Một số giải pháp và định hướng cho Vietrans tham gia vào chuỗi giá trị logistics toàn cầu

68 776 10
Một số giải pháp và định hướng cho Vietrans tham gia vào  chuỗi giá trị logistics toàn cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

logistics

Giáo viên hướng dẫn: TS. Đàm Quang Vinh Họ tên: Phạm Thị Thu Quỳnh Lớp: QTKDQT 50B Đề tài: Một số giải pháp định hướng cho Vietrans tham gia vào chuỗi giá trị logistics toàn cầu CHƯƠNG I: ĐỊNH HÌNH CHUỖI LOGISTICS TOÀN CẦU 1.1. Khái quát chung về logistics xu hướng phát triển của ngành logistics thế giới 1.1.1. Giới thiệu chung về logistics Bước vào thế kỷ XX, sản xuất vật chất của xã hội đã đạt được năng suất lao động cao nhờ áp dụng kỹ thuật sản xuất tiên tiến đặc biệt là những thành tựu mới trong công nghệ thông tin. Song muốn tối ưu hóa quá trình sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường chỉ còn cách cải tiến hoàn thiện hệ thống phân phối vật chất (Phisical Distribution Management) để giảm tới mức thấp nhất thiệt hại do tồn kho, ứ đọng nguyên vật liệu, ban thành phẩm thành phẩm trong quá trình sản xuất, lưu thông. Hệ thống phân phối vật chất này còn gọi “logistics”. Vậy “logistics” là gì? Về mặt lịch sử, thuật ngữ “logistics” lần đầu tiên được sử dụng trong quân đội mang ý nghĩa là “hậu cần” hoặc “tiếp viện”. Thuật ngữ này lần đầu tiên được sử dụng vào nửa thế kỷ 19 dưới thời Napoleon, ông đã từng định nghĩa: “Logistics là hoạt động để duy trì lực 1 lượng quân đội”. Sau thế chiến thứ hai, Marshall một viên tướng trong quân đội dưới thời Roosevelt đã được giao trách nhiệm thiết lập kế hoạch Marshall nhằm tái thiết châu Âu. Trong kế hoạch này, logistics đã tham gia vào lĩnh vực kinh tế nhằm cung cấp cho châu Âu nguồn nhân lực, vật lực đặc biệt là tài lực để khắc phục hậu quả chiến tranh phát triển đất nước. Từ đó, logistics bắt đầu tham gia vào hoạt động kinh tế đã phát triển rất nhanh chóng. Nếu giữa thế kỷ 20 rất ít doanh nghiệp hiểu được logisitics là gì thì đến cuối thế kỷ 20, logistics đã được ghi nhận như một chức năng kinh tế chủ yếu, một công cụ hiện đại mang lại thành công cho các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất cả dịch vụ Logistics phát triển nhanh chóng trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, ở nhiều nước nên có rất nhiều tổ chức, tác giả tham gia vào nghiên cứu, đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau cho đến nay vẫn chưa có định nghĩa thống nhất. Khái niệm về logistics được đưa ra tùy theo giác độ mà người ta nghiên cứu nó. Sau đây là một số khái niệm về logisitics: Từ góc độ quản trị cung ứng, giáo sư David Simchi – Levi của đại học MIT – USA cho rằng: “Hệ thống Logisticsmột nhóm các cách tiếp cận được sử dụng để liên kết các nhà cung cấp, nhà sản xuất, cửa hàng một cách hiệu quả để hàng hóa được sản xuất phân phối đúng số lượng, đúng địa điểm đúng thời điểm nhằm mục đích giảm thiểu chi phí trên toàn hệ thống đồng thời đáp ứng được các yêu cầu về mức độ phục vụ”. Định nghĩa được coi là đầy đủ nhất được sử dụng rộng rãi nhất là định nghĩ của Hội đồng quản lý Logistics Hoa Kỳ: “Logistics là quá trình hoạch định, thực hiện, kiểm soát quá trình lưu chuyển, dự trữ hàng hóa, dịch vụ những thông tin liên quan từ điểm xuất phát đầu tiên đến nơi tiêu thụ cuối cùng sao cho hiệu quả phù hợp với yêu cầu của khách hàng”. 2 Dù có rất nhiều định nghĩa khác nhau về logisitics nhưng chúng ta có thể hiểu như sau: Logisticsmột quá trình. Điều này có nghĩa logisitics là một chuỗi các hoạt động liên tục từ hoạch định quản lý thực hiện kiểm tra dòng chảy của hàng hóa, thông tin, vốn… trong suốt quá trình từ đầu vào tới đầu ra của sản phẩm. Trong quá trình này, logisitics gồm 2 bộ phận chính là logisitics trong sản xuất logisitics bên ngoài sản xuất. Hoạt động logisitics bên trong sản xuất liên quan đến quản trị sản xuất liên quan đến đặc điểm riêng của từng ngành. Trong phạm vi bài viết chỉ tập trung vào logisitics bên ngoài sản xuất với tư cách là dịch vụ thuê ngoài, sự phân biệt này được thể hiện rõ trong đồ 1.1. 3 đồ 1.1: Những hoạt động của dịch vụ logistics trong chuỗi cung ứng Nguồn: Logisitics liên quan đến tất cả nguồn tài nguyên/ các yếu tố đầu vào cần thiết để tạo ra sản phẩm hay dịch vụ phù hợp với yêu cầu của người tiêu 4 dùng. Nguồn tài nguyên không chỉ có vật tư, nhân lực mà còn bao gồm cả dịch vụ, thông tin, bí quyết công nghệ… Logistics tồn tại ở cả hai cấp độ: hoạch định tổ chức. Ở cấp độ thứ nhất, vấn đề đặt ra là phải lấy nguyên vật liệu, bán thành phẩm hay dịch vụ… ở đâu? Vào khi nào? vận chuyển chúng đi đâu? Do vậy tại đây xuất hiện vấn đề về vị trí. Cấp độ thứ hai quan tâm tới việc làm thế nào để đưa được nguồn tài nguyên/ các yếu tố đầu vào từ điểm đầu đến điểm cuối dây chuyền cung ứng. Từ đây nảy sinh vấn đề vận chuyển lưu trữ. Tìm hiểu định nghĩa logistics các vấn đề liên quan sẽ giúp chúng ta nghiên cứu về dịch vụ logistics được hiệu quả hơn. Phần tiếp theo sẽ trình bày quá trình phát triển của logistics xu hướng sử dụng dịch vụ logistics thuê ngoài. 1.1.2. Các giai đoạn phát triển của logisitics Quá trình phát triển của logistics xuất phát từ sự thay đổi trong sản xuất buôn bán. Người bán không nhất thiết là người sản xuất, người mua không nhất là người tiêu dùng cuối cùng. Quá trình hàng hóa từ tay người sản xuất đến tay người tiêu dùng có thể qua nhiều trung gian lần lượt đóng vai trò người bán hay người mua một bộ phận của toàn bộ quá trình lưu thông hàng hóa. Tính chất phong phú của hàng hóa cùng với sự vận động phức tạp của chúng đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ, điều này đặt ra cho các nhà sản xuất kinh doanh một yêu cầu mới. Đồng thời để tránh ứ đọng vốn, các nhà sản xuất kinh doanh luôn tìm cách duy trì một lượng hàng tồn kho nhỏ nhất. Từ những lý do trên yêu cầu trong hoạt động vận tải nói riêng lưu thông phân phối nói chung phải đảm bảo cho nguyên liệu hàng hóa được cung ứng kịp thời, 5 đúng lúc (just in time) mặt khác phải tăng cường vận chuyển với mục tiêu không để hàng trong kho (Zero stock) nhẳm giảm tối đa chi phí phát sinh hoặc sẽ phát sinh trong sản xuất lưu thông – logisitics đã ra đời. Nghiên cứu các giai đoạn phát triển của Logisitics, ủy ban kinh tế hội châu Á – Thái Bình Dương (Economic and Social Commission for Asia and Pacific – ESCAP) của Liên Hợp Quốc đã chia làm 3 giai đoạn 2. Giai đoạn 1: Giai đoạn phân phối vật chất Tất cả các công ty đều có hoạt động vận chuyển vào trong công ty (Inbound Logistics) vận chuyển ra ngoài công ty (Outbound Logistics). Vào những năm 60, 70 của thế kỉ XX, người ta quan tâm nhiều đến Outbound Logistics. Outbound logistics là các hoạt động vận tải có mối liên hệ chặt chẽ với nhau nhằm đảm bảo việc giao hàng thành phẩm một cách hiệu quả cho khách hàng. Những hoạt động này bao gồm: vận tải, phân phối bảo quản hàng hóa, quản lý hàng tồn kho, đóng gói bao bì, phân loại, dán nhãn…, hay còn gọi là phân phối vật chất. Như vậy giai đoạn đầu tiên của logistics chính là giai đoạn phát triển của “Outbound Logistics” - Lĩnh vực quan trọng trong nỗ lực marketing của công ty để phân phối sản phẩm đến tay khách hàng 3. Giai đoạn 2: Hệ thống logistics hay chuỗi logistics Đến những năm 80, 90 của thể kỷ XX, các công tiến hành quản lý kết hợp cả hai hoạt động “Inbound Logistics” “Outbound Logistics”. Đó là giai đoạn phát triển mới của Logistics: Logistics hệ thống. Inbound Logistics một khái niệm hệ thống nhằm tìm kiếm cách thức củng cố mối quan hệ với nhà cung cấp, tăng chất lượng nguồn lực, giảm chi phí thời gian vận tải, thúc đẩy việc quản lý nguyên vật liệu đáp ứng các mục tiêu sản xuất mới là sản phẩm chất lượng cao với giá cả cạnh tranh 6 Inbound Logistics chỉ giới hạn trọng quản lý nguyên vật liệu cũng như quản lý nguồn lực của doanh nghiệp, do đó còn gọi là logistics đầu vào. Một vài nguyên nhân dẫn đến sự chuyển hướng này là: Giá nhiên liệu tăng khiến chi phí vận tải tăng. Vì vậy kiểm soát tốt giá chi phí vận tải chính là tăng hiệu quả sử dụng các phương tiện vận tải, bằng cách kết hợp Inbound Outbound Logistics. Bên cạnh đó là sự phát triển của khoa học quản lý đẫn đến sự ra đời phương pháp lập kế hoạch về nhu cầu nguyên vật liệu, sự phổ biến của hệ thống Kaban JIT. Inbound Logistics quản lý các hệ thống này, nhờ đó giảm chi phí sản xuất kinh doanh cho công ty thông qua giảm chi phí dự trữ lưu kho. Như vậy, đến những năm 80, 90 của thế kỷ XX, việc tiến hành quản lý kết hợp cả hai hoạt động “Inbound Logistics” “Outbound Logistics” đem lại nhiều lợi ích cho các công ty. Tùy vào tính chất ngành công nghiệp hoạt động sản xuất của chính công ty mà hoạt động này có thể quan trọng hơn hoạt động kia hoặc có vai trò như nhau 4. Giai đoạn 3: Quản trị dây chuyền cung ứng Cùng với “Inbound Logistics” “Outbound Logistics”, người ta còn quan tâm đến “Operation Logistics” – là một bộ phận của hoạt động điều hành trong công ty liên quan đến việc lập hệ thống theo dõi, kiểm tra sản phẩm lập các chứng từ liên quan nhằm làm tăng thêm giá trị cho sản phẩm. Sự kết hợp của ba hoạt động này hình thành nên một dây chuyền cung ứng bao trùm mọi hoạt động từ nhà cung cấp đến nhà sản xuất cuối cùng là đến khách hàng tiêu dùng sản phẩm, mục đích cao nhất là thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hang đồ 4.1.1. Quá trình hình thành phát triển của dịch vụ logistics 7 Song song với quá trình phát triển của logistics là quá trình phát triển của dịch vụ logistics – hay dịch