1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án sh 6 từ T26-37

28 331 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Giáo viên

  • Học sinh

  • Ghi bảng

    • Tập hợp các ước

  • Giáo viên

  • Học sinh

  • Ghi bảng

  • Giáo viên

  • Học sinh

    • II.Số lượng ước số của 1 số:

    • BT 129:

  • Giáo viên

  • Học sinh

  • Giáo viên

  • Học sinh

  • Ghi bảng

  • Giáo viên

  • Học sinh

  • Giáo viên

  • Học sinh

  • Ghi bảng

    • Số vở ở mỗi phần thưởng

  • Giáo viên

  • Học sinh

  • Học sinh

  • Ghi bảng

  • Giáo viên

  • Học sinh

  • Ghi bảng

  • Giáo viên

  • Học sinh

  • Giáo viên

  • Học sinh

  • Ghi bảng

  • Giáo viên

  • Học sinh

  • Giáo viên

  • Học sinh

  • Ghi bảng

  • Giáo viên

  • Học sinh

  • Ghi bảng

  • Giáo viên

  • Học sinh

  • Giáo viên

  • Học sinh

  • Ghi bảng

Nội dung

53 Ngày soạn: 12/10/2013 Ngày giảng: 14/10/2013 (6B) 18/10/2013 (6A) Tiết 26. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU - HS được củng cố, khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số. - HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết đã học. - HS vận dụng hợp lý các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài toán thực tế. I I. CHUẨN BỊ. GV: bảng phụ, phiếu học tập. HS: Bảng phụ nhóm,bút viết bảng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra Câu 1: -Định nghĩa số nguyên tố, hợp số? -Yêu cầu chữa BT 119/47 SGK Câu 2: -Yêu cầu HS thứ hai chữa BT 120/47 -Hỏi: So sánh xem số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và khác nhau? HS1: HS2: BT120. 53; 59; 97. Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 118 Tr 47 SGK GV: Gọi 2 HS lên bảng chữa BT118. Bài 121 Tr 47 SGK GV: Muốn tìm số tự nhiên k để 3k là số nguyên tố em làm như thế nào? HS: Lần lượt thay k = 0; 1; 2; để kiểm tra 3k. HS: Làm tương tự câu b. Bài 122 Tr 47 SGK GV: gv phát phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm. GV: Thu phiếu và nhận xét. GV: Yêu cầu HS cho ví dụ BT118. c) 3.5.7 + 11.13.17 là hợp số. Vì 2 số hạng của tổng đều là số lẻ nên tổng là số chẵn. Tổng chia hết cho 2 và tổng lớn hơn 2. d) 16354 + 67541 là hợp số. Vì tổng của hai số hạng tận cùng bằng 5 nên tổng chia hết cho 5 và tổng > 5. BT121. a) Tìm k N để 3k là số nguyên tố. Giải. Với k = 0 thì 3k = 0: Không là số nguyên tố. Với k = 1 thì 3k = 3: Là số nguyên tố. Với k2 thì 3k là hợp số. (Vì có ước khác 1 và chính nó là 3). Vậy với k = 1 thì 3k là số nguyên tố. b) k = 1 thì 7k là số nguyên tố. BT122. a) Đúng. (Ví dụ: 2 và 3) b) Đúng. (Ví dụ: 3; 5; 7) c) Sai. (Ví dụ: Số 2 là số nguyên tố chẵn) - Sữa lại: Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ. d) Sai. (Ví dụ: Số 5) - Sữa lại: Mọi số nguyên tố lớn hơn 5 đều → ∈ ≥ 54 minh họa, và sữa câu sai thành câu đúng. Bài 123 Tr 47 SGK GV: Treo bảng phụ. HS: Lên bảng điền. GV: Giới thiệu cách kiểm tra một số là số nguyên tố. (Có thể em chưa biết SGK/48) Bài 124 Tr 47 SGK GV: Cho HS trả lời BT124: Máy bay có