1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

VĂN hóa cư TRÚ của NGƯỜI hàn QUA NHÀ TRUYỀN THỐNG

17 652 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 168,75 KB

Nội dung

Bởi v y, với nhà ở truyền ột tròn được sử dụng cho ậy, với nhà ở truyền thống của người Hàn Quốc, cho dù của giai cấp trung lưu hay của giai cấp bình dân, ta thấy họ chỉ t

Trang 1

VĂN HÓA CƯ TRÚ CỦA NGƯỜI HÀN QUA NHÀ TRUYỀN THỐNG

1 Cấu trúc nhà truyền thống

I Nguyên liệu :

Chủ yếu của ngôi nhà này là gỗ, kết hợp với đất, đá và vật liệu tự nhiên, có thể tái chế và không gây ô nhiễm Hanok(한한) có mái nhà riêng lát gạch (Giwa), dầm bằng gỗ và đá xây dựng khối Cheoma( là cạnh mái nhà cong Hanok Độ dài của các Cheoma có thể được điều chỉnh để kiểm soát lượng ánh sáng mặt trời vào nhà Hanji (giấy truyền thống Hàn Quốc) được bôi trơn với dầu đậu làm cho nó không thấm nước và đánh bóng Cửa sổ và cửa ra vào được làm bằng Hanji là đẹp và thoáng khí

Người Hàn Quốc xưa có quan ni m “trời tròn đất vuông”, hình tròn tượng trưng cho ệm “trời tròn đất vuông”, hình tròn tượng trưng cho trời, cõi niết bàn, hình vuông tượng trưng cho đất Vì thế, c t tròn được sử dụng cho ột tròn được sử dụng cho các lăng tẩm, đền miếu, trường học Nho giáo… mang tính hướng thượng, những người dân thường không được phép dùng hình thức c t tròn này Bởi v y, với nhà ở truyền ột tròn được sử dụng cho ậy, với nhà ở truyền thống của người Hàn Quốc, cho dù của giai cấp trung lưu hay của giai cấp bình dân, ta thấy họ chỉ thường dùng c t vuông.ột tròn được sử dụng cho

Người ta thường dán giấy dó được làm bằng gỗ ở cửa ra vào hoặc cửa sổ càng làm nổi bật hơn vẻ đẹp tự nhiên của ngôi nhà Trước đây, người Hàn Quốc thường sống ở những ngôi nhà lợp bằng ngói gọi là nhà mái ngói hoặc nhà được lợp bằng rơm gọi là nhà mái tranh Hình dáng ngôi nhà mái ngói bồng bềnh như muốn bay lên cùng với vẻ đẹp duyên dáng của ngôi nhà mái tranh chúng ta có thể cảm nhận được trí tuệ và cuộc sống của tổ tiên luôn gắn bó với thiên nhiên Hàng rào của nhà mái ngói sau khi đắp đất thành tường người ta lợp những viên ngói tròn lên trên, còn nhà mái tranh thì được trang trí bằng hàng rào cây xanh với các loại cây như cây hoa Gae Na-ri (hoa chuông vàng nở vào mùa xuân) hoặc cây cọ ba lá… Ở các cửa phòng được dán giấy cửa tạo ra vẻ

tự nhiên và giúp cho lượng ánh nắng mặt trời vừa phải có thể vào được trong phòng, và dưới sàn nhà có hệ thống đá sưởi gọi là “ondol” “Ondol” là cách làm cho sàn nhà trong phòng trở nên ấm áp hơn dựa vào nhiệt khi nhóm lửa bếp Nơi nhóm lửa được đặt ở bếp và bên cạnh bếp người ta thường phòng lớn nhất Bức tường của nhà truyền thống Hàn Quốc được làm bằng đất, bức tường đất thương mang lại hơi ấm khi trời lạnh và không khí mát lạnh vào những ngày thời tiết nóng bức

 Sắp xếp gian phòng

Cấu trúc không gian ngôi nhà được hình thành với khu sinh hoạt chính bao gồm phòng chính, buồng, phòng phụ, phòng người ở… và điện thờ đặt bài vị của tổ tiên Do ảnh

