Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
2,73 MB
Nội dung
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ THAO GIẢNG TRUNG TÂM KTTH-HN HƯƠNG TRÀ MÔN: LÀM VƯỜN Giáo viên: Trần Thị Niềm KIỂM TRA BÀI CŨ Đáp án Câu 1. - Chọn hạt giống tốt thực hiện bằng cách Chọn cây mẹ tốt Chọn quả tốt Chọn hạt tốt - Gieo hạt trong điều kiện thích hợp: Thời vụ gieo thích hợp, đất gieo phải tơi xốp đủ độ ẩm đủ ôxi - Biết đặc tính chín của hạt để xử lý: Câu 1: Em hãy nêu những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng hạt? Câu 2: Em hãy trình bày những ưu điểm khi gieo hạt trong bầu? Câu 2. KIỂM TRA BÀI CŨ - Giữ được bộ rễ của cây hoàn chỉnh nên tỷ lệ sống cao - Thuận tiện cho việc chăm sóc, bảo vệ cây giống - Chi phí sản xuất thấp - Dễ dàng vận chuyển khi đi xa, tỷ lệ hao hụt thấp Bài 7: PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải. 1. Kiến thức: - Nêu được ưu, nhược điểm của phương pháp giâm cành. - Đưa ra được những yếu tố ảnh hưởng đến sự ra rễ của cành giâm. - Sắp xếp được các bước của quy trình giâm cành và biết các chất điều hòa sinh trưởng sử dụng trong giâm cành. 2. Kỹ năng: - Tuân thủ các quy định về an toàn lao động. - Chọn lọc được những yếu tố ảnh hưởng đến sự ra rễ. - Thực hiện được phương pháp giâm cành theo đúng quy trình. 3. Thái độ: - Lưu ý khi chọn cành giâm. - Phát hiện được những yếu tố ảnh hưởng đến sự ra rễ của cành giâm Bài 7: PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH Em hãy quan sát hình ảnh sau và trả lời câu hỏi? I.Khái niệm. Bài 7: PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH A: Đoạn cành sắn được cắm xuống đất B: Đoạn cành sắn đó sau 1 thời gian Cho biết sự thay đổi của đoạn cành sau 1 thời gian cắm xuống đất? Đoạn cành Ra rễ Mọc chồi mới Phát triển thành cây hoàn chỉnh Phương pháp giâm cành Thế nào là phương pháp giâm cành? I.Khái niệm. Bài 7: PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH I.Khái niệm. Giâm cành là phương pháp nhân giống vô tính được thực hiện bằng cách sử dụng một đoạn cành trồng vào giá thể, trong những điều kiện môi trường thích hợp đoạn cành ra rễ và sinh cành mới, tạo thành một cây hoàn chỉnh. II. Ưu, nhược điểm của phương pháp giâm cành. 1. Ưu điểm Liên hệ thực tế em hãy cho biết phương pháp giâm cành có ưu, nhược điểm gì? - Thời gian ra hoa, kết quả nhanh. - Giữ được đặc tính, tính trạng tốt của cây mẹ. - Thời gian cho cây giống nhanh. 2. Nhược điểm: - Nếu sản xuất cây giống bằng phương pháp giâm cành với quy mô lớn thì phải có vườn ươm được trang bị đầy đủ. Đặc biệt đối với những cây khó ra rễ cần có kỹ thuật cao. - Dễ dẫn đến hiện tượng già hóa vì nhân giống qua nhiều thế hệ Bài 7: PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH III.Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ra rễ của cành giâm. Em hãy hoàn thành phiếu học tập sau: Yếu tố Nội dung Yếu tố nội tại của cành giâm Yếu tố ngoại cảnh Yếu tố kỹ thuật * Giống cây * Chất lượng cành *Nhiệt độ * Độ ẩm * Ánh sáng * Giá thể cành giâm: Bao gồm những khâu: Phiếu học tập Theo em những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ra rễ của cành giâm? Yếu tố Nội dung Yếu tố nội tại của cành giâm Yếu tố ngoại cảnh Yếu tố kỹ thuật * Giống cây: Các giống cây khác nhau thì sự ra rễ cũng khác nhau. * Chất lượng cành giâm: - Cành phải có độ lớn thích hợp đường kính 0,5cm - Chiều dài cành giâm từ 6-15cm - Cành ở giữa tầng tán, ở trạng thái bánh tẻ (không quá già, không quá non) - Số lá thích hợp (2-4 lá) * Nhiệt độ: Cần có nhiệt độ vừa phải 20-25 0 C * Độ ẩm: Luôn đảm bảo độ ẩm bão hòa trên mặt lá 70-80% * Ánh sáng: Tuyệt đối tránh ánh sáng trực xạ. * Giá thể cành giâm: Nền giâm phải có đầy đủ không khí (0 2 ), đủ độ ẩm, không sâu bệnh, không ngập úng. Bao gồm các khâu sau: - Chọn cành giâm - Chuẩn bị giá thể - Tạo hom - Xử lí hom - Cấy hom - Chăm sóc hom sau giâm . IV. Sử dụng chất điều hòa sinh trưởng trong giâm cành. Bài 7: PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH Để cành giâm sớm ra rễ, ra rễ nhiều, chất lượng bộ rễ tốt, đặc biệt đối với những giống khó ra rễ người ta có thể sử dụng một số chất kích thích ra rễ: άNAA (napthyl axetic acid), IBA (indol butyric acid), IAA (indol axetic acid), …… Khi sử dụng chất điều hòa sinh trưởng cần chú ý - Pha đúng nồng độ - Nhúng phần gốc hom vào dung dịch - Thời gian xử lý tùy theo thuốc và từng loài cây cụ thể Để cành giâm có bộ rễ phát triển chúng ta cần làm gì? [...]... Nhiệt độ thích hợp cho cành giâm ra rễ là: a 10-150C b 15-200C c 20-250C d Tất cả các phương án trên Câu 2: Độ ẩm thích hợp cho cành giâm ra rễ là: a 50-60% b 60 -70 % c 70 -80% d 80-90% Câu 3: Em hãy hệ thống các bước của quy trình giâm cành bằng sơ đồ? Chọn cành giâm Chuẩn bị giá thể Tạo hom Xử lý hom Cấy hom Chăm sóc hom sau khi giâm Sơ đồ phương pháp giâm cành Bài 7: PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH 6 - 10cm Cắt... Sơ đồ phương pháp giâm cành Bài 7: PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH 6 - 10cm Cắt bỏ bớt lá ở các hom 0,2cm Hom 1 6 – 7cm (1) (1) Hom 1 Hom 2 Hom 2 Thuốc kích thích ra rễ Bài 7: PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH Thuốc kích thích Hom keo sau 3 tháng ra rễ Hom keo sau 1 tuần Sự ra rễ của hom keo Bài 7: PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH Một số mô hình vườn ươm Vườn ươm Phong ở Đà VườnVườnươmcây hoaLan Lạt ươm ươm cây keo Vườn hoa cây cao . triển thành cây hoàn chỉnh Phương pháp giâm cành Thế nào là phương pháp giâm cành? I.Khái niệm. Bài 7: PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH I.Khái niệm. Giâm cành là phương pháp nhân giống vô tính được. hiện được phương pháp giâm cành theo đúng quy trình. 3. Thái độ: - Lưu ý khi chọn cành giâm. - Phát hiện được những yếu tố ảnh hưởng đến sự ra rễ của cành giâm Bài 7: PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH Em. Chọn cành giâm - Chuẩn bị giá thể - Tạo hom - Xử lí hom - Cấy hom - Chăm sóc hom sau giâm . IV. Sử dụng chất điều hòa sinh trưởng trong giâm cành. Bài 7: PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH Để cành giâm