vụ logistics thuê ngoài. Ban đầu, dịch vụ logistics thuê ngoài là dịch vụ vận chuyển giao nhận. Hàng hóa đi từ nước người bán đến nước người mua thường dưới hình thức hàng lẻ, phải qua tay nhiều người vân tải ở mỗi phương thức vân tải khác nhau. Vì vây xác suất rủi ro mất mát xảy ra đối với hàng hóa là rất lớn do người gửi hàng phải ký nhiều hợp đồng vân tải riêng biệt với từng người vận tải. Trách nhiệm của mỗi người vận tải chỉ giới hạn trong dịch vụ hay chặng đường mà người đó đảm nhiệm. Vào những năm 60, 70 của thế kỷ này, cách mạng container hóa trong vận tải đã đảm bảo an toàn độ tin cây trong di chuyển hàng hóa là tiền đề cho sự ra đời của vận tải đa phương thức (Multimodal Transport Operator – MTO). Sau đó khách hàng rất cần một người đứng ra tổ chức mọi công việc ở tất cả các công đoạn liên quan để tiết kiệm tối đa thời gian, chi phí rủi ro phát sinh nhằm gia tăng lợi nhuận. Từ đó, những người vận tải đa phương thức ngoài làm vận chuyển, giao nhận đã kiêm thêm các khâu liên quan đến quá trình sản xuất hàng hóa như: gia công, chế biến lắp ráp, đóng gói, gom hàng, xếp hàng, lưu kho giao nhân. Hoạt động giao nhận vận tải thuần túy đơn lẻ đã chuyển dần sang hoạt động tổ chức toàn bộ dây chuyền phân phối vât chất trở thành một bộ phận khăng khít của chuỗi mắt xích “cung-cầu”. Xu hướng đó không những đòi hỏi phải phối hợp liên hoàn tất cả các phương thức vân tải, mà còn đòi hỏi phải kiểm soát được các luồng thông tin, luồng hàng hóa luồng tài chính. Chỉ khi tối ưu được toàn bộ quá trình này thì mới giải quyết được vấn đề đặt ra là: vừa tăng lợi nhuận cho các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa, vừa tăng lợi nhuận cho các đơn vị kinh doanh dịch vụ vân tải 8 giao nhận, bảo đảm được lợi ích chung của các bên tham gia vào dây chuyền. Hoạt động giao nhận vận tải thuần túy chuyển sang hoạt động tổ chức toàn bộ dây chuyền vận động của hàng hóa- đó chính là hoạt động logistics. Từ sự phân tích trên chúng ta thấy rằng dịch vụ logistics chính là sự phát triển ở giai đoạn cao của các khâu dịch vụ giao nhận kho vận, điều phối hàng hóa từ khâu tiền sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối cùng qua các công đoạn: dịch chuyển, lưu kho phân phát hàng hóa. Trong quá trình lưu chuyển hàng hóa, đồng thời cũng có sự lưu chuyển của các dòng thông tin của dịch vụ logistics. Vì vậy, ngày nay nhiều công ty giao nhận kho vận nhiều hiệp hội giao nhận kho vận ở các nưóc đã đổi tên thành công ty cung cấp dịch vụ logistics Hiệp hội các nhà cung cấp dịch vụ logistics. Những năm 90 của thế kỷ XX đã chứng kiến rất nhiều công ty vận tải giao nhận khai thác cảng đổi tên thành Công ty kinh doanh logistics hoặc lập thêm công ty về logisitics. Ví dụ: Hiệp hội Giao nhận Singapore đổi tiên thành Hiệp hội Logisitics Singapore (SLA). Các hãng vận tải NYK Logisitics, MOL Logistics, APL Logistics các cảng ICS Logistics (Hoa Kỳ), cảng Klang Logistics (Châu Á) cũng đã hình thành phát triển nhanh chóng. Ở các nưóc không nói tiếng Anh như Việt Nam thuật ngữ Logistics được giữ nguyên không dịch ra tiếng Việt để diễn đạt nội dung nghề nghiệp của thuật ngữ logistics như Luật Thương mại ngày 14/6/2005 quy định: “Dịch vụ Logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm: nhận hàng, vân chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục Hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói, bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao”. (Điều 233 - mục 4 — Chương VI). 