Trang 2

hưởng của Nho giáo, không gian sinh hoạt chủ yếu được phân chia cụ thể giữa không gian của nam giới và nữ giới, với trọng tâm phòng chính là không gian sinh hoạt chính của nam giới, buồng là không gian sinh hoạt của nữ giới, và các phòng khác đều được phân biệt đẳng cấp rõ rệt Nhìn chung các ngôi nhà đều được phân chia thành các phòng

đó là Anchae và Sarangchae Anchae là nơi sinh hoạt của nữ giới, nằm ở phía trong ngôi nhà Sarangchae là không gian sinh hoạt của đàn ông, họ có thể học hay tán chuyện với bạn bè tại đó.( http://www.studyinkorea.go.kr)

Nhà truyền thống thường được xây mà không cần sử dụng chiếc đinh vít, vì được ghép với nhau bằng các chốt gỗ Tất cả các phòng đều có tường bao quanh khép kín Điện thờ

tổ tiên của gia đình được xây ở phía sau ngôi nhà Thỉnh thoảng chúng ta có thể gặp một

ao sen được xây ở trước ngôi nhà phía ngoài bức tường.( http://vietbao.vn)

Một ngôi nhà truyền thống của Hàn Quốc được chia ra thành nhiều phòng, khu vực khác nhau tùy theo mục đích và đối tượng sử dụng ví dụ như nhà chính, nhà phụ, nhà bếp, phòng làm việc… Mặc dù có nhiều thế hệ cùng chung sống trong một ngôi nhà như ông

bà, bố mẹ, con cháu… nhưng không gian giữa các phòng, các khu vực vẫn giữ được sự riêng tư nhất định Bên cạnh đó, nó cũng không làm mất đi tính kết nối để các thành viên gia đình có thể dễ dàng giao lưu với nhau

Giữa các căn phòng có một khoảng sàn rộng được gọi là Maru, một đặc tính khác chỉ có ở kiểu nhà truyền thống của Hàn Quốc Đây là không gian mở nhằm kết nối mọi người lại với nhau Hệ thống sưởi sàn Ondol và khoảng sàn Maru là hai điểm đặc biệt của một ngôi nhà truyền thống Hàn Quốc Hệ thống sưởi sàn Ondol giúp sưởi ấm ngôi nhà vào mùa đông lạnh giá còn khoảng sàn Maru lại giúp làm mát cho ngôi nhà vào mùa hè nóng bức Trong cùng một ngôi nhà nhưng lại sở hữu hai hình thái kiến trúc vô cùng hữu ích

và độc đáo, điều này bạn chỉ có thể bắt gặp trong ngôi nhà truyền thống Hàn Quốc”

2 Phong Thủy

Phong thủy địa lý vừa sử dụng trong sinh hoạt của con người theo phương hướng hay hình dạng của lục địa vừa là môn học đã được phát triển Người Hàn Quốc cho rằng nếu xây nhà trên những nền đất tốt thì tất cả thành viên trong gia đình sẽ có sức khỏe tốt và

có thể đạt được những thành công về công danh cũng như tiền bạc Những suy nghĩ như vậy thì chịu ảnh hưởng bởi Phong Thủy địa lý

Trước hết nền đất xây nhà phải tốt là yếu tố cơ bản Điều đó có nghĩa là ngôi nhà ấy phải

có thế dựa núi hướng sông Ở các tỉnh thì có nhiều ngôi nhà đã tập trung lại với nhau giống như ở thành phố và từ đó có thể nhìn thấy các con đường và đại lộ thông qua nước cũng như nhìn thấy các cảnh vật thông qua các ngọn núi

Trang 3

Những người dân mà sống và chịu ảnh hưởng trong không gian ấy thì luôn luôn có thể hiểu được tinh thần mềm mại và hiền lành Người Hàn Quốc cho rằng chính điện của vua cũng có phong thủy tốt dựa trên tinh thần trên để mà xây dựng

Mặt khác, vị trí ngôi nhà quan trọng nhưng mà cấu trúc bên trong ngôi nhà như là cổng chính, cửa ra vào, bếp, hành lang, phòng khách, nhà vệ sinh, kho cũng quan trọng không kém Đặc biệt là cửa chính và cửa sổ phải chú trọng nhất việc phải để đúng về hướng nam Nếu để cửa sổ về hướng nam thì cũng có thể nhận ánh sáng từ bên ngoài chiếu vào tốt hơn cũng như có thể sưởi ấm được các không gian bên trong ngôi nhà

