phuong trinh huong giac tiet 1 - giải tích 11

8 184 0
phuong trinh huong giac tiet 1 - giải tích 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp 1 ) 2 a Sinx = 2 1 6 ) , 5 2 6 2 6 x k a Sinx Sinx Sin k x k π π π π π  = +  = ⇔ = ⇔ ∈   = +   ¢ Giải các phương trình sau: Gi iả Kiểm tra bài cũ: )3 2 0b t − = Giải pt bằng cách nào??? 2 )3 2 0 3 2 3 b t t t− = ⇔ = ⇔ = I. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC II.PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 1)Định nghĩa : Trong đó a,b,c là các hằng số (a≠ 0)và t là một trong các hàm số lượng giác. Ví dụ 2: Giải các phương trình sau Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác là phương trình có dạng : at +b = 0 (1). )5cos 2 0a x + = Là phương trình bậc nhất đối với cosx ) 3cot 1 0b x + = Là phương trình bậc nhất đối với cotx 2.Cách giải: (1) : 0( 0) b PT at b a at b t a − + = ≠ ⇔ =− ⇔ = PTLG cơ bản Ví dụ 1: a)3cosx 5 0 b)cot x 3 0 + = − = 3. Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác: Đọc thêm SGK trang 30. Tiết 11 MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP (Tiết 1) II.PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 1)Định nghĩa : Trong đó a,b,c là các hằng số và t là một trong số các hàm số lượng giác. Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác là phương trình có dạng : Tiết 11 MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP (Tiết 1) 2 0;( 0)at bt c a+ + = ≠ Ví dụ 3: 2 2 ) 2sin 3sin 2 0 ) 3cot 5cot 7 0 + − = − − = a x x b x x Là PT bậc hai đối với sinx Là PT bậc hai đối với cotx Ví dụ 4: Giải phương trình: 2 3cos 5cos 2 0− + =x x Bước 1 : Đặt biểu thức lượng giác làm ẩn phụ và đặt kiều kiện cho ẩn phụ (nếu có) Bước 2 : Giải phương trình theo ẩn phụ Bước 3 : Đưa về giải các phương trình lượng giác cơ bản Bước 4 : Kết luận Qua các ví dụ trên, hãy nêu cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác? 2. Cách giải Tiết 11 MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP (Tiết 1) II.PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 2 4sin 4cos 1 0+ − =x x 2 6cos 5sin 2 0+ − =x x 3. Phương trình đưa về dạng phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác: Đọc thêm SGK trang 32. Ví dụ 5: giải phương trình Tiết 11 MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP (Tiết 1) II.PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC CỦNG CỐ 1. Cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác: 0( 0, lg) − + = ≠ − ⇔ =− ⇔ = b at b a t hs at b t a 2. Cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác: Bước 1 : Đặt biểu thức lượng giác làm ẩn phụ và đặt kiều kiện cho ẩn phụ (nếu có) 2 0 ( 0, lg)+ + = ≠ −at bt c a t hs Bước 2 : Giải phương trình theo ẩn phụ Bước 3 : Đưa về giải các phương trình lượng giác cơ bản Bước 4 : Kết luận Bài tập về nhà: Bài 1, 2a, 3c trang 36, 37 Tiết 11 MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP (Tiết 1) Cảm ơn quý thầy cô đã đến dự giờ thăm lớp, chúc các em học tốt! . Qua các ví dụ trên, hãy nêu cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác? 2. Cách giải Tiết 11 MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP (Tiết 1) II.PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐỐI VỚI. phụ Bước 3 : Đưa về giải các phương trình lượng giác cơ bản Bước 4 : Kết luận Bài tập về nhà: Bài 1, 2a, 3c trang 36, 37 Tiết 11 MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP (Tiết 1) Cảm ơn quý thầy. GIÁC 2 4sin 4cos 1 0+ − =x x 2 6cos 5sin 2 0+ − =x x 3. Phương trình đưa về dạng phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác: Đọc thêm SGK trang 32. Ví dụ 5: giải phương trình Tiết 11 MỘT SỐ

Ngày đăng: 13/02/2015, 16:00

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Cảm ơn quý thầy cô đã đến dự giờ thăm lớp, chúc các em học tốt!

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan