1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 11 lop 4

19 651 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 244,5 KB

Nội dung

tuần 11 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011 Tập đọc Ông Trạng thả diều I. mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn; - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có chí vợt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi (TL đợc CH trong SGK). II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 hs đọc bài Điều ớc của vua Mi- đát. - 1 hs nêu ý nghĩa của truyện. - NX - CĐ. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: * Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. Luyện đọc: Có thể chia bài làm 2 đoạn để luyện đọc. Đoạn 1: Từ đầu đến vẫn có thì giờ chơi diều Đoạn 2: Phần còn lại - Luyện đọc: kinh ngạc, chăn trâu, trạng nguyên, - Giải nghĩa từ: - GV đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài. Đoạn 1: - Những chi tiết nói lên t chất thông minh của Nguyễn Hiền? - Đoạn 1 nói lên điều gì? Đoạn 2: - Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nh thế nào? - Vì sao Nguyễn Hiền lại đợc gọi là ông Trạng thả diều? - Tục ngữ hoặc thành ngữ nào đúng với ý nghĩa của câu chuyện? => Đại ý: Câu chuyện ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, vợt khó nên đã thành đạt. * Đọc diễn cảm. - GV hớng dẫn cách đọc diễn cảm. - Giọng kể chậm rãi, khoan thai, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi sự thông minh. - GV treo bảng phụ, yc hs đọc diễn cảm câu văn dài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Thực hiện theo yêu cầu. - Học sinh mở sách, quan sát tranh. - Học sinh nối tiếp đọc 4 đoạn. - Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. - Lớp luyện đọc theo cặp. - 1 em đọc cả bài. - Học sinh theo dõi SGK. - Học sinh đọc thầm, đọc to + TLCH. - Thảo luận, trả lời. - Thảo luận, trả lời. - 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn. - Nhiều em thi đọc diễn cảm trong tổ. - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc. - Qua câu chuyện giúp em học đợc gì từ cậu bé Nguyễn Hiền ? - Hãy liên hệ bản thân. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: Có chí thì nên. Toán nhân với 10, 100, 1000, chia với 10, 100, 1000, I. Mục tiêu: - HS biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục với, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ- HS: SGK+ vở. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu tính chất giao hoán của phép nhân và thực hiện BT 2. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài và ghi đầu bài: a. HD HS nhân một số TN với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10. - GV ghi phép nhân: 35 x 10 = - HS thực hiện và rút ra nhận xét. Tơng tự: Cho HS thực hiện phép chia: 350 : 10 = 35 và rút ra nhận xét. b. HD HS nhân một số với 100, 1000 hoặc chia một số tròn chục cho 100, 1000, tơng tự. - Gọi HS nêu nhận xét chung. c. Luyện tập: Bài 1: (bài 1 cột 3 câu a, b dành cho HS KG) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS thực hiện miệng - GV ghi kết quả. - Gọi HS nêu nhận xét chung. Bài 2: (3 dòng cuối dành cho HS KG) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS nêu cách thực hiện. - HS thực hiện phần còn lại. 3. Củng cố- Dặn dò: - Củng cố cho HS toàn bài. - Dặn dò về nhà làm bài tập toán. - HS nêu TC giao hoán của phép nhân. - 2 HS làm bảng, dới lớp làm bảng con. - Lớp nhận xét. - Thực hiện miệng và bảng lớp. - Lớp nhận xét. - HS thực hiện miệng. - HS nêu nhận xét chung. - HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài. - HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng. - Gọi HS chữa bài trên bảng. - Nhận xét, bổ sung. Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2011 Địa lí Ôn tập I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Chỉ đợc dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Pan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Nờu mt s đặc điểm tiểu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi ; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc bộ. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Nêu những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt? Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt? - Nhn xột, ghi im. 2. Dạy bài mới: + HĐ1: Làm việc cá nhân B1: Phát phiếu học tập - Điền tên dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lợc đồ B2: Làm việc cả lớp - Gọi HS báo cáo kết quả - Yêu cầu HS lên chỉ trên bản đồ tự nhiên - Nhận xét và kết luận + HĐ2: Làm việc theo nhóm - Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt đông của con ngời ở HLS và Tây Nguyên B2: Đại diện các nhóm báo cáo - GV giúp HS điền kiến thức vào bảng + HĐ3: Làm việc cả lớp - Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? - Ngời dân nơi đây làm gì để phủ xanh đất trống, đi trọc? - Gọi HS trả lời - GV nhận xét và kết luận 3. Cng c - Dn dũ: - Chỉ dãy HLS, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ - Về nhà ôn lại các kiến thức của bài học và chuẩn bị bài sau - Hát. - 2 HS trả lời. - Nhận xét và bổ sung. - HS nhận phiếu và điền - Vài HS lên trình bày kết quả - Nhận xét và bổ sung - Lần lợt HS lên chỉ dãy HLS, các cao nguyên và thành phố Đà Lạt - HS đọc SGK và thảo luận - Đại diện các nhóm lên điền vào bảng thống kê - HS nêu - Ngời dân tích cực trồng cây ăn quả, cây công nghiệp nh chè để phủ đất trống đồi trọc - Nhận xét và bổ sung Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân I. MC TIấU: - Xác định đợc đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với ngời thân theo đề bài trong SGK. - Bớc đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra. - HS bit th hin s t tin, lng nghe tớch cc, th hin s cm thụng khi giao tip. ii. Đồ dùng dạy- học: - Sách truyện đọc lớp 4, bảng phụ viết sẵn : - Đề tài cuộc trao đổi, gạch dới từ quan trọng iii. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - GV công bố điểm kiểm tra giữa kì I, NX - Gọi 2 học sinh thực hành đóng vai 2. Dạy bài mới - Giới thiệu bài SGV 236 - Hớng dẫn phân tích đề bài a) Hớng dẫn phân tích đề bài - GV cùng học sinh phân tích đề bài. - Đây là cuộc trao đổi của ai, với ai ? - Khi đóng vai em chọn 2 nhân vật nào ? - Vì sao em và ngời thân cùng phải đọc 1 truyện ? - Thái độ khi trao đổi thể hiện nh thế nào b) Hớng dẫn thực hiện cuộc trao đổi - Gợi ý 1 (tìm đề tài trao đổi) - GV kiểm tra học sinh em chọn trao đổi với ai, chọn đề tài nh thế nào ? - Treo