Theo truyền thống, nơi cư trú của người dân thường được chọn dựa trên phong thủy Họ tin rằng bất kỳ hình thể xác định nào cũng đều sản sinh ra lực lượng vô hình của cái tốt hay cái xấu Các nguồn năng lượng tiêu cực và tích cực (âm và dương) phải được đưa vào cân đối

Một ngôi nhà nên xây quay lưng lại ngọn đồi hoặc dốc và quay mặt tiền về hướng Nam

để nhận được nhiều ánh sáng mặt trời nhất có thể Cách định hướng nhà này vẫn còn được ưa thích ở Triều Tiên hiện đại Phong thuỷ cũng ảnh hưởng đến hình dáng công trình, đến hướng của mặt tiền nhà và vật liệu dùng để xây dựng

3 NGOẠI THẤT, SÂN VƯỜN

Cả hai quốc gia đều đề cao sự tôn trọng thiên nhiên, không gian của ngôi nhà truyền thống là sự kết hợp chặt chẽ giữa thiên nhiên, con người và các phong cách kiến trúc Bố cục của ngôi nhà truyền thống thường bao gồm một số nếp nhà nhỏ, đơn giản, nằm xoay quanh sân trời Sự kết hợp hài hòa giữa cảnh quan thiên nhiên với cách bố cục nếp nhà chính cùng với các nếp nhà phụ trợ khác, cách bài trí sân vườn trong mỗi khoảng sân đã tạo ra một bố cục tổng thể hoàn chỉnh, cân đối Sân trời đóng vai trò như một không gian mở đa chức năng, nơi mọi người có thể tổ chức các hoạt động trong gia đình (hóng mát, tiêu khiển…), đồng thời tạo được sự thông thoáng, cung cấp ánh sáng, điều hòa nhiệt độ

Tuy nhiên, với các ngôi nhà phố, mặc dù diện tích đất khá hạn chế, chật hẹp, người ta cũng cố gắng đem một chút yếu tố tự nhiên vào ngôi nhà bằng cách tổ chức một sân trong ở giữa nhà, trang trí bằng một hồ nước nhỏ, tranh vẽ (trên bức bình phong) và cây cảnh, bon sai

Thỉnh thoảng chúng ta có thể gặp một ao sen được xây ở trước ngôi nhà phía ngoài bức tường

Hàng rào của nhà mái ngói sau khi đắp đất thành tường người ta lợp những viên ngói tròn lên trên, còn nhà mái tranh thì được trang trí bằng hàng rào cây xanh với các loại cây như cây hoa Gae Na-ri (hoa chuông vàng nở vào mùa xuân) hoặc cây cọ ba lá…

Trang 4

Nhà truyền thống Hàn Quốc thường có vườn được tạo với hình thái tái hiện lại phong cảnh thiên nhiên với địa hình tự nhiên được gọt dũa khéo léo Ngôi nhà của tầng lớp quí tộc cũng có những trường hợp khu vườn được chăm sóc đặc biệt nhưng đại bộ phận là được tỉa tót sao cho phù với thiên nhiên Nhà của thường dân thì có sân ở phía trước, phía sau là một không gian để đặt những cái chum ở nơi hội tụ nhiều ánh nắng mặt trời

Ở khu này thường đặt những cái chum đựng xì dầu, tương đỗ, tương ớt…, người ta trồng hoa ở ven sân hoặc vòng tròn đó để tạo ra khu vườn

Nguyên tắc bố trí của những khu vườn đền đài và khu vườn tư nhân đều giống nhau Vườn Triều Tiên tại khu vực Đông Á chịu ảnh hưởng của Đạo giáo và Shaman giáo Đạo giáo nhấn mạnh yếu tố tạo hóa và sự huyền bí, coi trọng từng chi tiết bố trí Ngược lại với vườn Nhật Bản và Trung Quốc, trong khi những khu vườn ở các quốc gia này được thêm vào nhiều yếu tố nhân tạo, vườn truyền thống Triều Tiên tránh những gì có tính nhân tạo, cố gắng làm cho khu vườn trở nên tự nhiên hơn cả tự nhiên