động cơ ra đời năm nào? Gợi ý: a,b. Xét p=3 thỏa mãn. Số p chia cho 3 có số dư ? Viết dạng tổng quát? Xét khi đó p+2 và p+10 là n.tố hay hợp số? Hướng dẫn c. BT 123. p 2 a a 29 67 49 127 173 253 p 2,3,5 2,3,5, 7 2,3,5, 7 2,3,5,7, 11 2,3,5,7,11,1 3 2,3,5,7,11,13 HS: Đọc bài. BT124. a là số có đúng một ước a = 1. b là hợp số lẻ nhỏ nhất b = 9. c không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số và c 1 c = o. d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất d = 3 Vậy = 1903. Bài tập nâng cao: ( Nếu có thể) Tìm số n. tố p sao cho a các số sau cũng là số nguyên tố. a. p+2 và p+10 b. p+10 và p+20. c. p+2, p+6, p+8, p+12, p+14 Giải: a.Với p=3 thỏa mãn. Với p3 xét p=3k+1(kN) ≤ ⇒ ⇒ ≠ ⇒ ⇒ abcd ≠ ∈ ⇒  55 Xét p = 5 và p5: Xét p =5k+1; 5k+2; 5k+3; 5k+4.(k) p+2=3k+1+2=3k+33 là hợp số Với xét p=3k+2 p+10=3k+2+10 = 3k+123 là hợp số Vậy p=3 là số cần tìm duy nhất. Hoạt động 3 :Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết. - BTVN: 156; 157; 158 SBT. - Xem trước bài 15: “Phân tích một số ra thừa số nguyên tố”. IV. RÚT KINH NGHIỆM. ≠ N∈ ⇒  56 Ngày soạn: 12/10/2013 Ngày giảng: 17/10/2013(6B). 19/10/2013 (6A) Tiết 27. §15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ I.MỤC TIÊU: • HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. • HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích. • HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố. I I. CHUẨN BỊ • GV: Bảng phụ, thước thẳng. • HS: Bút viết bảng,bảng phụ, thước thẳng. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ - Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5? - Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 30? 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ? Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ sgk/48. Số 300 được viết dưới dạng tích như thế nào? Các thừa số của tích có đặc điểm gì? Ta nói rằng 300 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố. Vậy phân tích một số ra thừa số nguyên là gì? Nhấn mạnh: Viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 13; 19; 25; 6? Nghiªn cøu th«ng tin Tr×nh bµy vÝ dô Tr¶ lêi 13 = 13; 19 = 19 6 = 2 . 3; 25 = 5 2 25 vµ 6 lµ hîp sè lµ chÝnh nã §äc chó ý. 1. Ph©n tÝch mét sè ra thõa sè nguyªn tè lµ g×? a) vÝ dô: sgk/49 b) Kh¸i niÖm: Sgk/ 49 c) Chó ý: sgk/49 57 Ti sao 25 v 6 li phõn tớch ra tha s nguyờn t? Vy dng phõn tớch ca mi s nguyờn t l gỡ? a ra nội dung chú ý. Hot ng 2: Cỏch phõn tớch mt s ra tha s nguyờn t. Yờu cu hc sinh nghiờn cu mc 2. Trỡnh by cỏch thc hin phõn tớch s 300 ra tha s nguyờn t theo ct dc. So sỏnh kt qu thu c vi kt qu phõn tớch trc ú? Cht li cỏch phõn tớch mt s ra tha s nguyờn t. Thc hin ? sgk/ 50 Trỡnh by cỏch thc hin ? Nghiờn cu thụng tin Trỡnh by cỏch thc hin. Cho cựng mt kt qu. Hot ng cỏ nhõn. 1 HS lờn bng, di lp lm ra nhỏp. 2. Cỏch phõn tớch mt s ra tha s nguyờn t: a) Vớ d: sgk/ 49 b) Chỳ ý: sgk/50 ? sgk/50 420 2 210 2 105 3 35 5 7 7 1 Vy 420 = 2 2 . 3 .5 . 7 Hot ng 3: Cng c - Luyn tp P hân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? 