MỤC LỤC
Tên Hán Việt: Quốc lão, Linh thảo, Lộ thảo, Mỹ thảo, Mật thảo, Mật cam, Thảo thiệt, Linh thông, Diêm cam thảo, phấn cam thảo. Hoa màu xanh lơ hoặc tím, hơi nhỏ, nhiều, thành chùm, dạng bông hình trụ, trên những cuống ở nách chỉ bằng nửa của lá. Đài có lông tuyến, hình ống, gù lên ở gốc, có hai môi chia 5 răng không đều, hình mũi mác dài hơn ống, cánh cờ dựng lên, thuôn, dài hơn các cánh bên.
Sinh thảo: Rửa sạch sắt thành lát mỏng 2mm, khi không kịp xắt thì nhúng vào nước lạnh, ủ mềm sau đó đem xắt, rồi phơi hoặc sấy khô. Glycyrrhizin là một saponin thuộc nhóm olean, hàm lượng từ 10-14%, có trong bộ phận ở dưới đất, có vị rất ngọt. Trong Cam thảo còn có các dẫn chất triterpenoid khác như: acid liquiritic, acid 18--hydroxy- glycyrrhetic, acid 24-hydroxyglycyrrhetic, glabrolid, desoxyglabrolid, isoglabrolid, 24--hydroxyisoglabrolid, acid liquiridiolic, acid 11-desoxoglycyrrhetic, acid 24-hydroxy 11-desoxoglycyrrhetic.
Giải độc nhiều loại thuốc như chloralhydrat, physostigmin, acetylcholin, pilocarpin, barbituric, histamin, làm giảm độc tính của cimetidin. Muối kali và canxi của acid glycyrrhetic có tác dụng giải độc đối với độc tố của bạch hầu, chất độc của cá, nọc rắn, lợn, hiện tượng choáng váng.( do Tam Hảo Anh Phu báo cáo ). Glycyrrhetic có khả năng giải độc strycnin có trong cây Mã tiền, do sự thuỷ phân của glycyrrhizin ra acid glycuronic.(do Cửu Bảo Mộc Hiến và Tinh Kỳ Hoà Tử báo cáo ).
Cam thảo giải độc đối với độc tố uốn ván.(do Otto Gessner, Từ Tá Hạ, Diệp Ứng Cử và Bi Bình Tây báo cáo ). Chất glycyrrhizin có tác dụng chống các hoá chất gây ung thư gan, có tác dụng bảo vệ gan chống các loại thuốc hại gan như Carbon tetra chloride. Tác dụng tương tư như cortison do glycyrrhinzin, giữ nước trong cơ thể, tăng thải kali, giảm nước tieồu.
Ngộ độc thịt trâu, bò: Cam thảo sắt uống hoặc nấu rượu, uống vào thì mữa,khát nước không được uống. Cam thảo ngoài tác dụng chính là giải độc nó còn có tác dụng điều hòa một số loại thuốc khác theo mong muốn của thầy thuốc, Cam thảo giải được độc của 1200 loại cây cỏ. Trong đó chúng tôi đặc biệt quan tâm đến khả năng giải độc của Cam thảo đối với chất độc trong hạt Mã tiền.
Ngộ độc thuốc, độc của côn trùng: Cam thảo tiết lấy dầu mè tẩm,khi dùng nhai nuốt hoặc sắc uoáng. Chúng tôi đã tìm hiểu được tác dụng giải độc của Cam thảo đối với một số cây thuốc, vị thuốc khác. Tên gọi: mã tiền còn gọi là củ chi, sleng thom, sleng touch ( Campuchia), kok tuong ka (Lào), co ben kho (Thái).
Các loại Mã tiền được khai thác ở miền Bắc nước ta hầu hết đều là dây leo, tên khoa học chưa được xác định chắc chắn, chỉ dựa vào hàm lượng alkaloid trong hạt mà khai thác và chỉ mới biết đây là một loài Strychnos sp. Cách 1: Ngâm hạt trong nước vo gạo một ngày đêm cho tới khi mềm, lấy ra bóc vỏ, thái mỏng, sấy khô tán nhỏ. Cách 2: Cho hạt Mã tiền vào dầu vừng đun sôi cho tới khi hạt mã tiền nổi lên thì vớt ra ngay (nếu chậm, hạt sẽ bị cháy đen, mất tác dụng).
Trong hạt Mã tiền có 15% manan, 85% galactan, 4- 5% chất béo, một heterozit gọi là loganozit hay loganin( 1,5%) rất nhiều ancaloit, trong đó chủ yếu là strycnin, bruxin, kết hợp với axit igasuric( axit clorogenic). Mã tiền dùng làm thuốc phải chứa ít nhất là 2- 3% ancaloit toàn phần, trong đó ít nhất 45% phải là strycnin. Dạng dùng trong Tây y dùng làm thuốc kích thích thần kinh trung ương, tăng phản xạ của tủy, tăng cường kiện và dinh dưỡng của cơ, dùng chữa tê liệt, tim bị giãn, cơ tim mệt, giảm cường kiện của ruột, đái dầm và yếu bộ phận sinh dục (strycnin làm tinh trùng được tống ra mạnh).
