1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghề nghiêp 4 tuoi

36 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 446,5 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP Chủ đề nhánh: Nghề phổ biến quen thuộc. KẾ HOẠCH TUẦN II tháng 11 năm 2012 Từ ngày 12/11/2012 đến ngày 16/11/2012 Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thế dục sáng 1. Khởi động : Cho trẻ đi làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi. 2. Trọng động : - Thứ 2,,4,6 tập các động tác sau: + Hô hấp 1: Gà gáy ò ó o… + Tay vai 2: Hai tay đưa ngang ,lên cao. + Bụng lườn 2: Đứng quay thân sang bên 90 độ + Chân 1: Ngồi khuỵu gối + Bật nhảy1: Bật tiến về phía trước. - Thứ 3,5 ,Tập với bài: “Chú bộ đội” 3. Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp. Hoạt động học có chủ đích Toán : Nhận biết phân biệt hình vuông hình chữ nhật Âm nhạc : Hát múa : Chú bộ đội Nghe hát: Cháu thương chú bộ đội TCAN : Ai nhanh nhất Ngôn ngữ : Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề MTXQ : Trò chuyện và tìm hiểu về ý nghĩa của nghề bộ đội. Tạo hình : Vẽ quà tặng chú bộ đội Vận động : Ném trúng đích nằm ngang TC: Ai nhanh hơn. Hoạt động chơi ở các góc Góc phân vai : - Chơi bác sĩ, cửa hàng, nấu ăn… Góc xây dựng : - Xây dựng và lắp ghép trường học, bệnh viện Góc tạo hình : - Tô màu ,vẽ 1 số đồ dùng, dụng cụ của nghề. Góc học tập : - Thư viện, lô tô sản phẩm các nghề, dụng cụ của nghề. Góc Âm nhạc : - Biểu diễn các bài hát về chủ đề nghề nghiệp. Góc thiên nhiên : - Chăm sóc cây cối. Hoạt động ngoài trời - Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân trường - Quan sát thời tiết trong ngày. - Chơi với các đồ chơi ngoài trời, đồ chơi mang theo. - Chơi các trò chơi dân gian. - Làm đồ chơi từ các nguyên vật liệu khác nhau. Hoạt động chiều - Luyện tập về các kỹ năng mặc quần áo, rửa mặt, chải đầu. - Chơi các trò chơi học tập: Đèn xanh, đèn đỏ. - Trò chơi dân gian: Dệt vải - GDATGT, GDDD cho trẻ - Ôn luyện các bài đã học. - Văn nghệ cuối tuần. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Hoạt động vui chơi: ( Từ ngày 122/11/2012 đến ngày 16/11`/2012 ) Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành Góc phân vai: - Gia đình - Bán hàng - Nấu ăn - Bác sĩ Góc xây dựng: - Xây dựng công viên. Góc học tập: - Xem tranh về các nghành nghề khác nhau trong xã hội. Góc thiên nhiên : - Chăm sóc cây cối - Bố mẹ biết chăm sóc con cái trong gia đình. - Trẻ làm quen với đồ dùng trong gia đình, mặt hàng khác nhau. - Trẻ biết tên một số món ăn hàng ngày trong gia đình - Biết nhập vai chơi, ứng xử giao tiếp với bệnh nhân đúng mực. - Trẻ biết dựng công viên đẹp mắt có vườn hoa, vườn thú. Biết phân công công việc khi chơi cùng nhau. - Trẻ xem tranh và diễn đạt được bằng ngôn ngữ của mình qua thể hiện hiểu biết về nghành nghề khác nhau trong xã hội. - Trẻ biết cách chăm sóc cây xanh , biết yêu thiên nhiên. - Búp bê - Một số đồ dùng tự làm - Đồ chơi nấu ăn - ĐC bác sĩ - Hoa nhựa, thảm cỏ, tháp nút, hàng rào… Các hình khối. - Tranh truyện phù hợp với trẻ - Bình tưới cây, kéo, khăn lau… - Cô gợi ý để trẻ tự nhận vai chơi Cho trẻ nhập vai thể hiện thao tác vai khi chơi - Gợi