3.1 Bài 125 a, d (sgk/50) Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? Gọi 2 học sinh trình bày Cùng học sinh nhận xét. 3.2 Bài 127 a, b (sgk/ 50) Nêu cách thực hiện bài 127? Cho học sinh hoạt động theo nhóm Cùng học sinh nhận xét. Chốt lại kiến thức toàn bài. Trả lời Đọc nội dung bài 125 2 HS thực hiện dới lớp làm ra nháp Nhận xét Đọc yêu cầu bài 127 Nêu cách thực hiện Hoạt động theo nhóm Đại diện báo cáo Lớp nhận xét 3. Luyn tp: Bi 125 (sgk/50) a) 60 = 2 2 . 3. 5 d) 1035 = 3 2 . 5. 23 Bi 127 a, b (sgk/ 50) a) 225 = 3 2 . 5 2 Do ú s 225 chia ht cho cỏc s nguyờn t 3 v 5 b) 1800 = 2 3 . 3 2 . 5 2 Do ú s 1800 chia ht cho cỏc s nguyờn t 2, 3 v 5 4. Hng dn v nh: - Nm c th no l phõn tớch mt s ra tha s nguyờn t, cỏch phõn tớch mt s ra tha s nguyờn t. - BTVN: 125, 126, 127, 128 (sgk/50) IV. RT KINH NGHIM. 58 Ngày soạn: 12/10/2013 Ngày giảng: 18/10/2013 (6B) 21/10/2013 (6A) Tiết: 28 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: • HS được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố. • Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước của số cho trước. • Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan. II. CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ. • HS: Bảng phụ nhóm,bút viết bảng. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Hoạtđộng 1: Chữa bài tập Giáo viên 3 HS lên bảng: 1. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: a) 225; b) 180; c) 105; Học sinh 1. Kết quả phân tích các số ra thừa số nguyên tố là: a) 225 = 3 2 .5 2 ; b) 180 = 2 2 .3 2 .5; c) 105 = 3.5.7; B.Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập -Sau 3 phút yêu cầu các nhóm treo kết quả -Cho nhận xét, sửa chữa. -Chấm điểm động viên nhóm làm tốt. -Yêu cầu làm BT 131 SGK a)Yêu cầu sử dụng kết quả bài 130 tìm Ư(42)? -Yêu cầu BT 132: -Tiến hành hoạt động nhóm điền kết quả vào bảng. -Đại diện nhóm trình bày. -Đọc tìm hiểu đề bài. +Phân tích ra thừa số nguyên tố +Tìm Ư(42)? -Đọc đầu BT 132 SGK. 4)BT 131/50 SGK: a)1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7 b)a<b, a,b là ước của 30 a 1 2 3 5 b 30 15 10 6 5)BT 132/50 SGK: Số túi là ước của 28 Là 1,2,4,7,14,28 túi Giáo viên BT 128/50 SGK. -Nêu cách xác định ước của a? -Hỏi: Nêu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố thuận lợi nhất? -Yêu cầu làm BT129 SGK -Hỏi: Các số a,b,c, đã được viết dưới dạng gì? -Hãy viết tất cả ước của a? -Hướng dẫn cách tìm tất cả các ước của một số. -Yêu cầu Làm BT 130 SGK, viết dưới dạng bảng tổng hợp. Học sinh HS2: Số a = 2 3 .5 2 .11 *Mỗi số 4;8;11;20 là ước của a. *Số 16 không là ước của a -Đọc tìm hiểu đầu bài 129 -Trả lời: Các số đã được viết dưới dạng tích các thừa số nguyên tố. -Một số HS đọc kết quả. -Có thể nêu cách tìm hết các ước số. -Tiến hành hoạt động nhóm làm BT 130 theo hướng dẫn của GV Ghi bảng I.Luyện tập: Bài tập 128(SGK – 50) *Mỗi số 4;8;11;20 là ước của a. *Số 16 không là ước của a 2)BT 129/50 SGK: Viết tất cả ước của: a = 5.13; b = 2 5 ; c = 3 2 .7 a)1; 5; 13; 65 b)1 ; 2 ; 4; 8; 16; 32 c)1; 3; 7; 9; 21; 63 3)BT 130/50 SGK: Số Phân tích ra TSNT Chia hết cho các số nguyên tố Tập hợp các ước 51 75 42 30 51 = 3.17 75 = 3.5 2 42 = 2.3.7 30 = 2.3.5 3; 17 3; 5 2; 3; 7 2; 3; 5 1; 3; 17; 51 1; 3; 5; 15; 25; 75 1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30 59 -Cho đọc dầu bài Hỏi: Số túi như thế nào với tổng số bi? -Yêu cầu làm BT 133 SGK -Một HS lên bảng làm BT 133 SGK 6)BT 133/51 SGK: a)111 = 3. 37 Ư(111) = {1; 3; 37; 111} b)** là ước của 111 nên ** = 37 Vậy 37. 3 = 111 C. Hoạt động 3: Cách xác định số lượng các ước của một số -ĐVĐ: BT 129,130 yêu cầu tìm tập hợp các ước của 1 số, việc tìm đó đã đầy đủ chưa, cần nghiện cứu mục: có thể em chưa biết -Giới thiệu như SGK -Đọc mục: Có thể em chưa biết. -Tìm lại số ước của BT 129, 130. II.Số lượng ước số của 1 số: BT 129: b)b = 2 5 có 5+1 = 6 ước c)c = 3 2 .7 có (2+1)(1+1) = 6 ước BT 130: D.Hoạt động 4: Bài tập mở rộng -Yêu cầu đọc tìm hiểu BT 167 SBT -Đọc tìm hiểu thế nào là số hoàn chỉnh. III.BT nâng cao: 1)BT 167/22 SBT Số hoàn chỉnh = Tổng các ước của nó(không kể chính nó) Số 28, 496 là số hoàn chỉnh E. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà -Học các BT đã làm -BTVN: 161, 162, 166, 168 SBT -Đọc trước §16. Ước chung và bội chung. Trả lời các câu hỏi: Thế nào là ước chung, bội chung của 2 hay nhiều số tự nhiện? Cách tìm ƯC, BC của 2 hay nhiều số tự nhiện? Thế nào là giao của hai tập hợp? IV. RÚT KINH NGHIỆM. . DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Ngày soạn: 18/10/2013 Ngày giảng:21/10/2013 (6B) 25/10/2013 (6A) Tiết 29 §16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I. MỤC TIÊU: • HS nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. • HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp. 60 • HS biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản. II. CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ vẽ các hình 26,27,28 • HS: Bảng phụ. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ . Giáo viên -Câu 1: +Nêu cách tìm các ước của 1 số? +Tìm các Ư(4); Ư(6); Ư(12) -Câu 2: +Nêu cách tìm các bội của một số? +Tìm các B(4); B(6); B(3) -Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn, cho điểm. -Lưu ý: Giữ lại 2 bài trên góc bảng. Học sinh -HS 1: Cách tìm ước của 1 số: SGK Ư(4) = {1;2;4}; Ư(6) = {1;2;3;6} Ư(12) = {1;2;3;4;6;12} -HS 2: Cách tìm bội của 1 số: SGK B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;…} B(6) = {0;6;12;18;24;…} B(3) = {0;3;6;9;12;15;18;21;24;…} B. Hoạt động 2: Ước chung . C. Hoạt động 3: Bội chung Giáo viên -Dùng phấn màu gạch chân ước 1, 2 của 4, của 6 -Hỏi: Trong các Ư(4), Ư(6) có các số nào giống nhau? -Ta nói chúng là ước chung của 4 và 6. -Yêu cầu đọc phần đóng khung -Giới thiệu ký hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 -Nêu NX tổng quát SGK -Yêu cầu làm -Hỏi:Hãy tìm ƯC(4,6,12)? -Giới thiệu tương tự ƯC{a,b,c} Học sinh -Trả lời: Số 1, số 2 -Đọc phần đóng khung trang 51 SGK -Đọc kí hiệu