1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác dụng giải độc của cam thảo đối với mã tiền và Paracetamol

33 1,5K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 455,9 KB

Nội dung

Nghiên cứu tác dụng giải độc, cam thảo, mã tiền và Paracetamol

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC LÊ THỊ BÍCH MAI NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG GIẢI ĐỘC CỦA CAM THẢO ĐỐI VỚI MÃ TIỀN VÀ PARACETAMOL KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KHOA HỌC NGÀNH SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH SINH HỌC ĐỘNG VẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHƯƠNG DUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Năm 2006 PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày với phát triển khoa học nói chung ngành sinh học nói riêng, dần đưa người khỏi mối hiểm họa chất độc hóa học Việc áp dụng ngày nhiều công nghệ sinh học việc tạo thực phẩm cho người dùng hàng ngày Những người nông dân ngày sử dụng thuốc có hoạt tính sinh học vào việc bảo vệ mùa màng, áp dụng kỹ thuật sinh học vào tạo giống trồng vật nuôi phục vụ cho nhu cầu ngày tăng người Bên cạnh khơng thể khơng nói đến phát triển nhảy vọt ngành y học Mối quan hệ y học sinh học ngày quan tâm nhiều hơn, nói cách xác liên quan ngành dược liệu học sinh học Khi y học giới phát triển xu hướng kết hợp tinh hoa y học Đông – Tây nhằm đạt hiệu tối ưu nhất, bên cạnh khơng khỏi quan tâm đến tương tác thuốc, vấn đề cần quan tâm hàng đầu Bởi vấn đề tương tác phức tạp Đông dược Tây dược chưa nghiên cứu rộng rãi Nếu y học Phương Tây có ngành Dược lâm sàng giữ vai trò quan trọng nghiên cứu sử dụng thuốc y học Phương Đơng vừa khai sinh thêm ngành mới- ngành Đông dược lâm sàng Đông dược lâm sàng chủ yếu dựa sở dược học y sinh học để nghiên cứu thuốc, thuốc từ sinh học khống chất Tuy đơng dược lâm sàng xây dựng sở lý luận Đông y chất dược lý trùng hợp với dược lý đại Tức dựa tương tác Cam thảo thuốc dùng nhiều đơn thuốc chữa bệnh Đông y Với nhiều tên gọi khác nhau, theo dược liệu Việt Nam Cam Thảo có tên gọi Cam Thảo Bắc Vị thuốc Cam Thảo có nhiều tác dụng, tác dụng giải độc Cam Thảo nhà khoa học quan tâm hàng đầu Cam Thảo giải độc hàng trăm thứ thuốc dễ dội nước sơi tuyết, người trúng độc Ơ Đầu, Ba Đậu, Cam Thảo vào tới bụng giải độc, hiệu nghiệm trở bàn tay Nó cịn an hịa 72 loại khống vật, giải 1200 loại độc dược thảo mộc.[4] Ngoài Cam Thảo giải độc số thuốc Tây y, vấn đề nhà Dược học quan tâm nay.Chức giải độc thực chủ yếu gan Gan quan tiêu hóa lớn thể người động vật Gan có chức sinh lý phức tạp, chức chủ yếu gan hợp thành tồn trữ mỡ, loại đường, protêin, tiết tiết dịch mật, điều tiết dịch mật dung lượng máu Gan quan giải độc chủ yếu thể Vì người cịn ví nhà máy lớn thể Ngày xã hội văn minh đại, công nghiệp dược học phát triển tới đỉnh cao, việc giữ gìn sử dụng y học cổ truyền mang ý nghĩa vô quan trọng Vấn đề tương tác thuốc phải quan tâm nhiều Với mong muốn góp phần vào lớn mạnh dược học nói chung tìm tác dụng giải độc Cam Thảo, tiến hành làm đề tài này: “Nghiên cứu tác dụng giải độc Cam Thảo Mã Tiền Paracetamol” Mục tiêu chung: Nghiên cứu thực nghiệm chuột tìm liều thuốc tương ứng để từ áp dụng thể người Mục tiêu cụ thể: Nghiên cứu tác dụng giải độc dịch chiết Cam thảo Mã tiền liều khác chuột nhắt