E2%80%9Cphu-song%E2%80%9D-dau-tu-ra-nuoc-ngoai/683/ 31 http://fia.mpi.gov.vn/Default.aspx?ctl=Article&TabID=0&aID=524 32 http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=159915 33 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=392&idmid=3&ItemID=8683 34 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=392&idmid=3&ItemID=8682 35 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=392&idmid=3&ItemID=8684 36.http://www.thehindubusinessline.com/2006/02/17/stories/2006021704950100.htm 37 http://www.blonnet.com/2007/09/05/stories/2007090551280300.htm 38 http://www.blonnet.com/2007/05/01/stories/2007050104430200.htm 39.http://www.thehindubusinessline.com/2006/10/21/stories/2006102104240100.htm 40 http://rusmet.com/news.php?id=12568 41 http://economictimes.indiatimes.com/news/news-by-industry/energy/oilgas/ONGC-Mittal-to-invest-6-bn-in-Nigeria/articleshow/1714765.cms 42 http://www.hindu.com/2007/05/22/stories/2007052202501600.htm 43 http://www.hinduonnet.com/businessline/2000/07/25/stories/142518fr.htm 44 http://en.wikipedia.org/wiki/Economy_of_India 61 45 http://www.tradechakra.com/indian-economy/gdp.html 46 http://www.indexmundi.com/india/gdp_real_growth_rate.html 47 http://www.indohistory.com/economic_history_of_india.html 62 ... Việt Nam đầu tư nước Học hỏi kinh nghiệm Ấn Độ, rút học giá trị cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm nâng cao hiệu đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu khóa luận 3.1 Đối tư? ??ng... xuất phát từ nước phát triển nước trước Việt Nam việc đầu tư nước Việc học hỏi kinh nghiệm thành công thất bại doanh nghiệp Ấn Độ việc đầu tư nước ngồi giúp doanh nghiệp Việt nam đầu tư nước ngồi... ? ?Thực trạng đầu tư nước doanh nghiệp Ấn Độ học cho doanh nghiệp Việt Nam. ” làm đề tài khóa luận Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận có mục tiêu nghiên cứu sau đây: - Phân tích thực trạng đầu tư nước

Ngày đăng: 01/04/2013, 14:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Thông tư số 05/2001/TT-BKH ngày 30/8/2001 2. Chính phủ, Nghị định 121/2007/NĐ-CP ngày 27/07/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 05/2001/TT-BKH" ngày 30/8/20012. Chính phủ", Nghị định 121/2007/NĐ-CP
10. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X B. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X
11. Amitendu Palit (July 2009), India’s Foreign Investment Policy: Achievements & Inadequacies, Institut franỗais des relations internationales, 6-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: India’s Foreign Investment Policy: Achievements & "Inadequacies
12. Jaya Prakash Pradhan (Febuary 2005), outward foreign direct investment from India: recent trends and patterns, Gujarat Institute of Development Research, 10-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: outward foreign direct investment from India: recent trends and patterns
13. Jaya Prakash Pradhan (June 2008), Indian direct investment in developing countries: Emerging Trends and Development Impacts, Institute for Studies in Industrial Development, 7-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indian direct investment in developing countries: Emerging Trends and Development Impacts
14. Jaya Prakash Pradhan (October 2007), Trends and patterns of overseas acquisitions by Indian multinationals, Institute for studies in industrial development, 21-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trends and patterns of overseas acquisitions by Indian multinationals
15. K.V.K. Ranganathan (1988), Indian joint ventures abroad, Institute for studies in industrial development, 6-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indian joint ventures abroad
Tác giả: K.V.K. Ranganathan
Năm: 1988
16. Kamlesh Jain, Ph.D (November 2009), How America Benefits from Business with India, India-US World Affairs Insitute, Inc, 11-13, 15, 18, 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: How America Benefits from Business with India
17. Kumar. N (2008), Internationalization of Indian Enterprises: Patterns, Strategies, Ownership Advantages, and Implications, Asian Economic policy review 3(2), 242- 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Internationalization of Indian Enterprises: Patterns, Strategies, Ownership Advantages, and Implications
Tác giả: Kumar. N
Năm: 2008
18. Peter J. Buckley, Nicolas Forsans and Surender Munjal (2008), foreign acquisitions by Indian multinational Enterprises: A test of the eclectic paradigm, Centre for International Business, Leeds University Business School, University of Leeds, 1-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: foreign acquisitions by Indian multinational Enterprises: A test of the eclectic paradigm
Tác giả: Peter J. Buckley, Nicolas Forsans and Surender Munjal
Năm: 2008
19. Prema-Chandra Athukorala (2009), Outward Foreign Direct Investment from India, Arnd- Corden Division of Economics, College of Asia and the Pacific, Australia National University, 127-137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Outward Foreign Direct Investment from India
Tác giả: Prema-Chandra Athukorala
Năm: 2009
20. Reserve bank of India (2008), Annual report (various years) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annual report
Tác giả: Reserve bank of India
Năm: 2008
21. S.R. Raghunathan, Advocate, Madras, International law on foreign direct investment, 6-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International law on foreign direct investment
22. Shyamala Gopinath (19 January 2007), Overseas investment by Indian companies-Evolution of policy and trends, International Conference on Indian cross- border presence, 1-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Overseas investment by Indian companies-Evolution of policy and trends
23. UNCTAD (20 October 2004), India’s outward FDI: a giant awakening?, United nations Publication, 2-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: India’s outward FDI: a giant awakening
24. UNCTAD (2008), World investment report 2008, New York: United nations Publication, 8, 42, 49, 55, 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: World investment report 2008
Tác giả: UNCTAD
Năm: 2008
25. UNCTAD (31 October 2005), outward foreign direct investment by Indian small and medium-sized, New York: United Nations Publication, 3-7, 10-11C. Các website Sách, tạp chí
Tiêu đề: outward foreign direct investment by Indian small and medium-sized

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ bảng 3 ta có thể thấy vị trí tương đối của Ấn Độ trong cái nhìn toàn cảnh thế giới trên phương diện là nước cung cấp FDI - Thực trạng đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ và bài học cho doanh nghiệp Việt Nam
b ảng 3 ta có thể thấy vị trí tương đối của Ấn Độ trong cái nhìn toàn cảnh thế giới trên phương diện là nước cung cấp FDI (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w