Hồ sen là một yếu tố quan trọng trong khu vườn Triều Tiên Nếu có một dòng suối tự nhiên, thường là sẽ có một công trình nghỉ mát xây dựng bên cạnh đó để thưởng thức cảnh quan Bậc thang bao quanh bởi luống hoa là một yếu tố phổ biến trong các khu vườn truyền thống Triều Tiên

Vùng Poseokjeong gần Gyeongju được xây dựng trong thời kỳ Tân La Vùng này nhấn mạnh tầm quan trọng của nước trong khu vườn truyền thống Triều Tiên Các khu vườn ở Poseokjeong có đặc trưng là những nguồn nước tạo hình bào ngư Trong những ngày cuối cùng của vương quốc Tân La, tại nhau các bữa tiệc, khách của nhà vua sẽ ngồi dọc theo nguồn nước và trò chuyện trong lúc chuyền tay nhau chén rượu

4 Ondol

Ondol là từ chỉ trang bị sưởi ấm làm ấm toàn bộ nền nhà bắt nguồn từ việc đốt lửa trong bếp đắp bằng đất sét (giống bếp Hoàng Cầm) và làm ấm sàn nhà thông qua các thông lộ đặt dưới nền nhà Khi đốt lửa ở bếp lò, nhiệt của lửa vừa làm đun sôi nồi gang vừa có tác dụng tiết kiệm năng lượng, làm nóng nhà.Lần đầu tiên đc sử dụng ở phía Bắc Ở phía nam ấm áp hơn, ondol được sử dụng với sàn gỗ (http://thongtinhanquoc.com) Kiến trúc hanok quyến rũ bao gồm hai phần: tính năng khoa học và thân thiện với môi trường Sự xuất sắc khoa học được thể hiện bằng một hệ thống sưởi ấm được gọi là

"ondol." Ondol giúp cư dân chịu đựng cái lạnh của mùa đông bằng cách nung nóng các tầng của ngôi nhà Từ 'ondol,' bây giờ đăng ký trong từ điển Oxford, có nghĩa là "làm nóng đá." Khi nhiệt từ trong nhà bếp được kết nối với các phòng khác, các lớp đá trên sàn nhà của căn phòng chính trở thành nước nóng Không khí ấm áp ở mặt sàn tăng lên, giữ nhiệt độ cho toàn bộ căn phòng

Trang 5

Phần lớn văn hóa cuộc sống thường ngày của người Hàn Quốc là ăn, ngủ, nghỉ đều trên mặt sàn nhà, và văn hóa ondol, cốt lõi là việc kiểm soát nhiệt độ trong ngôi nhà luôn luôn được đề cập khi thảo luận về kiến trúc của Hàn Quốc Ở phương Tây, người ta thường thích sử dụng ghế và giường để tránh lạnh Tuy nhiên, với hệ thống sưởi ấm ondol ,người Hàn Quốc có thể sử dụng chính mặt sàn của họ làm giường ngủ, làm chỗ ngồi ăn và họp mặt Trước khi bước vào nhà của một người Hàn Quốc, bạn nên cởi giày

để giữ cho sàn nhà càng sạch càng tốt, vì sàn nhà được sử dụng cho cả ăn uống và ngủ; bàn xếp được kê ra khi ăn uống, chăn mền được đặt ở tầng ấm vào ban đêm để ngủ Vào ngày mùa đông lạnh giá, gia đình Hàn Quốc thường ngồi tập trung một góc phòng- nơi gần bếp để ăn cơm Thức ăn để dành cho thành viên về muộn của gia đình cũng sẽ được ủ kĩ bằng chăn và đặt dưới sàn nhà

Với hệ thống ondol, tầng gần lò sưởi được làm nóng và là khu vực nóng nhất khi nhóm lửa Người dân Hàn Quốc luôn luôn nhận thức được sự cần thiết phải kính trọng người già và do đó khu vực này thường được dành cho những người lớn tuổi trong gia đình Vào mùa hè, ngôi nhà được giữ mát bằng cách sử dụng hệ thống làm mát, sự chuyển động của không khí Nhà Hanok có tường và cửa ra vào ít Khi cánh cửa được đóng lại,

nó sẽ trở thành một bức tường và khi nó được mở, những làn gió ùa vào để giữ cho không khí lưu thông khắp không gian sống Đó là lý do tại sao kiến trúc Hanok có thể giữ mát trong cái nóng của mùa hè

Ondol cũng được sử dụng cho mục đích y tế Ngôn ngữ Hàn Quốc có cụm từ "làm nóng

cơ thể", trong đó đề cập đến một ảnh hưởng được tạo ra khi người bệnh nằm trên sàn nhà ấm trong mùa đông lạnh Sự tác động như vậy rất có hiệu quả cho những người mệt mỏi hoặc bị bệnh, phụ nữ có thai và người già Cho đến ngày nay, người Hàn Quốc thích nằm ngủ trên sàn ondol vì họ để có thể tránh cảm lạnh hoặc một số bệnh khác.( http:// www.dulichvtv.com/) Ondol là hệ thống sưởi ấm có lợi cho sức khỏe hơn bất cứ hệ thống sưởi nào khác Sàn nhà rộng và mỏng được thi công bằng việc trải đều các tảng đá

và dùng đất sét vàng trát vào các kẽ hổng trên bề nằm Khi sàn nhà gia tăng nhiệt độ, đá

và đất sét sẽ hấp thụ và tỏa ra lượng nhiệt lớn Nhiệt lượng bức xạ này được hấp thụ vào cơ thể và làm cho mồ hôi cùng các chất thải tiết ra ngoài, giúp ích cho việc chữa trị các loại bệnh, đặc biệt là bệnh khớp Vào trong những ngày mùa đông lạnh giá, được ngủ trong những phòng Ondol ấm áp sẽ là một trải nghiệm vô cùng khó quên và sáng hôm sau, chắc hẳn bạn sẽ đón ngày mới bằng một tâm trạng vô cùng thoải mái, phấn chấn Phòng sưởi nóng Jimjjibang mà người Hàn Quốc rất ưa thích là một trong hệ thống tiêu biểu cho việc đại chúng hóa hiệu quả của Ondol

Những ghi chép đầu tiên về hệ thống sưởi này từng được đề cập đến trong cuốn sách lịch sử ‘Cựu Đường Thư’ của Trung Quốc Ở phần viết về nước Goguryeo, một trong

Trang 6

những đất nước nằm trên bán đảo Hàn Quốc xưa kia, có đoạn miêu tả: “Người

Goguryeo làm nền nhà bằng đất Họ tạo nên một hệ thống đường ngầm dưới nền nhà dẫn đến các phòng Khi đốt lửa ở miệng đường ngầm thì các căn phòng sẽ được sưởi ấm.” Qua đây, chúng ta có thể biết được người Hàn đã bắt đầu sử dụng hệ thống sưởi sàn Ondol từ giữa thế kỉ thứ 7 Nhiệt độ tỏa lên từ hệ thống sưởi giúp xua tan khí lạnh

và giữ nhiệt cho cơ thể con người trong mùa đông giá buốt Từ đó mà hình thành nên văn hóa sinh hoạt trên sàn nhà và văn hóa Ondol của người Hàn Viện trưởng Viện văn hóa nhà truyền thống Hanok Jang Myung-hee giải thích : “Hệ thống sưởi Ondol có rất nhiều ưu điểm nhưng đầu tiên phải kể đến cấu tạo đặc biệt của nó Nền nhà của người Hàn được làm bằng đất, và dưới nền đất ấy, họ đã tạo nên một hệ thống các đường ngầm bằng đá thông đến các phòng, đồng thời các đường ngầm đều kết nối với bếp lò Khi đốt lửa trong bếp lò, làn khói sẽ mang hơi ấm lan tỏa theo các đường ngầm và sưởi

ấm sàn nhà Mặt khác, sau khi làn khói tan biến đi, không khí bị đốt nóng sẽ vẫn còn lưu lại trong ống khói, không khí này lại một lần nữa tiếp thêm nhiệt lượng cho ngôi nhà Chính vì cấu trúc nhà như vậy nên người Hàn dần hình thành văn hóa sinh hoạt trên sàn nhà”