SGK -Làm -Trả lời miệng: ƯC(4;6;12) = {1;2} Ghi bảng 1)Ước chung: VD: Trong các Ư(4),Ư(6) Có ước giống nhau là 1và 2 Gọi là ước chung của 4 và 6. -Kí hiệu: ƯC(4,6) = {1;2} x ∈ ƯC(a,b) nếu a  x và b x 8∈ƯC(16;40) đúng vì 16  8; 40  8 8∈ƯC(32;28) Sai vì 32  8 nhưng 28  8 x ∈ ƯC(a,b,c) nếu a  x, b  x và c  x ?1 ?1 ?1 61 Giáo viên -Chỉ vào phần tìm bội của HS2 B(4); B(6) -Hỏi: Số nào vừa là bội của 4, vừa là bội của 6? -Số 0;12;24;… gọi là các bội chung của 4 và 6 -Hỏi: Vậy thế nào là bội chung của 2 hay nhiều số? -Giới thiệu kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6. -Nhấn mạnh kí hiệu SGK. -Hãy tìm BC(3;4;6)? -Giới thiệu BC(a,b,c) -Củng cố: Cho HS làm BT 134/53 SGK Học sinh -Trả lời: Số 0;12;24;… -Đọc phần đóng khung SGK -Làm Điền ô trống. Ghi bảng 2)Bội chung: -NX: 0;12;24;… là bội chung của 4 và của 6. -Kí hiệu: BC(4;6) = {0;12;24;…} x∈ BC(a,b) nếu xavà xb 6∈BC(3, ). 6∈BC(3;1) hoặc BC(3;2) hoặc BC(3;3) hoặc BC(3;6) -BC(3;4;6) = {0;12;24;…} -BT 134/53 SGK +Điền dấu∈ vào các câu b,c,g,i. Điền dấu ∉ vào các câu còn lại D. Hoạt động 4: Chú ý - Củng cố -Cho quan sát lại ba tập hợp Ư(4), Ư(6), ƯC(4;6) -Hỏi: Tập hợp ƯC(4;6) tạo thành bởi các phần tử nào của các tập hợp Ư(4) và Ư(6)? -Giới thiệu giao của hai tập hợp, kí hiêu và minh hoạ bằng hình vẽ. -Củng cố: a)Điền tên một tập hợp thích hợp vào dấu ? B(4) ∩ ? = BC (4;6) b) A = {3;4;6}; B = {4;6} A ∩ B = ? c)M = {a;b} ; N = {c} M ∩ N = ? -Ghi chép theo hướng dẫn của GV. a)B(4) ∩ B(6) = BC (4;6) b)A ∩ B = {4;6} c) 3)Chú ý: a)Giao của hai tập hợp: Tập hợp gồm các phần tử của cả hai tập hợp b)Ví dụ: Ư(4) ∩ Ư(6) = ƯC (4;6) B(4) ∩ B(6) = BC (4;6) 4)Luyện tập: a)B(4) ∩ B(6) = BC (4;6) b)A ∩ B = {4;6} c) Bài tập nâng cao: Lớp 6A có 19 HS giỏi Toán, 21HS giỏi Văn, 5 HS giỏi cả Toán - Văn. Lớp 6A có bao nhiêu HS? Hướng dẫn: Dùng sơ đồ Ven để hướng dẫn HS: 35 HS E. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà -Học bài -BT: 135;136;137; 138/53 SGK. -BT: 169;170; 174; 175 SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM. Ngày soạn: 18/10/2013 M N∩ = ∅ M N∩ = ∅ ?2 ?2 21 19 5 62 Ngày giảng: 24/10/2013 (6B) 26/10/2013 (6A) Tiết: 30 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: • HS được củng cố các kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. • Rèn luyện kỹ năng tìm ước chung và bội chung: Tìm giao của hai tập hợp. • Vận dụng vào giải toán thực tế II. CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ. • HS: Bảng phụ nhóm,bút viết bảng. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Hoạtđộng 1: Kiểm tra bài cũ Giáo viên Câu 1: -Yêu cầu một HS Chữa BT 169(a),170(a) SBT. -Hỏi: Ước chung của hai hay nhiều số là gì? x ∈ ƯC(a;b) khi nào? Câu 2: -Yêu cầu HS thứ hai chữa BT 169(b),170(b) SBT. -Hỏi: Bội chung của hai hay nhiều số là gì? x ∈ BC(a,b) khi nào? Học sinh -HS1: BT169(a): 8 ∉ ƯC(24;30) vì 30  8 BT170(a): ƯC(8;12) = {1;2;4} -HS2: BT169(b) 240 BC(30;40) vì 240  30 và 240  40 BT170(b) BC(8;12) = {0;24;48;… } (= B(8) ∩ B(12)) -HS cả lớp: Theo dõi và nhận xét. B.Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập Giáo viên -Yêu cầu HS tự làm BT 136/53 SGK -Gọi hai HS lên bảng, mỗi em viết một tập hợp. -Gọi HS 3 viết tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B? -Gọi HS 4 dung kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa M với mỗi A và B? Nhắc lại thế nào là tập hợp con? -Yêu cầu làm BT137 SGK -Kiểm tra bài làm của từ 1đến 5 em. -Bổ sung: e) tìm giao của N và N*? Học sinh -Cả lớp tự làm BT 136 -Hai HS lên bảng -Các HS khác làm việc theo yêu cầu của GV. -Đọc tìm hiểu đầu bài 137 -Trả lời: kết quả trên máy chiếu. -Bổ sung hoặc sửa chữa lời giải. Ghi bảng I.Luyện tập: A.Dạng 1:Các bài tập liên quan đến tập hợp. 1)BT 136/53 SGK: A = {0;6;18;24;30;36} B = {0; 9; 18; 27; 36} M = A ∩ B M = {0; 18; 36} M ⊂ A; M ⊂ B 2)BT 137/53 SGK: a)A ∩ B = {cam; chanh} b)A ∩ B là tập hợp các HS vừa giỏi văn, vừa giỏi toán c)A∩ B = B d)A ∩ B = ø e)N ∩ N* = N* GV cho h/s hoạt động nhóm -Tiến hành hoạt động nhóm 3)BT 175 SBT [...]... 162 /63 SGK -Đặt phép tính -Làm BT 163 /63 SGK Hoạt động nhóm -Làm BT 164 /63 SGK Ghi bảng II.Luyện tập: 1)BT 159 /63 SGK: Đáp số a) 0; b) 1; c) n; d) n; e) 0; g) n; h) n 2)BT 160 /63 SGK: Thực hiện phép tính HS 1: a)204 – 84 : 12=204-7=197 c) 56 : 53 + 23 22=53+25=125+32=157 HS 2: b) 15.23 + 4 32 – 5.7 =15.8+4.9-35=120+ 36- 35 =119 d) 164 .53 + 47 164 = 164 (53+47) = 164 .100= 164 00 3)BT 161 /63 SGK Tìm số tự nhiên x biết:... +1) = 100 x = 16 b)(3x – 6) .3 = 34 x = 11 4)BT 162 /63 SGK (3x – 8) : 4 = 7 ĐS: x = 12 5)BT 163 /63 SGK ĐS: 18; 33; 22; 25 Vậy trong 1 giờ chiều cao ngọn nến giảm (33-25) : 4 = 2cm 6) BT 164 /63 SGK a)= 1001: 11 = 91 = 7.13 b)= 225 = 32 52 c)=900 = 22.32 52 d)= 112 = 24.7 C Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà(2 ph) -Ôn tập lý thuyết từ câu 5 đến câu 10 -BTVN: 165 ; 166 ; 167 /63 SGK 203; 204; 208; 210/ 26, 27 SBT IV RÚT... Vì 56 a ⇒ a ∈ ƯC ( 56 ; 140) ƯCLN(12 ;30) = 6 theo ?1 140 a  Vậy ƯCLN(12 ;30) = {1 ; 2 ; 3 ; 6 } ⇒ a ∈ ƯCLN ( 56 ; 140) = 22.7 = 28 Củng cố : Vậy Tìm số tự nhiên a biết rằng 56 a ; 140a a ∈ ƯC( 56 ; 140) = {1 ; 2 ; 5 ; 7 ; 14 ; 28 } Hoạt động 3 : Luyên tập Bài tập 142 Tr 56 SGK BT142/ 56 GV: Gọi 2 HS lên bảng làm BT142b,c b) 180 = 22.32.5 234 = 2.32.13 ƯCLN(180;234) = 2.32 = 18 66 Bài tập 143 Tr 56 SGK... số của 63 , 35, 105 -Đứng tại chỗ đọc kết quả -Gợi ý HS làm -Yêu cầu làm BT 157 /60 SGK -Hướng dẫn HS phân tích đầu bài Ghi bảng I.Luyện tập: 1)BT 1 56/ 60 SGK: x  112: x  21; x  28 x ∈ BC(12; 21; 28) = 84 vì 150 < x < 300 ⇒ x ∈ { 168 ; 252} 2)BT 193/25 SBT 63 = 32.7 35 = 5.7 105 = 3.5.7 ⇒ BCNN (63 ;35;105) = 32.5.7 = 315 Vậy BC (63 ,35,105) có 3 chữ số là: 315; 63 0; 945 3)BT 157 /60 SGK -Đọc BT 157 /60 10 =... B(4)={0;4;8;12; 16; 24;28;32; -Viết lại BT mà HS vừa 36; …} làm vào phần bảng dạy bài B (6) ={0 ;6; 12;18;24;30; 36; mới …} -Lưu ý viết phấn màu các Vậy: BC(4 ;6) ={0;12;24; 36; số 0;12;24; 36; … …} -Số nhỏ nhất ≠ 0 trong tập -Đọc kí hiệu