ý cho trẻ chơi và biết giao lưu , liên kết với các nhóm khác. Biết trao đổi giữa người bán và người mua hàng - Trẻ tự chơi và biết cách nấu các món ăn mà mình được ăn hàng ngày. - Trẻ biết cách khám bệnh, kê đơn cho bệnh nhân. Biết thể hiện vai trò là bác sĩ khám bệnh cho bé. - Cô cho trẻ về góc chơi, cho trẻ tự nhận vai chơi, biết phân công công việc, ai xây hàng rào, khu vui chơi… - Cô hướng dẫn trẻ cách xem tranh và nhận xét tranh theo ý hiểu của mình. Cô gợi ý để trẻ nhận xét được đặc điểm của từng nghành nghề khác nhau. - Cô hướng dẫn trẻ cách tưới cây và nhổ cỏ cho cây… Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2012 A. Hoạt động học : Làm quen với toán Lĩnh vực phát triển : Phát triển nhận thức Hoạt động: Nhận biết, phân biệt hình vuông, hình chữ nhật. Thời gian: 25-30 phút I. Mục đích 1.Kiến thức - Trẻ biết nhận biết, hình vuông, hình chữ nhật. - Trẻ phân biệt được sự giống và khác nhau giữa hình vuông và hình chũ nhật. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng nhậ biết , phân biệt cho trẻ. - Phát triển nhận thức cho trẻ. 3.Thái độ - Trẻ hứng thú với bài học - Giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề trong xã hội. II. Chuẩn bị - Cô và mỗi trẻ 8 que tính, trong đó có 6 que dài bằng nhau, 2 que còn lại dài bằng nhau và dài hơn 6 que kia. - Các hình vuông và hình chữ nhật hình tam giác có bề dày. Các đồ vật được ghép bởi các hình đặt ở xung quanh lớp. III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề mới. Đàm thoại về nội dung bài hát Dẫn dắt trẻ vào bài dạy 2. Nội dung: a. Ôn tập nhận biết hình vuông , hình chữ nhật. Cô giơ từng hình : Hình vuông, hình chữ nhật có màu sắc, kích thước khác nhau lên và cho trẻ tự nói tên từng hình. Cho trẻ tìm các đồ vật, đồ chơi được xếp từ các hình vuông và hình chữ nhật. Cô làm mẫu : bịt mắt, dùng tay chọn hình, cô làm chậm động tác sờ đường bao hình để phân biệt hình, kết hợp với giảng giải để trẻ hiểu. Cho từng nhóm 2 trẻ lên chơi thi chọn hình vuông, hình chữ nhật. b. Phân biệt hình vuông và hình chữ nhật qua đặc điểm của đường bao hình. Cô phát đồ chơi cho trẻ rồi nói : Chúng mình chọn que tính để xếp thành một hình vuông và hình chữ nhật. Các cháu xếp hình vuông trước. Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ nói tên hình và tìm hình theo hiệu lệnh của cô Trẻ chọn và xếp hình Cô cũng xếp 2 loại hình trên. Chú ý để tất cả lớp đều xếp được. - Cháu xếp hình vuông bằng mấy que tính? (4 que tính) - Cùng đếm xem có đúng 4 que tính không nhé. - Cháu xếp hình chữ nhật bằng mấy que tính? Cùng đếm lại. - Hỉnh vuông và hình chữ nhật cùng được xếp bằng mấy que tính? - Đếm lại số que tính ở hình vuông và hình chữ nhật( Tất cả đều được xếp bằng 4 que tính) - Các que tính hình vuông như thế nào với nhau?