Nghiên cứu ảnh hưởng dịch chiết Cam thảo chuột nhắt bị kích thích thần kinh Mã tiền liều khác Nghiên cứu tác dụng giải độc Paracetamol dịch chiết Cam thảo chuột nhắt PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sư tương tác thuốc thể [12] 1.1.1 Khái niệm chung Sự tương tác thuốc điều trị thực tế phức tạp Sự tương tác thuốc tượng xảy dùng nhiều loại thuốc toa thuốc Sự phối hợp làm thay đổi tác dụng độc tính loại thuốc Thường người thầy thuốc chủ động phối hợp thuốc nhằm lợi dụng biến hóa theo hướng có lợi để tăng hiệu điều trị Tuy nhiên, có trường hợp ý muốn thuốc mức điều trị đơn độc có tác dụng phối hợp với thuốc khác lại giảm tác dụng ngược lại xảy tương kỵ gây ngộ độc cho người bệnh Tỷ lệ biến hóa thuốc tăng theo cấp số nhân với số lượng thuốc phối hợp, có nghóa nguy rủi ro hay thất bại tăng theo Chính người dùng thuốc phải có kiến thức định biến hóa thuốc đêû có sư phối hợp thuốc cách hiẹu điều trị 1.1.2 Cơ chế tương tác thuốc Có nhiều chế gây tương tác thuốc nhìn chung có hai chế 1.1.2.1 Tương tác dược lực học.[14] Là tương tác xảy thụ thể thuốc, receptor receptor khác, dẫn đến thay đổi tác dụng điều trị độc tính thuốc (tăng giảm) Có hai loại tương tác dược lực: Tương tác đối kháng: Là tương tác xảy hai thuốc làm giảm tác dụng.Thường dùng để giải độc Ví dụ: Naloxon giải độc morphin Đối kháng cạnh tranh: Khi có tranh giành thụ thể Ví dụ: (pilocarpin- atropin) Pilocarpin làm hẹp đồng tử atropin làm tăng đồng tử Đối kháng không cạnh tranh: Chất đối kháng tác động vào loại thụ thể khác Ví dụ: (caffein- diazepam) Caffein gây kích thích diazepam gây ức chế hệ thần kinh trung ương Tương tác hiệp lực: Là tương tác xảy hai thuốc làm tăng tác dụng Hiệp lực bổ sung: Hai thuốc tác động hai thụ thể khác phối hợp, hợp tính phối hợp tổng hoạt tính thuốc dùng riêng lẻ Ví dụ: codein + paracetamol Paracetamol thuốc giảm đau bậc kết hợp với codein trở thành thuốc giảm đau bậc Hiệp lực cộng: Hai thuốc tác động thụ thể phối hợp, hoạt tính phối hợp hoạt tính thuốc dùng Ví dụ: NSAID ( nonsteroidal antiinflammatory drug ) + paracetamol Trở thành thuốc giảm đau viêm Hiệp lực bội tăng: Hoạt tính phối hợp hai thuốc lớn tăng hoạt tính thuốc dùng riêng lẻ Ví dụ: penicillin + aminosid trở thành thuốc diệt khuẩn mạnh 1.1.2.2 Tương tác dược động học: [1] Sự tương tác thông qua qua dược động làm tăng giảm nồng độ thuốc, sở để giải thích hậu tương tác Các trình tưong tác xảy ra: Tương tác trình hấp thu: Hấp thu thuốc ruột chịu tác đông chất gắn với thuốc thành phức hợp hấp thu qua ruột Ví dụ: Phenelzin, tranylcypromin uống chung với thức ăn có tyramin gây tăng huyết áp nặng Vì chất IMAO bày ngăn chặn MAO làm hoạt tính tyramin Tương tác trình phân phối Ví dụ: Phenylbutazon phối hợp với thuốc chống đông loại coumarol làm tăng độc tính chảy máu coumarol Vì phenylbutazon có lực cao với protein huyết tương đẩy coumarol khỏi protein nên tăng nồng độ huyết tương chất Tương tác trình chuyển hoá: Các chất gây cảm ứng enzym chuyển hoá thuốc gan (như barbiturat) làm tăng chuyển hoá thuốc Các chất gây ức chế enzym gan (như cimetidin, IMAO) làm giảm chuyển hoá thuốc nên ảnh hưởng thuốc dùng chung Ví dụ: Uống IMAO chung với thuốc cường giao cảm gián tiếp amphetamin, phenylpropranolamin ( có thuốc trị cảm cúm, thuốc chống sung huyết mũi) Sẽ bị tăng huyết