Để tăng hiệu suất của hệ thống sưởi, người Hàn đã rất trí tuệ khi biết cách làm giảm độ ẩm cũa đất Viện trưởng Jang Myung-hee tiếp tục nói : “Sàn nhà của một ngôi nhà truyền thống Hàn Quốc thường cách mặt đất 3-5 bậc thang Điều này giúp cho sàn nhà tránh bị ẩm thấp và giữ được hơi ấm được lâu hơn Đây là một ưu điểm khác của hệ thống sưởi sàn Ondol”

Hệ thống sưởi sàn Ondol không chỉ có tác dụng làm ấm không khí trong phòng, mà còn

có tác dụng làm ấm sàn nhà Lượng nhiệt mà hệ thống này mang lại nhiều đến mức có lúc khiến cho bạn bị đỏ ửng hết cả mông hay lưng khi ngồi hay nằm Nhưng trái lại bạn

sẽ tránh được cái rét cắt da cắt thịt của mùa đông Dù gì chăng nữa, vào đêm đông mà được quấn chăn nằm ngủ trong một căn phòng Ondol hẳn sẽ để lại cho du khách một kỉ niệm sâu đậm (http://world.kbs.co.kr)

Hệ thống sưởi sàn ở Hàn Quốc có từ thế kỷ thứ tư trước Công Nguyên Thời gian đầu, người ta chỉ làm hai đường thoát cho khói bếp dưới nền nhà Phải tới thời Goryeo (từ năm 918 đến năm 1392), hệ thống sưởi cho toàn bộ nền nhà như hiện nay mới ra đời Chuyện kể rằng, xưa kia người Hàn Quốc đã từng có văn hóa ngủ giường, ngồi ghế

và đi dép trong nhà Hệ thống sưởi sàn Ondol đã làm thay đổi văn hóa sinh hoạt của người dân Hàn Quốc

Trong vòng 100 năm gần đây, tập tục văn hóa đời sống của người Hàn Quốc đã thay đổi rất nhiều theo chiều hướng Âu hóa Tuy nhiên, họ vẫn ưa thích và duy trì nét văn hoá hệ thống sưởi sàn Ondol Dựa trên văn minh khoa học truyền thống, người Hàn Quốc còn

Trang 7

áp dụng kỹ thuật Ondol vào sản xuất các vật dụng phục vụ cuộc sống sinh hoạt trong thời hiện đại như giường đá ấm Dolchimdae, đệm chăn điện Jeongijangpan, đệm ngồi sưởi điện Jeongibangseok hay nhà tắm hơi công cộng Jjimjilbang.(

http://world.kbs.co.kr)

Từ cuối thập niên 1960, kiểu nhà cửa ở Hàn Quốc bắt đầu thay đổi nhanh chóng khi các tòa nhà căn hộ kiểu phương Tây bắt đầu được xây dựng Những khu căn hộ cao tầng mọc lên như nấm trên khắp đất nước từ thập niên 1970, nhưng hệ thống sưởi ondol vẫn được ưa chuộng, với ống dẫn nước nóng thay thế cho ống dẫn hơi dưới sàn nhà ( m.korea.net)

Với sự nghiên cứu và công nghệ hiện đại, họ đã cải thiện hệ thống sưởi sàn Ondol truyền thống với nhiệt hơi nước bằng nhiệt từ các tấm hot-film carbon Công nghệ này ngày càng được sử dụng rộng rãi và được xuất khẩu sang các nước Châu Âu, Châu Mĩ và các quốc gia khác Tại Việt Nam hệ thống này đang còn khá xa lạ.(

http://hethongsuoiam.blogspot.com)

Trang 8

5 Phân loại Hanok theo vùng miền

Do thời tiết ấm hơn trong khu vực phía Nam, Hàn Quốc xây dựng Hanok trong một đường thẳng như số 1 Để cho phép lưu thông gió tốt, có sàn gỗ mở khu vực sinh sống và nhiều cửa sổ Hình dạng của Hanok phổ biến nhất trong khu vực trung tâm giống như chữ "L" hoặc thư Hàn Quốc "ㄱ", một hỗn hợp kiến trúc của các hình dạng ở phía bắc và khu vực phía nam Hanoks trong khu vực phía Bắc lạnh, hình hộp chữ Hàn Quốc "ㅁ" để nó sẽ có thể chặn dòng chảy gió Hanoks xây dựng Họ không

có một khu vực mở sàn bằng gỗ, nhưng tất cả các phòng đều được nối lại với nhau Hình dáng các ngôi nhà có sự khác biệt khi đi từ phương bắc lạnh giá về phương nam