( Dài bằng nhau) Các que tính xếp hình chữ nhật có dài bằng nhau không? Chúng như thế nào so với nhau? ( Không bằng nhau, có 2 que dài hơn, 2 que ngắn hơn) - Thử so xem có đúng không? - Giơ 2 que tính dài hơn lên. - Giơ 2 que tính ngắn hơn lên. - 2 que tính dài hơn có dài bằng nhau không? - 2 que tính ngắn hơn có dài bằng nhau không? - 4 que tính xếp hình chữ nhật có dài bằng nhau không ? Cho trẻ nhắc lại. * So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 hình. Cô dán 2 hình lên bảng và hỏi trẻ cô có 2 hình gì? Bạn nào giỏi hơn cho cô biết hình vuông và hình chữ nhật có đặc điểm gì khác nhau? Cô khái quát lại: Hình vuông có 4 cạnh dài bằng nhau, còn hình chữ nhật có 2 cạnh dài hơn bang nhau, 2 hình ngắn hơn bằng nhau. Giống nhau là: Đều có 4 cạnh và không lăn được. c. Luyện tập Cho trẻ chơi “Tìm nhà: Cô để ở góc lớp 4 tấm có vẽ 4 đoạn thẳng dài bằng nhau; 2 đoạn thẳng dài hơn, bằng nhau và 2 đoạn thẳng ngắn hơn, bằng nhau; 3đoạn thẳng không bằng nhau; 4 đoạn thẳng không bằng nhau. Cách chơi : Khi cô tên hình, trẻ phải chạy về nhà có tấm bìa vẽ các que tính xếp được hình đó. Cô cho trẻ chơi tùy theo hứng thú của trẻ. * Kết thúc : Cô nhận xét chung và cho trẻ ra sân chơi. Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ nhắc lại Trẻ quan sát và so sánh, nhận xét Trẻ chơi trò chơi B. Hoạt động ngoài trời Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành 1.HĐCMĐ: Trò chuyện về nghề bộ đội 2.TCVĐ: Cáo và Trẻ biết tên gọi và một số đồ dùng của nghề bộ đội. Địa điểm quan sát: thoáng mát, sạch sẽ - Cô cho trẻ đứng vòng quanh cô và trò chuyện về đồ dùng , trang phục của chú bộ đội : Đây là gì? Dùng để làm gì? Chất liệu từ thỏ 3.Chơi đồ chơi ngoài trời , đồ chơi mang theo Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ Đồ dùng, trang phục của chú bộ đội. Đồ chơi mang theo, ngoài trời. gì? Là đồ dùng ở ai ? Với các đồ vật khác cô hỏi tương tự. Cô khái quát lại và giáo dục trẻ phải giữ gìn đồ dùng , sản phẩm của các nghề. Cô bao quát trẻ khi chơi, xử lý tình huống nếu có. C.Hoạt động chiều Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành 1.GDDD : Dạy trẻ ăn chín uống sôi. 2. Chơi tự do ở các góc. 3. Nhận xét – nêu gương – cắm cờ. Trẻ biết ăn uống vệ sinh. Biết ăn uống đủ chất để có cở thể khỏe mạnh Chơi ở các góc theo ý thích. Tranh dinh dưỡng Đồ dùng đồ chơi ở các góc. Trò chuyện về chủ đề Cho trẻ quan sát tranh dinh dưỡng và đàm thoại về nội dung bức tranh: Trong tranh vẽ gì? Đó là đồ ăn như thế nào? Nên ăn những đồ ăn ra sao? Những đồ ăn nào không được ăn? Cô khái quát lại và giáo dục trẻ biết ăn uống vệ sinh, ăn uống đủ chất để có cở thể khỏe mạnh. Cô hướng trẻ về các góc chơi, bao quát trẻ khi chơi. Cô bao quát trẻ ,xử lí tình huống nếu có. Vệ sinh trả trẻ D. Đánh giá hàng ngày - Sĩ số:…………………………………Có mặt………………………………… - Vắng mặt:……………………………Lý do……………………………………………. - Tình trạng sức khỏe của trẻ:………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:…………………………………… ……………………………………………………………………………… - Kiến thức và kĩ năng của trẻ:Kiến thức………………………………… ………………………………Kĩ năng…………………………………… ………………………………Thái độ :… - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Biện pháp : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thứ 3 ngày 13 tháng 11 năm 2012 A. Hoạt động học : Âm nhạc : Lĩnh vực phát triển : Phát triển thẩm mĩ Hoạt động: Hát múa : Chú bộ đội Nghe hát: Cháu thương chú bộ đội TCAN: Ai nhanh nhất Thời gian: 25-30 phút I. Mục đích 1.Kiến thức - Trẻ biết hát, múa : Chú bộ đội - Lắng nghe trọn vẹn bài nghe hát. - Trẻ biết chơi trò chơi. 2. Kĩ năng - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ. - Rèn luyện cách vỗ tay cho trẻ. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú với bài học. - GD trẻ yêu quý các nghề trong xã hội. II. Chuẩn bị Đàn , băng nhạc. Mũ chóp, phách tre, xắc xô. Vòng thể dục III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức Cô trò chuyện về chủ đề mới. Cho trẻ quan sát tranh về chú bộ đội. Đàm thoại với trẻ về nội dung bức tranh. Dẫn dắt trẻ vào bài dạy. 2. Nội dung a. Dạy hát, mua : Chú bộ đội Cô cho trẻ hát 2-3 lần : Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả: Cô vừa hát bài gì? Bài hát nói về điều gì? Cô giải thích nội dung bài hát : Bài hát với giai điệu rộn ràng nói về chú bộ đội cùng với trang phục của mình khi hành quân. Cô hát múa minh họa và giải thích từng động tác. Câu 1: “Vai chú mang súng mũ cài ngôi sao đẹp xinh” Hai tay để lên vai phía bên phải sau đó đưa tay chỉ lên đầu. Câu 2: “Đi trong hàng ngũ chú hành quân trông thật nhanh” Trẻ quan sát và trò chuyện Trẻ hát và trả lời Lắng nghe Trẻ chú ý quan sát Làm động tác dậm chân ,tay đánh theo chân. Câu 3: “Chú bộ đội chúng cháu yêu chú lắm” Đưa 1 tay vẫy nhẹ 3 cái rồi vòng tay úp vào ngực Câu 4: “Súng chắc trong tay chú canh giữ cho hòa bình” Hai tay giả cầm súng sau đó vòng 2 tay đưa lên đầu . Cho cả lớp hát múa 2-3 lần. Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát múa minh họa. Cô bao quát lớp uốn nắn sửa sai cho trẻ và kịp thời động viên khen ngợi trẻ. Cả lớp hát múa 1 lần b. Nghe hát : “Cháu thương chú bộ đội” Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả - Cô hát lần 1: Không đàn. Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả ? - Cô hát lần 2: Kết hợp đàn, múa minh họa. Hỏi trẻ nội dung ,giai điệu bài hát ? (Bài hát với giai điệu nhẹ nhàng nói về tình cảm của bạn nhỏ với các chú bộ đội canh giữ ngoài đảo xa, nơi rừng sâu biên giới để cho các cháu ở nhà với mùa xuân nở hoa và hòa bình cho quê ta) - Cô hát lần 3: Khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô GD: Trẻ biết yêu quý và nhớ ơn các chú bộ đội. c. TCAN : Ai nhanh nhất. Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cách chơi : Cô vẽ 3-5 vòng tròn cách xa nhau. Gọi 4- 6 trẻ lên chơi, cô quy định : + Khi cô hát nhỏ và chậm trẻ đi ngoài vòng tròn. + Khi cô hát to , nhanh trẻ nhảy vào vòng tròn ( mỗi trẻ một vòng tròn) + Khi trẻ chơi thành thạo cô sẽ tăng số vòng và số trẻ chơi. - Luật chơi : Trẻ không nhảy được vào vòng tròn phải nhảy lò cò 1 vòng quanh lớp. Cho trẻ chơi 3- 4 lần, cô nhận xét khi chơi. Cho trẻ hát vỗ tay : Cả nhà thương nhau 1 lần. * Kết thúc : Cô nhận xét chung và cho trẻ ra sân chơi. Trẻ hát múa cùng cô Lắng nghe Hưởng ứng cùng cô Trẻ chơi trò chơi B. Hoạt động ngoài trời Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành 1.HĐCMĐ: QS tranh chủ đề 2.TCVĐ: Mèo đuổi chuột 3.Chơi đồ chơi ngoài trời , đồ chơi mang theo Trẻ được quan sát tranh và nhận xét về tranh chủ đề đang học. Chơi đúng luật trò chơi. Tranh chủ đề Đồ chơi mang theo, ngoài trời. QSCMĐ: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn xung quanh cô. Cô hướng dẫn trẻ cách xem tranh và nhận xét theo chủ đề đang học. Tranh vẽ gì? Chú bộ đội thường làm công việc gì? Trang phục của chú như thế nào? Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ Chú thường làm việc ở đâu? Cô khía quát lại và giáo dục trẻ biết yêu quý các chú bộ đội canh giữ cho đất nước có cuộc sống hòa bình. TCVĐ : Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô bao quát trẻ trong khi chơi, động viên trẻ khi chơi. C.Hoạt động chiều Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành 1. GDVS : Rèn trẻ kĩ năng mặc quần áo. 2. Chơi ở các góc 3. Nhận xét – nêu gương – cắm cờ. Trẻ biết cách mặc quần áo đúng cách. Rèn thói quen gọn gang cho trẻ. Biết giữ gìn quần áo sạch sẽ. Tranh minh họa các bước mặc quần áo. Áo khoác 1. Cô trò chuyện cùng trẻ về tranh minh họa .Cô khái quát và nói lại cách mặc quần áo cho trẻ. Cô cho lần lượt trẻ mặc áo và nhắc trẻ cách mặc áo nhanh và dễ dàng. Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân , quần áo để bảo vệ bản thân. 2. Cho trẻ chơi ở các góc có sự quản lí của cô. 3. Nêu gương cuối ngày. Vệ sinh trả trẻ D. Đánh giá hàng ngày - Sĩ số:…………………………………Có mặt………………………………… - Vắng mặt:……………………………Lý do……………………………………………. - Tình trạng sức khỏe của trẻ:………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:…………………………………… ……………………………………………………………………………… - Kiến thức và kĩ năng của trẻ:Kiến thức………………………………… ………………………………Kĩ năng…………………………………… ………………………………Thái độ :… - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Biện pháp : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thứ 4 ngày 14 tháng 11 năm 2012 A1. Hoạt động học 1: Văn học Lĩnh vực phát triển: Phát triển ngôn ngữ Hoạt động : Thơ : Bé làm bao nhiêu nghề Thời gian: 25 - 30 phút I.Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ, trẻ thuộc thơ . - Hiểu được nội dung bài thơ, nhớ tên tác giả 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng đọc thơ cho trẻ - Phát triển khả năng cảm thụ văn học cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: Trả lời đủ câu,rõ ràng mạch lạc 3. Thái độ - Giáo dục trẻ yêu quý các nghề phổ biến trong xã hội. II. Chuẩn bị - Tranh minh họa bài thơ : Bé làm bao nhiêu nghề III.Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức Cô cùng trẻ hát bài “Chú bộ đội” - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về ai? Chú bộ đội thường làm những công việc gì? Chú có những trang phục gì khi đi hành quân? Cô khái quát lại và dẫn dắt trẻ vào bài dạy. Có một bài thơ nói về bạn nhỏ khi đi học được chơi , đóng làm rất nhiều nghề trong xã hội. Muốn biết đó là những nghề gì các con cùng lắng nghe cô đọc thơ nhé! 2. Nội dung a. Cô đọc diễn cảm Cô đọc diễn cảm lần 1 : Kết hợp cử chỉ, nét mặt. Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả ? Bài thơ nói về điều gì?