Dạng dùng trong Đông y: Trong Đông y, Mã tiền được dùng chữa ghẻ và những bệnh ngoài da khó chữa: Tán bột (sao vàng tán nhỏ), trộn với dầu vừng bôi lên nơi ghẻ, lở loét. Dùng trong, Mã tiền được xem như một vị thuốc chữa tê thấp, bại liệt, bán thân bất toại, chó dại cắn. Mã tiền rất độc, khi bị ngộ độc bệnh nhân ngáp, nước rãi chảy nhiều, nôn mữa, sợ ánh sáng, mạch nhanh và yếu.Tứ chi cứng đỏ, co giật nhẹ rồi đột nhiên có triệu chứng như uốn ván nặng, hiện tượng co rút gân hàm, lồi mắt, đồng tử mở rộng, bắp thịt tứ chi và thân bị co, sự co bắp thịt ngực gây khó thở và ngạt.Liều người lớn từ 5-10mg có thể phát sinh trúng độc, 30mg có thể tử vong.
Đối với thần kinh trung ương và ngoại vi có tác dụng kích thích với liều nhỏ và co giật với liều cao. Đối với dạ dày và bộ máy tiêu hóa tăng bài tiết dịch vị, tăng tốc độ chuyển của thức ăn sang ruột. Cam thảo có khả năng giải độc được một số vị thuốc Đông y khác như: Ba đậu, Phụ tử…Người bị.
Paracetamol hấp thu nhanh chóng và hầu như hoàn toàn bằng đường tiêu hoá, chuyển hoá bởi men microsom gan.Có một phần nhỏ paracetamol bị N-hydroxyl hoá bởi men cytocrom P450 thành chất trung gian phản ứng cao là N-acetyl-benzoquinonemin. Nếu dùng paracetamol liều cao sẽ tạo nhiều chất chuyển hoá làm cạn glutathion của gan nên N-acetyl-benzoquinoneimin phản ứng với nhóm sulfhydryl của protein gan gây hoại tử gan. Trong xét nghiệm cận lâm sàng dùng Paracetamol có thể làm sai lệch định lượng acid uric huyết bằng phương pháp acid- phosphotungstic và định lượng glucose huyết bằng phương pháp glucose- oxydase- peroxydase.
Tác dụng phụ nguy hiểm nhất khi quá liều Paracetamol là hoại tử gan, gây chết thường ở liều 10- 15g. Triệu chứng sớm của ngộ độc cấp: buồn nôn, ói mửa, chán ăn, transaminase và bilirubin tăng, có thể gây hoại tử thận như Phenacetin.
Tác dụng dự phòng và điều trị ngộ độc Paracetamol của Cam thảo Bảng 6: Hàm lượng SGOT (àmol/h/L) của chuột nhắt trong quỏ trỡnh thớ nghiệm. Trong khi đó ở lô điều trị do được điều trị bằng Cam thảo trước và trong quá trình uống Paracetamol vẫn cho uống Cam thảo vì vậy chỉ số SGOT thấp hơn, chứng tỏ rằng dịch chiết Cam thảo có tác dụng trong việc giải độc Paracetamol. Trọng lượng của chuột ở lô điều trị có tăng lên trong quá trình thí nghiệm đến ngày 15, nhưng sau đó từ ngày 15-ngày 21 thì trọng lượng giảm đi rất ít, không đáng kể khi so với lô bệnh lý.
Trong khi đó chuột ở lô bệnh lý lúc đầu tăng lên rất nhiều nhưng từ ngày 15 đến ngày 21 thì trọng lượng lại giảm xuống đột ngột. Qua đó ta thấy tác dụng của Cam thảo trong điều trị chuột bị ngộ độc, khi cơ thể giảm bớt độc tính sẽlàm cho cơ thể có thể gia tăng trọng lượng so với lúc ban đầu. Với liều 20g/kg Mã tiền ta thấy chuột chết 100%, với liều tương tự khi uống chung Cam thảo 20g/kg và Mã tiền chuột cũngchết hết.
Với liều 10g/kg Mã tiền chuột chết 100% nhưng khi cho chuột uống chung Cam thảo 20g/kg và Mã tiền với liều tưong ứng như trên thì tỷ lệ chuột chết giảm đi một nữa, nghĩa là chỉ chết 50%. Với liều 2g/kg Mã tiền số lượng chuột chết cũng giảm đi 40%, khi uống chung Cam thảo 20g/kg và Mã tiền với liều tương ứng thì chỉ có 10% chuột chết. Với liều 1,5g/kg Mã tiền chuột không chết, khi dùng chung Cam thảo 20g/kg và Mã tiền liều tương ứng thì chuột cũng không chết.
Khi uống Mã tiền liều 2g/kg số lần vận động của chuột tăng 178,41% so với chuột chỉ uống Cam thảo, còn khi uống chung Cam thảo và Mã tiền thì số lần vận động của chuột chỉ tăng 65,45% so với chuột chỉ uống Cam thảo. Khi uống liều Mã tiền thấp hơn chỉ là 1,5g/kg thì số lần vận động của chuột cũng tăng so với chuột chỉ uống Cam thảo và với chuột uống Cam thảo và Mã tiền nhưng tăng không nhiều như liều trên. Thí nghiệm về tác dụng giải độc của Cam thảo đối với Paracetamol ta thấy có sự thay đổi về SGOT và SGPT của chuột trong thí nghiệm ở các lô bệnh lý và lô điều trị.
Ở các lô không được điều trị bằng Cam thảo thì hàm lượng SGOT và SGPT lớn, trong khi đó ở những lô được điều trị bằng Cam thảo thì hàm lượng SGOT và SGPT nhỏ hơn. Trong bảng 7 ta thấy rừ ràng chuột trong liều trị hàm lượng SGPT đo được từ ngày 15 đến ngày 21 giảm đi rất nhiều, cũn hàm lương SGPT của lô bệnh lý lại tăng lên. Nhìn chung qua những thí nghiệm đã làm trong đề tài này chúng tôi đã thấy dịch chiết Cam thảo có tác dụng trong điều trị ngộ độc Mã tiền và Paracetamol.