ấm áp hơn Ở phương nam, hình dáng nhà thường đơn giản, có một tầng hình chữ nhật, với nhà bếp hoặc một căn phòng nằm ở bên cạnh, tạo thành hình chữ L Về sau, nhà Hanok có hình chữ U hoặc hình vuông, quây quanh một khoảng sân nằm ở chính giữa (http://m.korea.net/)

Phân loại Hanok theo giai cấp

Cấu trúc của Hanok cũng được phân loại theo tầng lớp xã hội Điển hình yangban (tầng lớp trên) nhà với giwa (lát gạch mái nhà) nhấn mạnh không chỉ là chức năng của ngôi nhà, mà còn có giá trị nghệ thuật tuyệt vời Mặt khác, các ngôi nhà của dân thường (cũng như một số yangban nghèo khó) với choga (tết mái nhà bằng rơm) đã được xây dựng một cách nghiêm chỉnh hơn chức năng, có thể tránh nóng vào mùa

hè và ấm áp vào mùa đông

Trang 9

Nhà của tầng lớp thượng lưu thời Joseon

Cấu trúc không gian ngôi nhà được hình thành với khu sinh hoạt chính bao gồm phòng chính, buồng, phòng phụ, phòng người ở… và điện thờ đặt bài vị của tổ tiên

Do ảnh hưởng của Nho giáo, không gian sinh hoạt chủ yếu được phân chia cụ thể giữa không gian của nam giới và nữ giới, với trọng tâm phòng chính là không gian sinh hoạt chính của nam giới, buồng là không gian sinh hoạt của nữ giới, và các phòng khác đều được phân biệt đẳng cấp rõ rệt Nhìn chung các ngôi nhà đều được phân chia thành các phòng đó là Anchae và Sarangchae Anchae là nơi sinh hoạt của nữ giới, nằm ở phía trong ngôi nhà Sarangchae là không gian sinh hoạt của đàn ông, họ có thể học hay tán chuyện với bạn bè tại đó.( http://www.studyinkorea.go.kr) Nhà truyền thống thường được xây mà không cần sử dụng chiếc đinh vít, vì được ghép với nhau bằng các chốt gỗ Nhà dành cho tầng lớp thượng lưu bao gồm một số kiến trúc tách biệt: phòng dành cho phụ nữ và trẻ nhỏ, phòng dành cho những người đàn ông trong gia đình và các vị khách của họ và một phòng khác cho những người giúp việc, tất cả các phòng đều có tường bao quanh khép kín Điện thờ tổ tiên của gia đình được xây ở phía sau ngôi nhà Thỉnh thoảng chúng ta có thể gặp một ao sen được xây ở trước ngôi nhà phía ngoài bức tường.( http://vietbao.vn)

Một ngôi nhà truyền thống của Hàn Quốc được chia ra thành nhiều phòng, khu vực khác nhau tùy theo mục đích và đối tượng sử dụng ví dụ như nhà chính, nhà phụ, nhà bếp, phòng làm việc… Mặc dù có nhiều thế hệ cùng chung sống trong một ngôi nhà như ông bà, bố mẹ, con cháu… nhưng không gian giữa các phòng, các khu vực vẫn giữ được sự riêng tư nhất định Bên cạnh đó, nó cũng không làm mất đi tính kết nối để các thành viên gia đình có thể dễ dàng giao lưu với nhau

Giữa các căn phòng có một khoảng sàn rộng được gọi là Maru, một đặc tính khác chỉ

có ở kiểu nhà truyền thống của Hàn Quốc Đây là không gian mở nhằm kết nối mọi người lại với nhau Hệ thống sưởi sàn Ondol và khoảng sàn Maru là hai điểm đặc biệt của một ngôi nhà truyền thống Hàn Quốc Hệ thống sưởi sàn Ondol giúp sưởi ấm ngôi nhà vào mùa đông lạnh giá còn khoảng sàn Maru lại giúp làm mát cho ngôi nhà vào mùa hè nóng bức Trong cùng một ngôi nhà nhưng lại sở hữu hai hình thái kiến trúc vô cùng hữu ích và độc đáo, điều này bạn chỉ có thể bắt gặp trong ngôi nhà truyền thống Hàn Quốc”