(Bài thơ nói về bạn nhỏ được làm bao nhiêu nghề khi ở trường khi về nhà bạn lại là con ngoan của ông bà , bố mẹ) Cô đọc diễn cảm lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ. b. Đàm thoại, giảng giải , trích dẫn Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? Mở đầu bài thơ nói về điều gì? Bé được làm nghề gì? Nghề này làm những công việc gì Giảng giải : Thợ nề còn gọi là thợ xây. Bé chơi làm gì nữa? Thợ mỏ làm những gì? Bạn nhỏ còn được làm những công việc gì? Nối nhịp cầu đất nước ,đó là công việc của ai? Trích dẫn : Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ trả lời Lắng nghe Bé chơi làm thợ nề Xây lên bao nhà cửa Bé chơi làm thợ mỏ Đào lên thật nhiều than Bé chơi làm thợ hàn Nối nhịp cầu đất nước. Ngoài những nghề như thợ nề, thợ mỏ, thợ hàn , bé còn được làm nghề gì nữa? Nghề thầy thuốc còn gọi là nghề gì? Làm những công việc gì? Bé còn chơi làm ai ? Cô nuôi là ai? Thường làm những gì cho bé ? Giảng giải : Cô nuôi còn gọi là cô giáo thường làm nhũng việc chăm sóc dạy dỗ các bé . Trích dẫn : Bé chơi làm thầy thuốc Chữa bệnh cho mọi người Bé chơi làm cô nuôi Xúc cơm cho cháu bé Ở nhà trẻ bé được làm bao nhiêu nghề nhưng khi mẹ đón về thì bé trở lại là ai ? Trích dẫn : Chiều mẹ đến đón về Bé lại là cái cún. Các con có thích được như bạn nhỏ đóng làm các chú thợ, bác sí, cô giáo không ?Con thích đóng làm nghề gì ? Nghề đó làm những công việc gì ? Cô giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề trong xã hội, mỗi nghề có công việc và sảm phẩm riêng khác nhau nhưng nghề nào cũng cao quý và cần được tôn trọng. c. Dạy trẻ đọc thơ Cả lớp đọc thơ cùng cô 3-4 lần Cô mời từng tổ đọc thơ : 3 tổ Cô mời từng nhóm đọc thơ : 4-5 nhóm Cô mời từng cá nhận đọc thơ : 5-6 trẻ Sau mỗi lân trẻ đọc thơ ,cô sửa sai và động viên trẻ. Cho cả lớp đọc lại 1 lần. Kết thúc: Cô nhận xét giờ học , và cho trẻ ra sân chơi. Trẻ trả lời Trẻ trả lời Lắng nghe Trẻ trả lời Lắng nghe Lắng nghe Trẻ đọc thơ [...]... trc Cụ cng xp 2 loi hỡnh trờn Chỳ ý tt c lp u xp c - Chỏu xp hỡnh vuụng bng my que tớnh? (4 que tớnh) - Cựng m xem cú ỳng 4 que tớnh khụng nhộ - Chỏu xp hỡnh ch nht bng my que tớnh? Cựng m li - Hnh vuụng v hỡnh ch nht cựng c xp bng my que tớnh? - m li s que tớnh hỡnh vuụng v hỡnh ch nht( Tt c u c xp bng 4 que tớnh) - Cỏc que tớnh hỡnh vuụng nh th no vi nhau?( Di bng nhau) Cỏc que tớnh xp hỡnh ch... cú di bng nhau khụng? - 4 que tớnh xp hỡnh ch nht cú di bng nhau khụng ? Cho tr nhc li * So sỏnh s ging v khỏc nhau gia 2 hỡnh Cụ dỏn 2 hỡnh lờn bng v hi tr cụ cú 2 hỡnh gỡ? Bn no gii hn cho cụ bit hỡnh vuụng v hỡnh ch nht cú c im gỡ khỏc nhau? Cụ khỏi quỏt li: Hỡnh vuụng cú 4 cnh di bng nhau, cũn hỡnh ch nht cú 2 cnh di hn bang nhau, 2 hỡnh ngn hn bng nhau Ging nhau l: u cú 4 cnh v khụng ln c c Luyn... cũn hỡnh ch nht cú 2 cnh di hn bang nhau, 2 hỡnh ngn hn bng nhau Ging nhau l: u cú 4 cnh v khụng ln c c Luyn tp Cho tr chi Tỡm nh: Cụ gúc lp 4 tm cú v 4 on thng di bng nhau; 2 on thng di hn, bng nhau v 2 on thng ngn hn, bng nhau; 3on thng khụng bng nhau; 4 on thng khụng bng nhau Cỏch chi : Khi cụ tờn hỡnh, tr phi chy v nh cú tm bỡa v cỏc que tớnh xp c hỡnh ú Cụ cho tr chi tựy theo hng thỳ ca tr *... ớch 1,5 m Tỳi cỏt ,4 r ng tỳi cỏt III Tin hnh Hot ng ca cụ 1 n nh t chc Cho tr hỏt : Chỳ b i m thoi v ch qua ni dung bi hỏt Dn dt tr vo bi dy 2 Ni dung a Khi ng: Cụ cho tr i vũng trũn lm on tu va i va hỏt bi: on tu nh xớu kt hp cỏc kiu i: i thng->tu lờn dc->i thng->tu xung dc->i thng->tu chy chm->tu chy nhanh->tu chm dn