áp nặng liều thông thường thuốc IMAO ngăn chặn men MAO phân hủy catecholamin làm tích lũy catecholamin chất dược phóng thích nhiều tác dụng thuốc cường giao cảm gián tiếp Tương tác trình xuất thuốc qua thận: Sự xuất thuốc qua thận thay đổi thuốc làm giảm lưu lượng thận,hoặc ức chế chuyển vận chủ động ống thận Làm thay đổi PH nước tiểu Ví dụ: Kháng acid (NaHCO3) gây kiềm hóa nước tiểu làm giảm thải trừ thuốc alcaloid (quinidin, theophylin…) dẫn đến nguy liều Ngược lại, vitamin C liều cao gây acid hóa nước tiểu làm tăng thải trừ thuốc alcaloid dẫn đến giảm tác dụng.[14] Tương tranh tiết ống thận Ví dụ: Probenecid tương tranh tiết với penicillin làm kéo dài thời gian tác dụng penicillin Ngược lại, probenecid tương tranh với cephaloridin lại làm tăng độc tính kháng sinh này.[14] 1.1.3 Tương tác thuốc theo phối ngũ dược học cổ truyền [12] Tương tác thuốc Đông y đưa lâu với khái niệm “thất tình” tức vào tình hình bệnh tật, theo nguyên tắc phối hợp từ hai vị thuốc trở lên gọi phối ngũ Phối ngũ vị thuốc có điều kiện kiên cấm định Thần nông thảo kinh tổng kết thất tình phối hợp điều hòa Thất tình bao gồm đơn hành (hoặc gọi độc hành), tương tư, tương sử, tương úy, tương ố, tương sát, tương phản Đơn hành: dùng đơn thuốc độc mà có tác dụng chữa bệnh độc sâm thang ( có vị nhân sâm) Tương tư: hai vị thuốc có tác dụng, hỗ trợ kết cho Ví dụ: Nhân sâm Đảng sâm với Hoàng kỳ… Tương sử: hai vị thuốc có tác dụng khác nhau, dùng chung vị quân, vị thần, nâng cao hiệu chữa bệnh Ví dụ: Hoàng kỳ dùng chung với Phục linh Tương úy: dùng vị thuốc để loại bỏ hay làm giảm độc tính hiệu lực vị thuốc khác Ví dụ: bán hạ sống dùng bị ngứa dùng chung với Sinh khương hết ngứa… Tương sát: vị thuốc độc dùng chung với vị thuốc khác làm độc tính không độc Ví dụ: Phòng phong trừ độc tính Phê sương… Tương ố: dùng chung hai loại thuốc gây giảm hiệu lực Ví dụ: Sinh khương ghét Hoàng cầm… Tương phản: hai vị thuốc dùng chung với làm cho tác dụng độc tăng lên Ví dụ: Ô đầu phản Bán hạ 1.1.4 Ý nghóa tương tác thuốc.[1] Ứng dụng hiểu biết đối kháng để giải độc thuốc tránh phối hợp làm giảm tác dụng đối kháng Ví dụ: Dùng acetylcystein để giải độc bị ngộ độc paracetamol dùng liều Ứng dụng hiểu biết hiệp lực để phối hợp thuốc nhằm làm tăng hoạt tính không làm tăng độc tính Ví dụ: Thường phối hợp kháng sinh để tăng đề kháng vi khuẩn Sulfamethoxazon + trimethoprim = bactrim ( thuốc sát khuẩn ).[14] Khi thuốc đến quan thuốc vào đến tận mô đến tận tế bào tác dụng, nơi thuốc bị làm cho thay đổi phản ứng sinh học, gọi chuyển hoá thuốc Sự chuyển hoá xảy phần toàn lượng thuốc có máu, thuốc sau chuyển hoá giảm tác dụng, trở nên độc có trường hợp thuốc trở nên độc đặc biệt có số thuốc có tác dụng sau chuyển hoá Sự chuyển hoá xảy nhiều nơi thể như: phổi, ruột, thận, Gan… Nhưng gan quan giữ vai trò quan trọng chuyển hoá thuốc Trong hệ thống enzym xúc tác cho trình chuyển hóa thuốc nhiều, chủ yếu chúng phân bố mạng lưới nội bào nhẵn gọi màng nội bào trơn tức màng nội bào bám ribosom, tức microsom với tham gia enzym hệ thống MMFO Một enzym tham gia chuyển hóa vào nhiều thuốc tham gia vào enzym chuyển hóa khác Một enzym chuyển hóa thuốc Cyt P450 Enzym nằm vị trí cuối hệ thống tạo phức với thuốc để chuyển hóa chúng 1.2 Một số đặc điểm cuûa Cyt P450 [13] Trọng lượng phân tử 48100 Trọng lượng phân tử chuỗi polypeptit 47600 Hàm lượng P(nmol/mg protein) 20 Hàm lượng protein( nmol/mg protein) 0,3 Hàm lượng hem( nmol/mg protein) Axit amin( acid amin) C-tận Acginin Axit amin N-tận Methionin Hàm lượng gluxit( nmol/mg protein) Glucozamin 0,7 Manose 1,7 Glucose 0,2 Số lượng axit amin 424 Trong đó: Lys 19 His 11 Arg 29 Asp 38 Thr 23 Ser 30 Glu 42 Pro 24 Gly 32 Ala 23 Cys Val 26 Met Lie 19 Leu 54 Tyr Phe 31 Try 1.3 Đại cương Gan.