6 So sánh nhà Việt Nam – Hàn Quốc

I SỰ TƯƠNG ĐỒNG

1 Sự tương đồng về điều kiện tự nhiên, bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội:

Trang 10

Nhìn chung, nhà cửa truyền thống của hai dân tộc Hàn, Việt có nhiều điểm tương đồng: phong cách kiến trúc khiêm nhường, giản dị, coi trọng vi c thờ cúng ông bà tổ ệm “trời tròn đất vuông”, hình tròn tượng trưng cho tiên , bởi chúng ta có sự tương đồng về điều kiện tự nhiên và sinh hoạt kinh tế, văn hóa: đều bao quanh bởi biển cả, đều lấy nông nghiệp trồng lúa nước làm sinh kế chính, đều chịu ảnh hưởng khá sâu đậm văn hóa Trung Hoa, chịu ảnh hưởng của Ph t giáo, ậy, với nhà ở truyền Nho giáo…

Đối với cả hai quốc gia, phong thủy cũng là một yếu tố quan trọng trong việc xác định vị trí của các công trình kiến trúc đặc biệt (thành quách, lăng mộ, đền đài ) hoặc của một ngôi làng, một nhóm quần cư Tuy nhiên, không có nhiều địa điểm có thể đảm bảo tất cả các yếu tố phong thủy (tiền chu tước, hậu huyền vũ, tả thanh long, hữu bạch hổ,…) như vậy, nhìn chung, ngôi làng thường tọa lạc tại nơi có điều kiện thời tiết tốt, gần nguồn nước (sông, suối) để đảm bảo sản xuất nông nghiệp (do trồng lúa đóng một vai trò quyết định trong nền kinh tế của Việt Nam và Hàn Quốc), thuận tiện trao đổi hàng hoá bằng đường thuỷ

2 Mặt bằng:

Xem xét các hình thức kiến trúc dân gian của Hàn Quốc và Việt Nam, chúng ta có thể nhận thấy rằng một hình thức bố cục mặt bằng rất phổ biến - mặt bằng chữ "L", có nghĩa là mỗi hộ gia đình Hàn Quốc hay Việt Nam, đang sinh sống trong khuôn viên thường có hai tòa nhà (một nếp nhà chính và một nếp nhà phụ) vuông góc với nhau Ngoài ra, mặt bằng dạng chữ I (chỉ có một nếp nhà) hay chữ U (có 3 nếp nhà) cũng khá phổ biến

Cả hai quốc gia đều đề cao sự tôn trọng thiên nhiên, không gian của ngôi nhà truyền thống là sự kết hợp chặt chẽ giữa thiên nhiên, con người và các phong cách kiến trúc Bố cục của ngôi nhà truyền thống thường bao gồm một số nếp nhà nhỏ, đơn giản, nằm xoay quanh sân trời Sự kết hợp hài hòa giữa cảnh quan thiên nhiên với cách bố cục nếp nhà chính cùng với các nếp nhà phụ trợ khác, cách bài trí sân vườn trong mỗi khoảng sân đã tạo ra một bố cục tổng thể hoàn chỉnh, cân đối Sân trời đóng vai trò như một không gian mở đa chức năng, nơi mọi người có thể tổ chức các hoạt động trong gia đình (hóng mát, tiêu khiển…), đồng thời tạo được sự thông thoáng, cung cấp ánh sáng, điều hòa nhiệt độ Với các ngôi nhà phố (nhà cửa hiệu), mặc dù diện tích đất khá hạn chế, chật hẹp, người ta cũng cố gắng đem một chút yếu tố tự nhiên vào ngôi nhà bằng cách

tổ chức một sân trong ở giữa nhà, trang trí bằng một hồ nước nhỏ, tranh vẽ (trên bức bình phong) và cây cảnh, bon sai

http://hoianheritage.net/vi/trao-doi-chuyen-nganh/trong-nuoc/So-sanh-nha-truyen-thong-Han-Quoc-voi-nha-cua-hieu-Hoi-An-Viet-Nam-158/

Ngày đăng: 19/02/2015, 09:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w