chun b v ga Cho tr v theo 2 hng dc im danh quõn s dn thnh 4 hng ngang Bõy gi cỏc... trin tỡnh cm xó hi Hot ng: Trũ chuyn v tỡm hiu ý ngha ca ngh b i Thi gian: 25 - 30 phỳt I Mc ớch 1 Kin thc - Tr bit rừ hn v cụng vic v ý ngha ca ngh b i - Biết ích lợi, tác dụng của nghề bộ đội, biết tôn trọng và yêu quí các nghề trong xã hội 2 K nng - Rốn k nng ghi nh cú ch nh cho tr - Phỏt trin ngụn ng mch lc 3 Thỏi - Giỏo dc tr bit quan tõm hn nhng ngi thõn trong gia ỡnh mỡnh II Chun b - Hình ảnh... cỏch chi, lut chi - Cỏch chi : Cụ v 3-5 vũng trũn cỏch xa nhau Gi 4- 6 tr lờn chi, cụ quy nh : + Khi cụ hỏt nh v chm tr i ngoi vũng trũn + Khi cụ hỏt to , nhanh tr nhy vo vũng trũn ( mi tr mt vũng trũn) + Khi tr chi thnh tho cụ s tng s vũng v s tr chi - Lut chi : Tr khụng nhy c vo vũng trũn phi nhy lũ cũ 1 vũng quanh lp Cho tr chi 3- 4 ln, cụ nhn xột khi chi Cho tr hỏt v tay : C nh thng nhau 1 ln *... Vng mt:Lý do - Tỡnh trng sc khe ca tr: - Trng thỏi cm xỳc v hnh vi ca tr: - Kin thc v k nng ca tr:Kin thc K nng Thỏi : - Nhng s kin c bit i vi tr: - Bin phỏp : Th 4 ngy 14 thỏng 11 nm 2012 A1 Hot ng hc 1: Vn hc Lnh vc phỏt trin: Phỏt trin ngụn ng Hot ng: Th : Bộ lm bao nhiờu ngh Thi gian: 25 - 30 phỳt I.Mc ớch yờu cu 1 Kin thc - Tr nh tờn bi th, tr thuc th - Hiu... cụng vic gỡ ? Cụ giỏo dc tr bit yờu quý cỏc ngh trong xó hi, mi ngh cú cụng vic v sm phm riờng khỏc nhau nhng ngh no cng cao quý v cn c tụn trng c Dy tr c th C lp c th cựng cụ 3 -4 ln Cụ mi tng t c th : 3 t Cụ mi tng nhúm c th : 4- 5 nhúm Cụ mi tng cỏ nhn c th : 5-6 tr Sau mi lõn tr c th ,cụ sa sai v ng viờn tr Cho c lp c li 1 ln Kt thỳc: Cụ nhn xột gi hc , v cho tr ra sõn chi Tr tr li Tr tr li Lng nghe... trin tỡnh cm xó hi Hot ng: Trũ chuyn v tỡm hiu ý ngha ca ngh b i Thi gian: 25 - 30 phỳt I Mc ớch 1 Kin thc - Tr bit rừ hn v cụng vic v ý ngha ca ngh b i - Biết ích lợi, tác dụng của nghề bộ đội, biết tôn trọng và yêu quí các nghề trong xã hội 2 K nng - Rốn k nng ghi nh cú ch nh cho tr - Phỏt trin ngụn ng mch lc 3 Thỏi - Giỏo dc tr bit quan tõm hn nhng ngi thõn trong gia ỡnh mỡnh II Chun b - Hình ảnh... ớch 1,5 m Tỳi cỏt ,4 r ng tỳi cỏt III Tin hnh Hot ng ca cụ 1 n nh t chc Cho tr hỏt : Chỳ b i m thoi v ch qua ni dung bi hỏt Dn dt tr vo bi dy 2 Ni dung a Khi ng: Cụ cho tr i vũng trũn lm on tu va i va hỏt bi: on tu nh xớu kt hp cỏc kiu i: i thng->tu lờn dc->i thng->tu xung dc->i thng->tu chy chm->tu chy nhanh->tu chm dn chun b v ga Cho tr v theo 2 hng dc im danh quõn s dn thnh 4 hng ngang Bõy gi cỏc . ?Con thích đóng làm nghề gì ? Nghề đó làm những công việc gì ? Cô giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề trong xã hội, mỗi nghề có công việc và sảm phẩm riêng khác nhau nhưng nghề nào cũng cao quý. chơi làm thợ hàn Nối nhịp cầu đất nước. Ngoài những nghề như thợ nề, thợ mỏ, thợ hàn , bé còn được làm nghề gì nữa? Nghề thầy thuốc còn gọi là nghề gì? Làm những công việc gì? Bé còn chơi làm ai. màu ,vẽ 1 số đồ dùng, dụng cụ của nghề. Góc học tập : - Thư viện, lô tô sản phẩm các nghề, dụng cụ của nghề. Góc Âm nhạc : - Biểu diễn các bài hát về chủ đề nghề nghiệp. Góc thiên nhiên : - Chăm

Ngày đăng: 17/02/2015, 19:00

w