[2] Hình 1: Mô gan 1.3.1 Trọng lượng gan Gan tuyến tiêu hoá lớn thể người, gan có trọng lượng khoảng 1,1-1,41kg, chiếm 1/40- 1/50 trọng lượng thể.Gan nam giới nặng gan nữ giới Nó có nhiều mạch máu, có màu nâu đỏ, có tính chất mềm mại bề nhẵn bóng Bộ phận sườn có vai trò chịu lực bên vào tránh gây phá vỡ gan, không kịp thời cứu chữa chấn thương gan chảy máu nhiều mà dẫn đến tử vong Năng lực tái sinh gan : tính dự trữ thay đổi gan lớn có tính tái sinh mạnh mẽ Qua thử nghiệm động vật, nhà khoa học chứng thực cắt bỏ 2/3 gan mà không thấy rối loạn chức sinh lý, phận gan lại có vòng từ 3-8 tuần sau cắt bỏ, tái sinh trở thành tương đương khối lượng gan ban đầu 1.3.2 Sơ lược số chức gan Gan có chức sinh lý phức tạp Bộ phận gan có thay cũ liên quan đến sống người từng phút Trong chức chủ yếu gan hợp thành tồn trữ mỡ, loại đường , protein, tiết tiết dịch mật , điều tiết miễn dịch dung lượng máu Gan quan giải độc chủ yếu thể Vì người thường ví nhà máy lớn thể người 1.3.2.1 Chức thay đường Gan nơi chủ yếu thay đường, quan chủ yếu trì cố định lựơng đường máu điều tiết lượng đường 1.3.2.2 Chức thay protein Protein phận chủ yếu tạo thành thể người, vật chất hoạt động sống Ngoài albumin, loại albumin albumin trứng, albumin đường, albimin mỡ…đều phận gan tạo thành 1.3.2.3 Chức thay mỡ Trong trình tiêu hoá hấp thụ, phân giải, hợp thành vận chuyển mỡ, gan có vai trò quan trọng Nó tích hợp thành mỡ, cholesterol, mỡ phốt Nếu rối loạn thay mỡ, lượng mỡ xếp đồng quan hay tổ chức, tạo thành mỡ béo mỡ gan 10 1.6 Những nghiên cứu tương tác Cam thảo Paracetamol 1.6.1 PARACETAMOL Hình 8: Paracetamol viên nhọng 1.6.1.1 Đặc tính Paracetamol [7] Dược tính: Viên nén: 100- 125, 300- 325 500mg, si rô: 120mg/5ml, thuốc đạn: 60- 250 500mg Tác dụng: thuốc giảm đau hạ sốt, dung nạp tốt qua đường tiêu hóa, thích hợp với người không dùng Aspirin Tác dụng ức chế tổng hợp prostaglandin ngoại biên yếu salicylat nên tác dụng kháng viêm chống kết tập tiểu cầu Một nghiên cứu cho thấy việc sử dụng Paracetamol ngày giảm 1/3 nguy ung thư buồng trứng Thí nghiệm thực 746000 phụ nữ, với liều khác trung bình 30 viên /tháng.[15] Chỉ định: Các chứng đau đau dây thần kinh, nhức đầu, đau khớp mạn, hư khớp hay viêm khớp, đau gân, đau chấn thương Các chứng sốt có nhiễm khuẫn tai, mũi, họng, miệng, phế quản, phổi niệu đạo, sốt tiêm chuẩn vaccin, say nắng, chứng sốt có phát ban bệnh truyền nhiễm trẻ Ngoài liệu pháp kháng sinh cần thiết, thuốc làm giảm nhanh sốt, trường hợp không dùng Aspirin Liều dùng: Uống: Người lớn ngày 1- lần 0,2- 0,3g, liều tối đa lần/0,5g 24h/1,50 Trẻ em cách 6h uống lần, không lần/ ngày Từ 12- 23 tháng tuổi 100mg/1 lần Từ 2- tuổi 150mg/1 lần Từ 4- tuổi 250mg/1 lần Từ 6- tuổi 300mg/1 lần Từ 9- 10 tuổi 400mg/1 lần Từ 11 tuổi trở lên 500mg/1 lần, hay theo hướng dẫn bác só 19 Nạp hậu môn: Người lớn ngày nạp 3- lần 0,4- 1g Trẻ em ngày nạp 3- lần: Dưới 12 tháng 60mg, 1- tuổi 125mg, 5- tuổi 150mg, 9- 12 tuổi 250mg, 13- 16 tuổi 250-500mg Chống định: Quá mẫn cảm với Paracetamol Người bệnh nhiều lần thiếu máu, có bệnh tim, phổi, thận, trường hợp thiếu hụt glucose-6- phosphat dehydrogenase, suy chức gan Theo nghiên cứu Bác só Đỗ Hồng Thu trước 2002 số người bị ngộ độc Paracetamol ít, từ 2002- 2004 số người bị ngộ độc paracetamol đứng hàng thứ hai số bệnh nhân ngộ độc thuốc.