bảng phụ - Gợi ý 2 (xác định nội dung trao đổi) - Gọi học sinh làm mẫu - Gợi ý 3 (xác định hình thức trao đổi) - 1 HS làm mẫu trả lời câu hỏi trong SGK c)Từng cặp HS đóng vai thực hành trao đổi - GV nhận xét d) Từng cặp thi đóng vai trao đổi trớc lớp - GV nhận xét 3. Củng cố- Dặn dò: - Em có thờng xuyên trao đổi với ngời thân không ? Trao đổi nh thế nào ? - Em cần thờng xuyên trao đổi với ngời thân của mình. - 2 em thực hành đóng vai trao đổi ý kiến. - 1 em đọc đề bài - Học sinh gạch dới từ ngữ quan trọng - Giữa em với ngời thân trong gia đình. - 1 bên là em, 1 bên là bố(mẹ, anh, chị) - Phải cùng đọc 1 truyện mới trao đổi đợc nếu không thì 1 ngời không hiểu - Thể hiện thái dộ khâm phục nhân vật trong câu chuyện - Học sinh đọc gợi ý 1 - Học sinh chọn bạn, chọn đề tài - Lần lợt nêu nội dung lựa chọn - 1 em đọc bảng phụ - 1 em đọc gợi ý - 1 học sinh giỏi làm mẫu - Lớp nhận xét - 1 em đọc gợi ý, lớp đọc thầm - 1 học sinh giỏi làm mẫu - Học sinh chọn bạn, thống nhất dàn ý đối đáp, ghi ra nháp, thực hành trớc lớp - Nhiều cặp thi đóng vai - Lớp lựa chọn cặp đóng vai tốt. Luyện từ và câu Luyện tập về động từ i. Mục tiêu: - Nắm đợc 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp). - Nhận biết và sử dụng đợc các từ đó qua các BT thực hành ( 2, 3) trong SGK. * HSKG: Biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa, thời gian cho động từ. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng lớp viết nội dung bài 1; - Bảng phụ viết nội dung bài 2, 3. iii. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. * Hớng dẫn làm bài tập. Bài tập 2 - GV gợi ý: Đọc câu văn thơ, lần lợt điền thử cho hợp nghĩa. - GV treo bảng phụ. - GV nhận xét, chốt ý đúng. - GV phân tích để học sinh thấy điền nh vậy là hợp lí. Bài tập 3 - Truyện vui đó có gì đáng cời? - GV treo bảng phụ. - GV chốt cách làm đúng. 3. Củng cố- Dặn dò: - Những từ nào thờng bổ xung ý nghĩa thời gian cho động từ ? - GV hệ thống bài và nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về xem lại bài. - 2 em đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trao đỏi cặp, ghi kết quả vào phiếu. - 1 em chữa bài. - Lớp làm bài đúng vào vở - 1-2 em đọc bài đúng - 1 em đọc yêu cầu về truyện vui: Đãng trí. - Lớp đọc thầm, làm bài cá nhân. - 1 em điền bảng. - Lớp nhận xét cách sửa. - 1 em nêu : Các từ sẽ, đã, đang, sắp. Toán tính chất kết hợp của phép nhân I. Mục tiêu: - HS nhận biết đợc tính chất kết hợp của phép nhân. - Bớc đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, SGK, vở BT. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng và làm BT: 3 + 5 + 6 = - 1HS nêu. - 2 HS làm bảng, dới lớp làm bảng con. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài và ghi đầu bài: * HD HS so sánh giá trị 2 BT: - GV ghi: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) - HS thực hiện và rút ra nhận xét. * HD HS viết các giá trị của BT vào ô trống: - GV HD mẫu. - Cho HS thực hiện bảng con. - Rút ra KL. Gọi HS nêu Tính chất kết hợp của phép nhân. * Luyện tập: Bài 1: (câu b dành cho HS KG) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS thực hiện, GV ghi kết quả. - Gọi HS so sánh 2 cách Bài 2: (câu b dành cho HS KG ) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS nêu cách thực hiện tính bằng 2 cách. - Gọi HS nêu cách thực hiện: 13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130 5 x 2 x 34 = (5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 340 Bài 3: (dành cho HS KG) - Gọi HS đọc bài. - Hỏi: Bài toán cho biết gì? Tìm gì? - Cho HS làm vở, GV chấm bài. - Gọi HS chữa bài trên bảng. - Nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố- Dặn dò: - Củng cố cho HS toàn bài. - Dặn dò về nhà làm bài tập toán. - Lớp nhận xét. - Thực hiện miệng và bảng lớp. - Lớp nhận xét. - HS thực hiện. - HS nêu nhận xét chung. - HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài. - HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng. - Gọi HS chữa bài trên bảng. - Nhận xét, bổ sung. - Làm bài vào vở. Khoa học Ba thể của nớc I. Mục tiêu: - Nêu đợc nớc tồn tại ở ba thể khác nhau: rắn, lỏng, khí. - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nớc từ thể lỏng sang thể khí và ngợc lại. II. đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ (SGK). - Cốc, nến, nớc đá, giẻ lau. III. Các HĐ dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Nêu tính chất của nớc? - Nớc tồn tại ở dạng nào? - NX - CĐ. 2. Dạy - học bài mới: * HĐ 1: Chuyển nớc ở thể lỏng và thể khí và - 2 hs lên TLCH. - HS khác nhận xét ngợc lại. Mc tiờu: - Nờu vớ d v nc th lng v th khớ. - Thc hnh chuyn nc th lng thnh th khớ v ngc li. - Mô tả ngững gì nhìn thấy ở H1 và H2? - H1 và H2 cho thấy nớc ở thể nào? - Lấy ví dụ về nớc ở thể lỏng? - Gọi 1 hs dùng khăn ớt lau bảng - Vậy nớc trên mặt bảng đi đâu? + HS làm thí nghiệm - Nớc trên mặt bảng biến đâu mất? - Nớc ở quần áo ớt đã đi đâu? + KL - Liên hệ. * HĐ 2: Nớc chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và ngợc lại. Mc tiờu: - Nờu cỏch chuyn nc t th lng thnh th rn v ngc li. - Nờu vớ d v nc th rn. - Nớc lúc đầu trong khay ở thể gì? - Nớc trong khay biến thành thể gì? - Hiện tợng đó gọi là gì? + NX - KL * HĐ 3: Sơ đồ chuyển thể của nớc Mc tiờu: Núi v ba th ca nc - V v trỡnh bayfsow s chuyn th ca nc. - Nớc tồn tại ở những thể nào? - Nớc ở các thể đố có tính chất chung và riêng ntn? + NX - Bổ sung. - YC hs vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc. + NX - tuyên dơng hs vẽ đúng. 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: T22. - hs nối tiếp TLCH. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Các nhóm làm thí nghiệm. - Biến thành hơi nớc bay vào không khí - Bốc hơi vào không khí - Thể lỏng. - thể rắn. - Đông đặc. - hs lấy ví dụ và làm thí nghiệm. - lỏng , rắn , khí + không màu, mùi , vị. + nớc ở thể lỏng không có hình dạng nhất định, nớc ở thể rắn có hình dạng nhất định. - hs đọc ghi nhớ SGK. Thứ t ngày 02 tháng 11 năm 2011 Tập đọc Có chí thì nên i. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, rõ ràng từng câu tục ngữ; biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ; cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. (TL đợc các CH trong SGK). - HS bit xỏc nh giỏ tr, t nhn thc bn thõn, lng nghe tớch cc. ii. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ luyện đọc, phiếu học tập. iii. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Đọc bài: ông trạng thả diều. - em hiểu biết gì về Nguyễn Hiền? 2. Dạy bài mới : - Giới thiệu bài. * Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : - Luyện đọc. - GV giúp học sinh hiểu từ mới và từ khó, luyện phát âm. - Treo bảng phụ. - GV đọc diễn cảm cả bài. * Tìm hiểu bài. - Câu hỏi 1: GV phát phiếu. - GV gắn bảng phụ - Học sinh đọc câu hỏi, trao đổi cặp xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm rồi ghi vào phiếu. - Chốt lời giải đúng. - Câu hỏi 2: Tục ngữ có những đặc điểm gì? - GV nhận xét. - Theo em học sinh phải rèn luyện ý chí gì? - Ví dụ? * Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL: - GV đọc mẫu. - Luyện học thuộc lòng cả bài. - Thi đọc thuộc. 3. Củng cố- Dặn dò: - Em học tập đợc gì qua bài học này? - Về nhà tiếp tục đọc bài và chuẩn bị bài sau. - 2 em nối tiếp đọc Ông Trạng thả diều - HS trả lời. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ (đọc 2 lợt) nhiều em luyện phát âm, luyện nghỉ hơi đúng. - Luyện đọc theo cặp. - 1 em đọc cả bài. - Học sinh đọc câu hỏi, trao đổi cặp xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm rồi ghi vào phiếu - Đại diện nhóm chữa bài. - 1 em đọc bài đúng. - Học sinh đọc câu hỏi lớp suy nghĩ trả lời - Tục ngữ ngắn, gọn, ít chữ; - Có vần, có nhịp cân đối; - Có hình ảnh. - Học sinh đọc câu hỏi, trả lời: Phải rèn luyện ý chí vợt khó, vợt qua sự lời biếng của mình, khắc phục thói quen xấu. - Học sinh nghe, luyện đọc diễn cảm - đọc cá nhân, theo dãy, bàn, - Học sinh xung phong đọc thuộc bài. Toán nhân với số có tận cùng là chữ số 0 I. Mục tiêu: - HS biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, SGK, vở BT. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân và thực hiện BT 2. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài và ghi đầu bài. * HD HS nhân với số tận cùng là chữ số 0. - GV ghi phép nhân: 1324 x 20 = - HS thực hiện và rút ra nhận xét: áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân * HD HS nhân các số có tận cùng là chữ số 0. - GV ghi bảng: 230 x 70 = - HD HS áp dụng TC giao hoán và TC kết hợp của phép nhân. - Gọi HS nêu nhận xét chung. * Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS nêu quy tắc, thực hiện trong vở. - Gọi HS nêu nhận xét chung. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS nêu cách thực hiện. - HS làm bảng, vở. Bài 3: (dành cho HS KG) - Tóm tắt bài toán rồi giải. - Chữa bài bảng lớp. Nhận xét. Bài 4: (dành cho HS KG HS) - Đọc bài. - Nêu công thức tính diện tích HCN. - N.hận xét, chữa đung 3. Củng cố- Dặn dò: - Củng cố cho HS toàn bài. - Dặn dò về nhà làm bài tập toán. - HS nêu TC kết hợp của phép nhân. - 2 HS làm bảng, dới lớp làm bảng con. - Lớp nhận xét. - Thực hiện miệng và bảng lớp. - Lớp nhận xét. - HS thực hiện miệng. - HS nêu nhận xét chung. - HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài. - HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng. - Gọi HS chữa bài trên bảng. - Nhận xét, bổ sung. - HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài. - HS làm bài trong vở và neõu keỏt quaỷ - HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài. - HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng. Lịch sử Nhà Lý dời đô ra Thăng Long i. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nêu đợc những lý do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa L ra Đại La: Vùng trung tâm của đất nớc, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. - Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: ngời sáng lập vơng triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên Kinh đô là Thăng Long. ii. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam; - Phiếu học tập của HS. iii. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Kể lại diễn biến của cuộc kháng chiến chống - 2 HS lên trả lời. quân Tống xâm lợc? 2. Dạy bài mới: * GV giới thiệu- SGV trang 30. - Năm 1005 vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi tính tình bạo ngợc. Khi Long Đĩnh mất. Lý Công Uẩn đợc tôn lên làm vua và nhà Lý bắt đầu từ đây. * Làm việc cá nhân: - GV treo bản đồ. - Yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa L và Đại La. - Cho HS lập bảng so sánh về vị trí, địa thế của 2 vùng đất Hoa L và Đại La - Lý Thái Tổ suy nghĩ nh thế nào mà quyết định rời đô từ Hoa L ra Đại La? - Gọi HS trả lời - Nhận xét và bổ sung. * Làm việc cả lớp: - GV đặt câu hỏi. - Thăng Long dới thời Lý đã đợc xây dựng nh thế nào? - Nhận xét và bổ sung. 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhà Lý rời đô ra Thăng Long năm nào? - Hệ thống bài và nhận xét giờ học. - Nhận xét và bổ sung. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - Vài em lên xác định vị trí của kinh đô Hoa L và Đại La. - Nhận xét và bổ sung. - HS so sánh: - Hoa L không phải là trung tâm. Địa thế rừng núi hiểm trở, chật hẹp. - Đại La là trung tâm đất nớc. Địa thế đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ. - Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố phờng - Đọc nội dung bài học. Thứ năm ngày 03 tháng 11 năm 2011 M thut Thờng thức mĩ thuật Xem tranh của họa sĩ I . Mục tiêu - Hiu ni dung ca cỏc bc tranh qua hỡnh v, b cc, m u s c. - HS l m quen v i cht liu v k thut v tranh. * HSKG: Ch ra cỏc hỡnh nh v m u s c trờn tranh m mỡnh thớch. II . Chuẩn bị GV - Có thể su tầm tranh phiên bản khổ lớn để học sinh quan sát, nhận xét. - Que chỉ tranh. - Su tầm thêm tranh phiên bản của họa sĩ về các đề tài. HS - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy. III . Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng của HS [...]... tËp Bµi tËp 1 - 4 em nèi tiÕp ®äc 4 c¸ch më bµi cđa - Gäi häc sinh ®äc bµi trun - Gäi 2 häc sinh kĨ theo 2 c¸ch më bµi - C¶ líp ®äc thÇm, t×m lêi gi¶i ®óng - GV nhËn xÐt, chèt ý ®óng - Thùc hiƯn 2 c¸ch më bµi - Më bµi trùc tiÕp: ý a - Lµm bµi ®óng vµo vë - Më bµi gi¸n tiÕp: ý b, c, d Bµi tËp 2 - 1 em ®äc néi dung bµi - Më bµi cđa trun viÕt theo c¸ch nµo? - Më bµi theo c¸ch trùc tiÕp 4 Củng cố - Dặn... - NhËn xÐt giê häc - Chn bÞ bµi sau: T23 - hs quan s¸t ®äc, vÏ vµ tr×nh bµy sù h×nh thµnh cđa m©y - hs nh¾c l¹i - hs tr×nh bµy - 2 hs ®äc - C¸c nhãm tù ch¬i - Nhãm kh¸c nhËn xÐt Thø s¸u ngµy 04 th¸ng 11 n¨m 2 011 ChÝnh t¶ Nhớ - viÕt: NÕu chóng m×nh cã phÐp l¹ i Mơc tiªu: - Nhí vµ viÕt ®óng bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng c¸c khỉ th¬ s¸u ch÷ - Lµm ®óng BT3 (viÕt l¹i ch÷ sai chÝnh t¶ trong c¸c c©u ®· cho)... nhµ lµm bµi tËp to¸n - NhËn xÐt, bỉ sung Khoa häc M©y ®ỵc h×nh