Cơ hội của các doanh nghiệp Logistics ViệtNam khi tham gia vào chuỗi logistics toàn cầu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp và định hướng cho Vietrans tham gia vào chuỗi giá trị logistics toàn cầu (Trang 52 - 54)

22 APL Logistics 7.300/1.290 Châu Á, Bắc Mỹ,

14.2.1. Cơ hội của các doanh nghiệp Logistics ViệtNam khi tham gia vào chuỗi logistics toàn cầu

Nam tham gia vào chuỗi logistics toàn cầu

14.2.1. Cơ hội của các doanh nghiệp Logistics Việt Nam khi tham gia vào chuỗi logistics toàn cầu tham gia vào chuỗi logistics toàn cầu

Năm 2010, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics ở Việt Nam đã đạt được những kết quả khả quan. Họ đang có những kế hoạch để khai thác những cơ hội lớn hơn tại thị trường tiềm năng này trong thời gian tới.

Theo một báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra vào giữa năm nay, Việt Nam cùng với Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Uganda, Philippines và Nam Phi có sự phát triển kinh tế ấn tượng nhất trong nhóm các nước đang phát triển. Trong đó, về bảng xếp hạng logistics (LPI), Việt Nam xếp thứ 53 trong tổng số 155 nền kinh tế. Điều này chứng tỏ Việt Nam đang dần cải thiện một cách toàn diện việc phát triển hệ thống logistics, bao gồm kho vận, giao nhận, vận chuyển và phân phối.

Năng lực logistics của Việt Nam

Đến năm 2015, Việt Nam sẽ nâng gấp đôi năng lực xếp dỡ hàng hóa so với hiện tại (khoảng 250 triệu tấn/năm) (theo quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển cảng biển Việt Nam ngày 24-12-2009). Dịch vụ logistics ở Việt Nam chiếm 15-20% GDP (khoảng 12 tỉ đô la Mỹ). Nếu chỉ tính riêng khâu quan trọng nhất của logistics là vận tải, chiếm từ 40-60% chi phí, thì cũng đã là một thị trường dịch vụ khổng lồ. Việt Nam được đánh giá là quốc gia có điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý vô cùng thuận lợi để phát triển ngành logistics với trên 17.000 ki lô mét đường bộ, hơn 3.200 ki lô mét đường sắt, 42.000 ki lô mét đường thủy, 266 cảng biển, 20 sân bay và hàng trăm cửa khẩu quốc tế, quốc gia lớn nhỏ nằm dọc theo chiều dài đất nước

Đầu tư kho bãi

Để tiếp tục phát triển trong năm 2011 và những năm sắp tới, các doanh nghiệp cho rằng đầu tư và mở rộng hệ thống kho bãi là điều tiên quyết. Nguyên nhân là do dự báo trong những năm tới nhiều doanh nghiệp quốc tế sẽ vào khi Việt Nam mở cửa thị trường rộng hơn theo cam kết gia nhập WTO. Bên cạnh đó, hiện đang có một trào lưu muốn có một bản sao về logistics, hay nhỏ hơn là phân phối và kho vận, tại thị trường Việt Nam sau khi đã mở tại các nước khác của doanh nghiệp trong ngành

Theo giới doanh nghiệp ngành logistics, do cơ sở hạ tầng đường bộ ở Việt Nam còn yếu kém nên doanh nghiệp chủ yếu khai thác dịch vụ bằng đường hàng không và đường biển. Các trục đường bộ không được thiết kế đúng tiêu chuẩn để có thể kết hợp tốt các phương thức vận tải. Chẳng hạn, các quốc lộ chỉ được thiết kế cho xe có tải trọng không quá 30 tấn lưu thông, trong khi theo tiêu chuẩn quốc tế, trọng lượng một container 40 feet đầy hàng đã lên đến 34,5 tấn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp và định hướng cho Vietrans tham gia vào chuỗi giá trị logistics toàn cầu (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w