9 Như vậy dịch vụ logistics là những hoạt động giúp cho hoạt động logistics của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục mà không nhất thiết phải do chính doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thực hiện. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics hiện nay bao gồm các nhà cung cấp các dịch vụ phục vụ một hoặc một vài phần trong chuỗi logistics như: các hãng tham gia hoạt động vận tải (Freight Carries); các công ty vận tải biển, hàng không, đường bộ…; các chủ kho bãi (Warehouse Firms) hoặc các nhà kinh doanh Logistics thứ ba – 3PL. Bên cạnh đó phải kể đến những người chuyên cung cấp dịch vụ logistics như một ngành nghề, có quan hệ rộng rãi với người bán người mua, chỉ chuyên môn cung cấp dịch vụ logistics theo đối tượng hàng hóa. Có nhiều cách phân loại các công ty cung cấp dịch vụ logistics. Phân loại dưới đây theo hình thức khai thác hoạt động logistics. Các công ty Logistics thứ nhất (1 PL - First Party Logistics): người chủ sở hữu hàng hóa tự mình tổ chức thực hiện các hoạt động logistics để đáp ứng nhu cầu của bản thân. Theo hình thức này, chủ hàng phải đầu tư vào phương tiện vân tải, kho chứa hàng, hệ thống thông tin, nhân công để quản lý vân hành hoạt động logistics. First Party Logistics làm phình to quy mô của doanh nghiệp thường làm giảm hiệu quả kinh doanh vì doanh nghiệp không có đủ quy mô cần thiết, kinh nghiệm kỹ năng chuyên môn để quản lý, vận hành hoạt động logistics. Các công ty Logistics bên thứ hai ( 2 PL - Second Party Logistics): người cung cấp dịch vụ logistics bên thứ hai là người cung cấp dịch vụ cho một hoạt động đơn lẻ trong chuỗi các hoạt động logistics (vận tải, kho bãi, thủ tục Hải quan, thanh toán) để đáp ứng nhu cầu của chủ hàng mà chưa tích hợp hoạt động logistics. Loại hình này bao gổm các hãng vân tải đường biển, 10 [...]... thể đem lại những giá trị lớn lao hơn cho khách hàng Đồng thời họ cũng phải liên tục tìm kiếm những giải pháp mới, sáng tạo để có thể mở rộng thị trường khách hàng Nghiên cứu về thực trạng thị trường thuê ngoài dịch vụ logistics nhằm chỉ ra năng lực của các doanh nghiệp đang tham gia vào chuỗi logistics toàn cầu, các loại hình dịch vụ trong chuỗi logistics được cung cấp bởi các 3PL các loại hình... đoàn đa quốc gia Những công ty 3PL toàn cầu cung cấp giao thông vận tải, hợp nhất, chuyển tiếp, môi giới hải quan, kho bãi, thực hiện phân phối hầu như bất cứ hoạt động logistics liên quan đến thương mại dịch vụ khách hang quốc tế của họ cần Khoảng 100 công ty 3PL hiện nay kiểm soát ước tính khoảng 1/3 của 270 tỷ USD được chi vào các dịch vụ giá trị gia tăng logistics thuê ngoài toàn cầu mỗi năm... thước khu vực địa lý, các công ty 3PLs toàn cầu phải mở rộng bằng cách mua lại 4.2 Vai trò của logistics 4.2.1 Đối với nền kinh tế quốc dân Thứ nhất, Logistics một ngành công nghiệp có tỷ suất lợi nhuận cao, đóng góp nhiều cho ngân sách quốc gia Từ nhiều thập kỷ qua, Logistics đã trở thành một trong những lĩnh vực thu được nhiều lợi nhuận, đóng góp rất nhiều cho nền kinh tế một thị trường toàn. .. Thứ hai, Logistics giúp tăng hiệu quả cho các ngành liên quan • Cho các ngành công nghiệp sử dụng logistics Chi phí cho logistics thấp sẽ mang lại hiệu quả cạnh tranh cho các ngành công nghiệp khác nhờ giảm được chi phí trong toàn bộ chuỗi hoạt động logistics thông qua việc giảm lưu kho, cung ứng hàng hóa kịp thời cho khách hàng Bảng trình bày một số lợi ích tích cực từ việc sử dụng dịch vụ logistics. .. vụ logistics có thể tham gia vào quá trình tư vấn nguyên vật liệu ngay từ quá trình thiết kế sản phẩm giúp rút ngắn thời gian chuẩn bị cho sản phẩm mói Dịch vụ logistics tốt đảm bảo nguyên vật liệu đi đúng theo lịch trình đáp ứng kịp thời cho kế hoạch sản xuất tránh tình trạng ngắt quãng sản xuất do thiếu nguyên vật liệu Thông qua dịch vụ logistics, hàng hóa sẽ có được dòng chảy đầu vào đảm bảo và. .. logistics trên đây đã làm cho các doanh nghiệp dần chuyển sang thuê ngoài dịch vụ logistics phục vụ cho chuỗi hoạt động logistics của doanh nghiệp Để tìm ra hướng đi cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam chúng ta đi vào tìm hiểu nội dung của dịch vụ logistics cơ bản những dịch vụ chủ yếu được thuê ngoài hiện nay từ đó giúp các doanh nghiệp Việt Nam có những đánh giá thay đổi phù hợp... VAWD, các dịch vụ giá trị gia tăng được sử dụng nhiều nhất là hậu cần đảo ngược (reverse logistics) , nhà cung cấp/quản lý hàng tồn kho lắp ráp/chế tạo theo yêu cầu khách hàng Đối với giao thông 15 vận tải, các yêu cầu chủ yếu là hỗ trợ cho vận tải quốc tế / môi giới hải quan, công nghệ thông tin / khả năng hiển thị quản lý mạng lưới giao thông trong nước Những phần giá trị gia tăng được sử dụng... tất yếu của thời đại ngày nay là toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới Toàn cầu hoá làm cho giao thương giữa các quốc gia, các khu vực trên thế giới phát triển mạnh mẽ đương nhiên sẽ kéo theo những nhu cầu mới về vận tải, kho bãi, các dịch vụ phụ trợ… Xu thế mới của thời đại sẽ dẫn đến bước phát triển tất yếu của Logistics toàn cầu (Global Logistics) Theo dự báo, trong vài thập niên đầu thế kỷ 21, Logisitcs... chỗ các doanh nghiệp có thể giao hàng đúng lúc không gây ứ đọng vốn do sản xuất theo đúng nhu cầu, tránh được chi phí lưu kho tổn đọng hàng hóa Thứ hai, Logistics tạo thêm giá trị gia tăng cung cấp dịch vụ khách hàng Ngày nay ngưòi mua hàng không chỉ mua một sản phẩm vì công dụng của nó mà còn mua cả dịch vụ kèm theo sản phẩm đó Với những dịch vụ giá trị gia tăng của logistics như dán nhãn, đóng... cạnh tranh vào những năm của thế kỷ 20 thì trong thế kỷ 21 vai trò này đã nhưòng lại cho hoạt động logistics Do vây, dịch vụ logistics hoàn hảo sẽ là vũ khí quan trọng trong thòi đại ngày nay Thứ nhất, Logistics góp phần làm giảm chi phí lưu thông, chi phí sản xuất chi phí cơ hội • Chi phí lưu thông: Dịch vụ logistics không chú trọng tiết kiệm chi phí cho một khâu nhất định mà là chú trọng vào tính