thµnh nh thÕ nµo? ma tõ ®©u ra? I Mơc tiªu: - BiÕt m©y, ma lµ sù chun thĨ cđa níc trong tù nhiªn II §å dïng d¹y - häc: - H×nh minh ho¹ 46 , 47 ( SGK ) III C¸c H§ d¹y - häc chđ u: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1 KTBC: ? VÏ s¬ ®å sù chun thĨ cđa níc? - 2hs lªn b¶ng tr¶ lêi ? Tr×nh bµy sù chun thĨ cđa níc? - hs kh¸c nhËn + NX - C§ 2... ®×nh §©y lµ bøc tranh cã bè cơc chỈt chÏ, h×nh ¶nh râ rµng, sinh ®éng , mµu s¾c hµi hoµ thĨ hiƯn c¶nh lao ®éng trong cc sèng hµng ngµy 2- Géi ®Çu - Tranh kh¾c gç mµu cđa ho¹ sÜ TrÇn V¨n CÈn (1910 - 19 94) - GV yªu cầu HS ®äc SGK vµ quan s¸t tranh- tr¶ lêi c©u hái + Tªn cđa bøc tranh? + T¸c gi¶ cđa bøc tranh? + Tranh vÏ vỊ ®Ị tµi nµo? + H×nh ¶nh chÝnh , phơ trong tranh? + Mµu s¾c trong tranh ®ỵc thĨ hiƯn... hiƯn bµi - HS lµm b¶ng, vë - HS lµm bµi trong vë vµ ch÷a bµi trªn b¶ng Bµi 3: Gäi HS ®äc bµi - Tãm t¾t bµi to¸n råi gi¶i - Gäi HS ch÷a bµi trªn b¶ng - Ch÷a bµi b¶ng líp - NhËn xÐt - NhËn xÐt, bỉ sung Bµi 4: (dµnh cho HS KG) bµi trong vë vµ ch÷a bµi trªn b¶ng - HS ®äc bµi - HD HS c¾t h×nh theo c¸c c¸ch sau ®ã rót ra c¸ch lµm - Lµm bµi trªn b¶ng vµ vë- Ch÷a bµi Bµi 5: (dµnh cho HS KG) - HS lµm trªn phiÕu... Ho¹t ®éng cđa trß 1 KiĨm tra: 2 D¹y bµi míi: - Giíi thiƯu bµi: - Nghe giíi thiƯu * Híng dÉn häc sinh nhí- viÕt: - GV nªu yªu cÇu cđa bµi - 1 em nªu yªu cÇu - Cho häc sinh ®äc bµi viÕt - 1 häc sinh ®äc 4 khỉ th¬ ®Çu cđa bµi - GV ®äc tõ khã - C¶ líp ®äc, 1 em ®äc thc lßng - §o¹n bµi viÕt vµ cho biÕt bµi viÕt mn nãi - M¬ íc cđa c¸c em lµm ®iỊu tèt lµnh lªn ®iỊu g×? khi cã phÐp l¹ - Yªu cÇu häc sinh më... trong vë vµ ch÷a bµi trªn b¶ng Bµi 3: - Gäi HS ®äc bµi - Gäi HS ch÷a bµi trªn b¶ng - Tãm t¾t bµi to¸n råi gi¶i - NhËn xÐt, bỉ sung - Ch÷a bµi b¶ng líp - NhËn xÐt bµi trong vë vµ ch÷a bµi trªn b¶ng Bµi 4: (dµnh cho HS KG) - HS ®äc bµi - HD HS c¾t h×nh theo c¸c c¸ch sau ®ã rót ra c¸ch lµm - Lµm bµi trªn b¶ng vµ vë- Ch÷a bµi 3 Cđng cè- DỈn dß: - Cđng cè cho HS toµn bµi - DỈn dß vỊ nhµ lµm bµi tËp to¸n... ®êng dÊu - hs nªu c¸c bíc thùc hiƯn lªn m¶nh v¶i - 1 hs kh¸c thùc hiƯn thao t¸c gÊp mÐp v¶i - GV nhËn xÐt c¸c thao t¸c cđa hs thùc hiƯn - Hd hs kÕt hỵp ®äc néi dung cđa mơc 2, 3 víi quan s¸t h×nh 3, 4 vµ thùc hiƯn c¸c thao t¸c kh©u viỊn ®êng gÊp mÐp b»ng mòi kh©u ®ét - NhËn xÐt chung vµ híng dÉn thao t¸c kh©u lỵc, kh©u viỊn ®êng gÊp mÐp v¶i b»ng mòi kh©u ®ét 3 H§ 3: - NhËn xÐt giê häc - Chn bÞ bµi . Gọi HS nêu cách thực hiện: 13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130 5 x 2 x 34 = (5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 340 Bài 3: (dành cho HS KG) - Gọi HS đọc bài. - Hỏi: Bài toán cho biết gì? Tìm gì? -. nhắc lại - hs trình bày - 2 hs đọc - Các nhóm tự chơi - Nhóm khác nhận xét Thứ sáu ngày 04 tháng 11 năm 2 011 Chính tả Nh - viết: Nếu chúng mình có phép lạ i. Mục tiêu: - Nhớ và viết đúng bài chính. chữa bài trên bảng. - Gọi HS chữa bài trên bảng. - Nhận xét, bổ sung. Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2 011 Địa lí Ôn tập I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Chỉ đợc dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Pan-xi-păng,

Ngày đăng: 14/02/2015, 07:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w