[16] Nguyên nhân gây ngộ độc: sử dụng liều tự y mua thuốc uống mà hướng dẫn bác só, người bị ngộ độc trẻ em thuốc nên uống hay người dùng thường uống thuốc làm cho hàm lượng độc chất tích tụ lại…[17] Khi bị ngộ độc paracetamol: Xét nghiệm máu nồng độ thuốc có thể Sau suc ruột cho uống thuốc giải độc hợp lý.[18] 1.6.1.2 tác dụng phụ thường gặp dùng PARACETAMOL [1] Paracetamol hấp thu nhanh chóng hoàn toàn đường tiêu hoá, chuyển hoá men microsom gan.Có phần nhỏ paracetamol bị N-hydroxyl hoá men cytocrom P450 thành chất trung gian phản ứng cao N-acetyl-benzoquinonemin Chất thường phản ứng với nhómsufhydryl glutathion Nếu dùng paracetamol liều cao tạo nhiều chất chuyển hoá làm cạn glutathion gan nên N-acetyl-benzoquinoneimin phản ứng với nhóm sulfhydryl protein gan gây hoại tử gan Trong xét nghiệm cận lâm sàng dùng Paracetamol làm sai lệch định lượng acid uric huyết phương pháp acid- phosphotungstic định lượng glucose huyết phương pháp glucose- oxydaseperoxydase Một số trường hợp giảm tiểu cầu, liều điều trị Paracetamol dung nạp tốt Đôi có ban đỏ phản ứng dị ứng khác Tác dụng phụ nguy hiểm liều Paracetamol hoại tử gan, gây chết thường liều 10- 15g Triệu chứng sớm ngộ độc cấp: buồn nôn, ói mửa, chán ăn, transaminase bilirubin tăng, gây hoại tử thận Phenacetin 1.6.1.3 Khi dùng chung Paracetamol với Cam thảo [19] Glycyrrhizin Cam thảo làm giảm vận chuyển huyết tương thể Sự giảm huyết tương thể: Giảm tổng hợp chung: xơ gan, suy gan Giảm hấp thu bệnh lý đường tiêu hóa: viêm ruột mãn tính, xơ tụy làm giảm enzim tiêu hoá protid, giảm khả hấp thu acid amin Tăng sử dụng gặp số trường hợp: ung thư, rối loạn chức chuyển hóa 20 PHẦN PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương tiện nghiên cứu 2.1.1 Thuốc thử nghiệm Cao lỏng Cam thảo (1:1)… Cao lỏng Mã tiền (1:1) … Paracetamol viên nén 500mg 2.1.2 Hóa chất Sử dụng hoá chất xét nghiệm Stanbio-US 2.1.3 Súc vật Chuột nhắt trắng, phái đực, - 10 tuần tuổi, chủng Swiss, trọng lượng trung bình 20 ± 2g, mua Viện Pasteur Tp HCM, nuôi điều kiện ổn định thực phẩm, nhiệt độ phòng, chiếu sáng tự nhiên 2.1.4 Phương tiện nghiên cứu Máy đếm vận động tự nhiên MMC 998/1 Máy ly tâm IEC Centra-3C Cân điện tử số lẻ Sartonius CP 224 S Cân điện tử Tanita 1140 Máy sinh hóa bán tự động … Kim cho uống ng tiêm ml …… Các thử nghiệm tiến hành Phòng thí nghiệm khoa Y học cổ truyền, môn Sinh hóa khoa Dược - Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp tách chiết Cam thảo: 300g Cam thảo cho vào nồi, đỗ nước vào xêm xêm với Cam thảo Đun sôi khoảng 1/3 lượng nước ban đầu, chắt lấy nước cốt Phần bã lại cho nước vào đun lúc ban đầu, tiếp tục chắt lấy nước cốt Trộn chung hai lượng nước vừa chắt được, đem cô lại 300 ml Mã tiền: 100g Mã tiền cho vào nồi, đỗ nước vào xêâm xêm với Mã Tiền Đun sôi khoảng 1/3 lượng nước ban đầu, chắt lấy nước cốt Phần bã lại cho nước vào đun ban đầu, tiếp tục chắt lấy nước cốt Trộn chung hai lượng nước vừa chắt được, đem cô lại 100 ml 2.2.2 Phương pháp lấy huyết Lấy máu chuột vào ống nghiệm, trình lấy không để hồng cầu Để ổn định khoảng từ 1-2 cho huyết tương tách ra, sau đem ly tâm 15 phút, với tốc 3000 vòng/phút Khi huyết tương tách rõ ràng, dùng pipetman có gắn đầu tuýp tương ứng với µl cần lấy, lấy huyết tương qua ống nghiệm khác Sau lấy huyết tương để đo SGOT SGPT 21 2.2.3 Phương pháp đo lượng enzyme GOT 2.2.3.1 Đại cương Sau gây độc, hoạt động GOT tăng nhanh đạt đến đỉnh sau 18 đến 24 giờ, hoạt động giảm dần đến mức bình thường sau đến ngày 2.2.3.2 Thuốc thử Thuốc thử Đệm Tris, pH 7,80: 100 mmol/l L-aspartate: 330 mmol/l LDH: ≥ 2000 U/l MDH: ≥ 1000 U/l Thuốc thử α cetoglutarat: 78 mmol/l NADH: 1,1 mmol/l 2.2.3.3 Beänh phẩm Huyết tươi không vỡ hồng cầu, huyết phải làm 2.2.3.4 Xét nghiệm Cho 200 µl thuốc thử vào 25 µl mẫu, trộn đợi phút Sau cho thêm vào 50 µl thuốc thử , trộn ủ phút Đo thay đổi mật độ quang suốt phút 2.2.3.5 Kết Tại bước sóng 340nm, hàm lượng GOT = ∆OD x 1746 2.2.3 Phương pháp đo lượng enzyme GPT 2.2.3.1 Đại cương Thông thường, đánh giá tổn thương gan, người ta đo hàm lượng GOT, GPT đánh giá xác tổn thương gan 2.2.3.1 Thuốc thử Thuốc thử Đệm Tris, pH 7,50: 125 mmol/l L-alanin: 680 mmol/l LDH: ≥ 2000 U/l Thuốc thử 22 α cetoglutarat: 97 mmol/l NADH: 1,1 mmol/l 2.2.3.2 Bệnh phẩm Huyết tươi không vỡ hồng cầu, huyết phải làm 2.2.3.3 Xét nghiệm Cho 200 µl thuốc thử vào 25 µl mẫu, trộn đợi phút Sau cho thêm vào 50 µl thuốc thử , trộn ủ phút Đo thay đổi mật độ quang suốt phút 2.2.3.4 Kết Tại bước sóng 340nm, hàm lượng GOT = ∆OD x 1746 2.2.4 Cách đánh dấu chuột Dùng dung dịch acid piric đánh dấu vào vị trí chuột nằm úp sau: Số 1: đầu Số 2: tay phải Số 3: chân phải Số 4: đuôi Số 5: chân trái Số 6: tay trái Số 7: lưng Số 8: hông phải Số 9: hông trái 2.2.5 Cách cho chuột uống Dùng bàn tay trái để giữ chuột từ lưng, đặt ngửa chuột ra, tay phải cầm kim tiêm Đưa kim qua miệng vào đến thực quản chuột, ta bơm thuốc xuống 2.2.6 Phương pháp khảo sát tác dụng giải độc Mã tiền Cam thảo Chia ngẫu nhiên chuột nhắt thí nghiệm làm lô, lô 10 chuột Cho chuột uống thuốc thử nghiệm sau: - Lô 1: cho chuột uống cao lỏng Mã tiền - Lô 2: cho chuột uống cao lỏng Mã tiền liều với lô 1, đồng thời uống cao lỏng Cam thảo (liều 20g/kg thể trọng) Quan sát tình trạng chuột sau uống tỷ lệ chuột chết lô 2.2.7 Phương pháp khảo sát ảnh hưởng Cam thảo chuột nhắt bị kích thích thần kinh Mã tiền Cho chuột vào lồng máy đếm vận động tự nhiên n định chuột phút Đếm số lần vận động chuột nhắt phút (VĐ 1) Chia ngẫu nhiên chuột nhắt thí nghiệm làm lô, lô 10 chuột Cho chuột uống thuốc thử nghiệm sau: - Lô 1: cho chuột uống cao lỏng Mã tiền - Lô 2: cho chuột uống cao lỏng Cam thảo (liều 20g/kg thể trọng) - Lô 3: cho chuột uống cao lỏng Mã tiền liều với lô 1, đồng thời uống cao lỏng Cam thảo (liều 20g/kg thể trọng) 23 Sau 10 phút, cho chuột vào máy, ổn định phút, đếm số lần vận động phút (VĐ sau TN) Tính tỷ lệ VĐ 2/VĐ để đánh giá ảnh hưởng Cam thảo tác dụng kích thích thần kinh Mã tiền 2.2.8 Phương pháp khảo sát tác dụng giải độc Paracetamol Cam thảo Cho chuột uống Paracetamol liều 2g/kg liên tục ngày Chia ngẫu nhiên chuột làm lô, lô chuột: - Lô BL: cho uống nước, thể tích 0,2ml/10g, liên tục ngày - Lô ĐT: cho uống cao lỏng Cam thảo, thể tích 0,2ml/10g, liều 20g/kg thể trọng, liên tục ngày Lấy máu, tách huyết thanh, xác định hàm lượng SGOT, SGPT Đánh giá hiệu giải độc Cam thảo dựa vào so sánh trị số SGOT, SGPT lô ĐT với lô BL 2.2.9 Phương pháp khảo sát tác dụng dự phòng điều trị ngộ độc Paracetamol Cam thảo Chia ngẫu nhiên chuột làm lô, lô chuột: - Lô BL: cho uống nước, thể tích 0,2ml/10g, liên tục ngày - Lô ĐT: cho uống cao lỏng Cam thảo, thể tích 0,2ml/10g, liều 20g/kg thể trọng, liên tục ngày Cho tất chuột lô uống Paracetamol liều 2g/kg liên tục ngày (từ ngày thứ đến ngày thứ 14) Trong thời gian này, lô BL tiếp tục uống nước, lô ĐT vần tiếp tục uống Cam thảo theo liều Từ ngày thứ 15 đến ngày 21, cho chuột lô BL uống nước, lô ĐT uống Cam thảo Ngày thứ 15 ngày 21, lấy máu, tách huyết thanh, xác định hàm lượng SGOT, SGPT Đánh giá hiệu giải độc Cam thảo dựa vào so sánh trị số SGOT, SGPT lô ĐT với lô BL 2.2.10 Phương pháp xử lý thống kê số liệu nghiên cứu Dùng chương trình MS-Excel máy tính để: Giá trị trung bình n X = ∑ Xi i =1 N So sánh giá trị trung bình có liệu tương ứng cặp “t-Test: Paired Two Sample for Means” 24 Di = Xi − Yi (i = 1.2.3Κ N ) N D= ∑ Di i =1 N ∑ ( Di − D) SD = t= i =1 N −1 D − µD SD = N D SD N Áp dụng t-Test: Pair two sample for means Nếu t

Ngày đăng: 01/04/2013, 14:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Moâ gan - Nghiên cứu tác dụng giải độc của cam thảo đối với mã tiền và Paracetamol
Hình 1 Moâ gan (Trang 9)
Hình 4: Phản ứng methyl hóa acid guanidoacetic thành creatin. - Nghiên cứu tác dụng giải độc của cam thảo đối với mã tiền và Paracetamol
Hình 4 Phản ứng methyl hóa acid guanidoacetic thành creatin (Trang 12)
Hình 2: Quá trình oxy hóa alcol etylic - Nghiên cứu tác dụng giải độc của cam thảo đối với mã tiền và Paracetamol
Hình 2 Quá trình oxy hóa alcol etylic (Trang 12)
Hình 3: Phản ứng cloral bị khử oxy thành tricloroethanol - Nghiên cứu tác dụng giải độc của cam thảo đối với mã tiền và Paracetamol
Hình 3 Phản ứng cloral bị khử oxy thành tricloroethanol (Trang 12)
Hình  6: Cam thảo dây  1.4.1 Phân loại - Nghiên cứu tác dụng giải độc của cam thảo đối với mã tiền và Paracetamol
nh 6: Cam thảo dây 1.4.1 Phân loại (Trang 13)
Hình 5: phản ứng khử độc bằng cách liên hợp của phenol. - Nghiên cứu tác dụng giải độc của cam thảo đối với mã tiền và Paracetamol
Hình 5 phản ứng khử độc bằng cách liên hợp của phenol (Trang 13)
Hình 7: Trái Mã tiền    1.5.1.1 Phân loại - Nghiên cứu tác dụng giải độc của cam thảo đối với mã tiền và Paracetamol
Hình 7 Trái Mã tiền 1.5.1.1 Phân loại (Trang 17)
Hình 8: Paracetamol viên nhọng - Nghiên cứu tác dụng giải độc của cam thảo đối với mã tiền và Paracetamol
Hình 8 Paracetamol viên nhọng (Trang 19)
Bảng 1: Tỷ lệ chuột chết do ngộ độc Mã tiền ở các liều khác nhau - Nghiên cứu tác dụng giải độc của cam thảo đối với mã tiền và Paracetamol
Bảng 1 Tỷ lệ chuột chết do ngộ độc Mã tiền ở các liều khác nhau (Trang 26)
Hình 9: Tỷ lệ chuột chết do ngộ độc Mã tiền ở các liều khác nhau - Nghiên cứu tác dụng giải độc của cam thảo đối với mã tiền và Paracetamol
Hình 9 Tỷ lệ chuột chết do ngộ độc Mã tiền ở các liều khác nhau (Trang 26)
ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN VẬN ĐỘNG  TỰ NHIÊN CỦA CHUỘT Ở LI ỀU - Nghiên cứu tác dụng giải độc của cam thảo đối với mã tiền và Paracetamol
ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN VẬN ĐỘNG TỰ NHIÊN CỦA CHUỘT Ở LI ỀU (Trang 27)
Hình 10: Số lần vận động tự nhiên (lần) của chuột nhắt - Nghiên cứu tác dụng giải độc của cam thảo đối với mã tiền và Paracetamol
Hình 10 Số lần vận động tự nhiên (lần) của chuột nhắt (Trang 27)
Bảng 2: Số lần vận động tự nhiên (lần) của chuột nhắt - Nghiên cứu tác dụng giải độc của cam thảo đối với mã tiền và Paracetamol
Bảng 2 Số lần vận động tự nhiên (lần) của chuột nhắt (Trang 27)
Bảng 3: Số lần vận động tự nhiên (lần) của chuột nhắt - Nghiên cứu tác dụng giải độc của cam thảo đối với mã tiền và Paracetamol
Bảng 3 Số lần vận động tự nhiên (lần) của chuột nhắt (Trang 27)
Hình 11: Số lần vận động tự nhiên (lần) của chuột nhắt - Nghiên cứu tác dụng giải độc của cam thảo đối với mã tiền và Paracetamol
Hình 11 Số lần vận động tự nhiên (lần) của chuột nhắt (Trang 28)
ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỐ LẦN VẬN  ĐỘNG TỰ NHIÊN CỦA CHUỘT Ở - Nghiên cứu tác dụng giải độc của cam thảo đối với mã tiền và Paracetamol
ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỐ LẦN VẬN ĐỘNG TỰ NHIÊN CỦA CHUỘT Ở (Trang 28)
Bảng 4: Hàm lượng SGOT và SGPT (àmol/h/L) của chuột nhắt sau khi uống Paracetamol - Nghiên cứu tác dụng giải độc của cam thảo đối với mã tiền và Paracetamol
Bảng 4 Hàm lượng SGOT và SGPT (àmol/h/L) của chuột nhắt sau khi uống Paracetamol (Trang 29)
Hỡnh 12: Hàm lượng SGOT và SGPT (àmol/h/L) của chuột nhắt sau khi uống - Nghiên cứu tác dụng giải độc của cam thảo đối với mã tiền và Paracetamol
nh 12: Hàm lượng SGOT và SGPT (àmol/h/L) của chuột nhắt sau khi uống (Trang 29)
Bảng 5: Hàm lượng SGOT(àmol/h/L) và SGPT(àmol/h/L) sau khi uống của lụ điều trị và bệnh lý - Nghiên cứu tác dụng giải độc của cam thảo đối với mã tiền và Paracetamol
Bảng 5 Hàm lượng SGOT(àmol/h/L) và SGPT(àmol/h/L) sau khi uống của lụ điều trị và bệnh lý (Trang 29)
ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN HÀM LƯỢNG SGOT  VÀ SGPT - Nghiên cứu tác dụng giải độc của cam thảo đối với mã tiền và Paracetamol
ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN HÀM LƯỢNG SGOT VÀ SGPT (Trang 29)
Hỡnh 14: Hàm lượng SGOT (àmol/h/L) của chuột nhắt sau khi uống - Nghiên cứu tác dụng giải độc của cam thảo đối với mã tiền và Paracetamol
nh 14: Hàm lượng SGOT (àmol/h/L) của chuột nhắt sau khi uống (Trang 30)
ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SGOT - Nghiên cứu tác dụng giải độc của cam thảo đối với mã tiền và Paracetamol
ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SGOT (Trang 30)
ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN HÀM LƯỢNG SGPT - Nghiên cứu tác dụng giải độc của cam thảo đối với mã tiền và Paracetamol
ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN HÀM LƯỢNG SGPT (Trang 31)
Hỡnh 15: Hàm lượng SGPT (àmol/h/L) của chuột nhắt sau khi uống - Nghiên cứu tác dụng giải độc của cam thảo đối với mã tiền và Paracetamol
nh 15: Hàm lượng SGPT (àmol/h/L) của chuột nhắt sau khi uống (Trang 31)
Bảng 8: Trọng lượng chuột nhắt (g) trong quá trình thí nghiệm - Nghiên cứu tác dụng giải độc của cam thảo đối với mã tiền và Paracetamol
Bảng 8 Trọng lượng chuột nhắt (g) trong quá trình thí nghiệm (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w