SGK hợp BC của 4 và 6 là 12 -Là số nhỏ nhất khác 0 Nói 12 là BCNN của 4 và 6 gọi là BCNN của 4 và 6 70 -Giới thiệu ký hiệu BCNN của 4 và 6 -Vậy BCNN của hai hay nhiều số là số như thế nào? -Cho đọc phần... VD1: ƯCLN(12, 30) VD2: ƯCLN( 56, 140) 30 12 14 56 12 6 2 0 0 2 56 28 2 0 2 ƯCLN (12, 30) = 6 ƯCLN (140, 56 ) = 28 Hoạt động 5 :Hướng dẫn về nhà 65 - GV yêu cầu HS học kĩ lý thuyết - Làm BTVN: 141; 142 (SGK); 1 76 (SBT) IV RÚT KINH NGHIỆM DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Ngày soạn: 24/10/2013 Ngày giảng: 28/10/2013 (6B) 30/10/2013 (6A) Tiết 32 §17 ƯỚC CHUNG LỚN... cầu làm BT 162 -Cho đọc đầu bài -Yêu cầu hoạt động nhóm làm BT 163 /63 SGK -Gợi ý: Trong ngày, muộn nhất là 24 giờ Vậy điền các số thế nào cho thích hợp? -Yêu cầu làm BT 164 /63 SGK Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra TSNT -Hai HS lên bảng làm +HS1 làm a,c +HS 2 làm b,d -HS cả lớp tự làm -Đứng tại chỗ đọc kết quả -Làm BT 161 /63 SGK -2 HS lên bảng làm, cả lớp chữa -Đọc Đầu BT 162 /63 SGK -Đặt phép... bạn, B (6) = {0; 6; 12; 18; 24;…} cho điểm BC(4 ;6) = {0; 12; 24;…} -ĐVĐ: Dựa vào kết quả mà bạn vừa tìm được, em hãy chỉ ra một số nhỏ nhất khác -BCNN khác 0 của 4 và 6 là 12 0 mà là bội chung của 4 và 6? Số đó gọi là BCNN của 4 và 6, ta xét bài học B Hoạt động 2: Học sinh Ghi bảng Bội chung nhỏ nhất (15’) 1)Bội chung nhỏ nhất: a)VD1: Giáo viên B(4)={0;4;8;12; 16; 24;28;32; -Viết lại BT mà HS vừa 36; …}... năm âm lịch khác cũng được lặp lại sau 60 năm D Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà(2 ph) -Ôn lại bài học -Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương, trả lời 10 câu hỏi ôn tập SGK tr .61 vào vở học -BTVN: 159; 160 ; 161 /63 SGK 1 96; 197/25 SBT IV RÚT KINH NGHIỆM 76 Ngày soạn: 02/11/2013 Ngày giảng: 08/11/2013(6B) 11/11/2013(6A) Tiết: 37 ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1)... đọc đề BT143 GV: Bài toán cho gì? Yêu cầu tìm gì? GV: Số tự nhiên a lớn nhất phải tìm là gì? GV: Gọi 1 HS lên bảng làm GV: Gọi HS nhận xét ƯC(180;234) = {1; ⇒ 2; 3; 6; 9; 18} c) 60 = 22.3.5 90 = 2.32.5 135 = 33.5 ƯCLN (60 ;90;135) = 3.5 = 15 ƯC (60 ;90;135) = ⇒ {1; 3; 5; 15} BT143/ 56 420 = 22.3.5.7 700 = 22.52.7 ƯCLN(420;700) = 22.5.7 = 140 Vậy: a = 140 Bài tập 144 Tr 56 SGK BT144/ 56 GV: Mứôn tìm các ƯC . ∩ Ư (6) = ƯC (4 ;6) B(4) ∩ B (6) = BC (4 ;6) 4)Luyện tập: a)B(4) ∩ B (6) = BC (4 ;6) b)A ∩ B = {4 ;6} c) Bài tập nâng cao: Lớp 6A có 19 HS giỏi Toán, 21HS giỏi Văn, 5 HS giỏi cả Toán - Văn. Lớp 6A. 2 2 .5.7 5 3 3 (480 ,60 0) 480 2 .3.5 60 0 2 .3.5 (480 ,60 0) 2 .3.5 120 120 a UCLN UCLN a ∈ = = = = = { } 2 2 1 26 2.3 .7 210 2.3.5.7 90 2.3 .5 (1 26, 210,90) 2.3 6 (1 26, 210,90) 1;2;3 ;6 UCLN UC = = = =. ước của nó(không kể chính nó) Số 28, 4 96 là số hoàn chỉnh E. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà -Học các BT đã làm -BTVN: 161 , 162 , 166 , 168 SBT -Đọc trước § 16. Ước chung và bội chung. Trả lời các

Ngày đăng: 13/02/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w