Ngày đăng: 01/04/2013, 13:08

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2. Doanh thu từ các 3PL năm 2010 => Đang sai - Một số giải pháp và định hướng cho Vietrans tham gia vào  chuỗi giá trị logistics toàn cầu

Bảng 1.2..

Doanh thu từ các 3PL năm 2010 => Đang sai Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng Chi phí Logistics toàn cầu và doanh thu từ 3PL - Một số giải pháp và định hướng cho Vietrans tham gia vào  chuỗi giá trị logistics toàn cầu

ng.

Chi phí Logistics toàn cầu và doanh thu từ 3PL Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng Các lợi ích đo được từ sử dụng Logistics - Một số giải pháp và định hướng cho Vietrans tham gia vào  chuỗi giá trị logistics toàn cầu

ng.

Các lợi ích đo được từ sử dụng Logistics Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng Các khu vực chức năng hoạt động Logistics cơ bản - Một số giải pháp và định hướng cho Vietrans tham gia vào  chuỗi giá trị logistics toàn cầu

ng.

Các khu vực chức năng hoạt động Logistics cơ bản Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng - Một số giải pháp và định hướng cho Vietrans tham gia vào  chuỗi giá trị logistics toàn cầu

ng.

Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng phần trăm chủ hàng thuê ngoài các hoạt động logistics cụ thể - Một số giải pháp và định hướng cho Vietrans tham gia vào  chuỗi giá trị logistics toàn cầu

Bảng ph.

ần trăm chủ hàng thuê ngoài các hoạt động logistics cụ thể Xem tại trang 30 của tài liệu.
Từ bảng chúng ta có thể dễ dàng thấy những điểm nổi bật: - Một số giải pháp và định hướng cho Vietrans tham gia vào  chuỗi giá trị logistics toàn cầu

b.

ảng chúng ta có thể dễ dàng thấy những điểm nổi bật: Xem tại trang 31 của tài liệu.
Mô hình mạng lưới và tối ưu hóa - Một số giải pháp và định hướng cho Vietrans tham gia vào  chuỗi giá trị logistics toàn cầu

h.

ình mạng lưới và tối ưu hóa Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng Các dịch vụ cung cấp bởi các doanh nghiệp logistics ViệtNam - Một số giải pháp và định hướng cho Vietrans tham gia vào  chuỗi giá trị logistics toàn cầu

ng.

Các dịch vụ cung cấp bởi các doanh nghiệp logistics ViệtNam Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng: So sánh dịch vụ được cung cấp bởi các nhà cung cấp logistics nước ngoài và doanh nghiệp Việt Nam - Một số giải pháp và định hướng cho Vietrans tham gia vào  chuỗi giá trị logistics toàn cầu

ng.

So sánh dịch vụ được cung cấp bởi các nhà cung cấp logistics nước ngoài và doanh nghiệp Việt Nam Xem tại trang 50 của tài liệu.
1.1.1.3. Mô hình bộ máy quản trị - Một số giải pháp và định hướng cho Vietrans tham gia vào  chuỗi giá trị logistics toàn cầu

1.1.1.3..

Mô hình bộ máy quản trị Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.1: Hệ thong đường bô ViệtNam năm 2004. - Một số giải pháp và định hướng cho Vietrans tham gia vào  chuỗi giá trị logistics toàn cầu

Bảng 2.1.

Hệ thong đường bô ViệtNam năm 2004 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2. 2: So sánh năng lực chuyên chở bằng đường sắt ở ViệtNam so với các nước trong khu vực - Một số giải pháp và định hướng cho Vietrans tham gia vào  chuỗi giá trị logistics toàn cầu

Bảng 2..

2: So sánh năng lực chuyên chở bằng đường sắt ở ViệtNam so với các nước trong khu vực Xem tại trang 64 của tài liệu.
3.2.4. Tình hình phát triển vận tải đa phương thức ở ViệtNam - Một số giải pháp và định hướng cho Vietrans tham gia vào  chuỗi giá trị logistics toàn cầu

3.2.4..

Tình hình phát triển vận tải đa phương thức ở ViệtNam Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan