giao an SH 6 (3cot) t 3-4-5

9 399 0
giao an SH 6 (3cot) t 3-4-5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS An Thuận Giáo n SH 6 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần : 01 Ngày soạn : Tiết : 03 Bài 3: Ghi Số Tự Nhiên Ngày dạy : --------------------------- I. MỤC TIÊU:  HS hiểu thế nào là hệ thâp phân, phân biệt số chữ số trong hệ thập phân.  Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trò của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vò trí.  HS biết đọc và viết các số La mã không quá 30.  HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Giáo án – bảng phụ HS: Chuẩn bò bài III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: – Phương pháp vấn đáp. – Phương pháp dạy học và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN. 1. ỔN ĐỊNH: Nắm sỉ số lớp. 2. BÀI MỚI: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG HĐ1. Kiểm tra 1/ -Viết tập hợp A các số tự nhiên không thuộc N* -Liệt kê các phần tử của tập hợp B= { x∈N / 19 ≤ x ≤ 20} -Điền kí hiệu thích hợp: 19  B; 21  B 2) Viết tập hợp C các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng hai cách. Biểu diễn các phần tử trên tia số. -Điền vào chổ trống để được các số tự nhiên liên tiếp giảm dần: 4580, … , …. ; …, a , … GV nhận xét đánh giá. HĐ 2. Số và chữ số: Gv gọi HS đọc 1 vài số tự nhiên bất kỳ. Sau đó giới thiệu ta dùng mười chữ số để ghi số tự nhiên. Gv chú ý HS các viết số tự 2 HS lênbảng trình bày. Cả lớp làm bài trong vở Btập và nhận xét. Đọc vài số tự nhiên. Chú ý lắng nghe ghi nhớ. 1 Kiểm tra: Giải 1: A= {0 } B = { 19; 20 } 19 ∈ B 21 ∉B 2: C ={ 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} C = { x ∈ N / x ≤ 6} 4580, 4579, 4578 a+1, a, a-1 2. Số và chữ số: Người ta dùng 10 chữ số 0; 1; 2; …; 9. để ghi số tự nhiên. Chú ý: SGK. GV: Trương Hữu Tài Năm học 2008 – 2009 Trường THCS An Thuận Giáo n SH 6 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- nhiên có nhiều chữ số và phân biệt giữa số và chữ số. Dùng số 3895 để giới thiệu Số trăm, chữ số hàng trăm, số chục, chữ số hàng chục… Củng cố : Thực hiện btập 11 SGK. HĐ 3. Hệ thập phân: Gv giới thiệu hệ thập phân như SGK. Nhấn mạnh: Trong hệ thập phân, giá trò của mỗi chữ số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số vừa phụ thuộc vào vò trí của nó trong số đó. Gv viết số 235 rồi viết dưới dạng tổng của các hàng. Củng cố: Thực hiện ? SGK; Bài tập 13 SGK. Cho HS đứng tại chổ trả lời. GV nhận xét. HĐ 4. Cách ghi số La Mã: Gv treo tranh chiếc đồng hồ có các chữ số La Mã. Cho HS đọc 12 chữ số trên mặt đồng hồ. Giới thiệu các số IV ; IX. Giới thiệu mỗi số La Mã có giá trò bằng tổng các chữ số của nó. Gv treo bảng các chữ số La Mã từ 1 – 30 cho HS đọc. Củng cố: Viết các số sau sang số La Mã : 23 ; 28 ; 19 . Goi HS lên bảng viết, GV nhận Quan sát GV biểu diễn ghi nhớ. Thực hiện btập 11 SGK. Chú ý lắng nghe ghi nhớ. Quan sát GV Thực hiện ? SGK. Quan sát tranh Đọc 12 chữ số La Mã trên mặt đồng hồ. Chú ý lắng nghe ghi nhớ. Quan sát bảng đọc 23 = XXIII 28 = XXVIII 19 = XIX 3895 : Số trăm : 38. Chữ số hàng trăm : 8. Số chục : 389. Chữ số hàng chục : 9. 3 Hệ thập phân: 235 = 2.100 + 3.10 + 5. ab = a.10 + b. abc = a.100 + b.10 + c. ab : số tự nhiên có 2 chữ số. abc : số tự nhiên có ba chữ số. ? Hãy viết: a/ 999 b/ 987 Btập 13SGK: a/ 1000 b/ 1023 4. Cách ghi số La Mã: Ngoài cách ghi số trên ta còn có các cách ghi số khác, chẳn hạn cách ghi số La mã. GV: Trương Hữu Tài Năm học 2008 – 2009 Trường THCS An Thuận Giáo n SH 6 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- xét. Hướng dẫn về nhà: Học bài như vở và SGK. Xem, làm lại các btập. Làm btập: 13, 14; 15 SGK 33, 34; 35 SBT. Chuẩn bò tiết : 04. Chú ý lắng nghe ghi nhớ. Về nhà: Học bài như vở và SGK. Xem, làm lại các btập. Làm btập: 13, 14; 15 SGK 33, 34; 35 SBT. Chuẩn bò tiết : 04. Rút kinh nghiệm : Tuần : 02 Ngày soạn: Tiết : 04 Bài 4. Số Phần Tử Của Một Tập Hợp . Ngày dạy: Tập Hợp Con ------------------------ I. MỤC TIÊU.  Hs hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.  Hs biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử đúng các ký hòêu ⊂ và ∅ .  Rèn luyện cho Hs tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu ⊂ và ∈ . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Gv: Giáo án, phấn màu, bảng phụ. Hs: Soạn bài, ôn lại các kiến thức cũ. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: – Phương pháp vấn đáp. – Phương pháp dạy học và giải quyết vấn đề. GV: Trương Hữu Tài Năm học 2008 – 2009 Trường THCS An Thuận Giáo n SH 6 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- IV.TIẾN HÀNH TIẾT DẠY. 1. ỔN ĐỊNH: 2. BÀI MỚI: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG HĐ 1 Kiểm tra: Viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 6 bằng hai cách. Viết các chữ số sau bằng chữ số La Mã: 24, 37. GV nhận xét, ghi điểm. HĐ 2 : Số phần tử của một tập hợp: Gv cho VD về tập hợp như SGK: Cho các tập hợp A= { } 5 B= { } yx; C= { } 100; .;3;2;1 N ={0; 1; 2; 3; …} Hãy cho biết mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử? Gv yêu cầu Hs làm?1 Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử: { } 0D = E ={ bút, thước } H= {x ∈ N/ x ≤ 10 } Gv yêu cầu Hs làm ?2 Tìm số tự nhiên x mà x + 5 = 2. Gv giới thiệu: Nếu gọi tập hợp A các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì tập hợp A không có phần tử nào. Ta gọi tập hợp A là tập hợp rỗng. Kí hiệu: ∅ Gv yêu cầu Hs đọc phần chú ý trong SGK. Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? 1 HS lên bảng trình bày. Cả lớp theo dõi nhận xét. Quan sát đề bài 4 HS đứng tại chổ trả lời. Cả lớp theo dõi nhận xét. Thực hiện ?2 Không có số tự nhiên x nào mà x + 5= 2. Hs nghe Gv giới thiệu. Hs đọc phần chú ý trong SGK. Có 1 phần tử, có 1 Kiểm tra: - Cách 1: A= { } 5;4;3;2;1;0 Cách 2: A= { } 6/ <∈ xNx -Chữ số La Mã của 24 là: XXIV. Chữ số La Mã của 37 là: XXXVII. 2 : Số phần tử của một tập hợp: Tập hợp A có 1 phần tử Tập hợp B có 2 phần tử Tập hợp C có 100 phần tử Tập hợp N có vô số phần tử ?1 Tập hợp D có 1 phần tử Tập hợp E có 2 phần tử H={0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10} Tập hợp H có 11 phần tử ?2 Không có số tự nhiên x nào mà x + 5= 2. Tổng quát: Một tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần GV: Trương Hữu Tài Năm học 2008 – 2009 Trường THCS An Thuận Giáo n SH 6 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Gọi vài HS nhắc lại. Củng cố: Bài tập 17 SGK. ( treo bảng phụ nội dung btập 17 ) HĐ 3: Tập hợp con: Gv treo hình vẽ Hình 11 SGK: Hãy viết các tập hợp E, F. Nhận xét gì về các phần tử của tập hợp E, F. GV giới thiệu E gọi là tập hợp con của tập hợp F. Vậy khi nào thì tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B ? GV chốt lại và gọi HS đọc kết luận trong SGK. Giới thiệu kí hiệu: A ⊂ B và cách đọc. Củng cố: Treo bảng phụ: Cho A = { } myx ;; điền Đ/S: m ∈ A 0 ∈ A x ∈ A { } x ∈ A { } yx; ⊂ A y ∈ A GV lưu ý cho HS sự khác nhau của hai ký hiệu ⊂ ; ∈ Cho HS thực hiện ?3 SGK. Ta thấy B ⊂ A; A ⊂ B ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau. nhiều phần tử, có vô số phần tử , có thể không có phần tử nào. Quan sát đề bài, suy nghó. Đứng tại chỗ trả lời Quan sát hình vẽ Viết tập hợp E, F. E = { } yx; F = { } dcyx ;;; Mọi phần tử của E đều thuộc F Phát biểu. HS đọc kết luận trong SGK. Chú ý lắng nghe, ghi nhớ. Quan sát bảng phụ trả lời. Chú ý lắng nghe, ghi nhớ. Thực hiện ?3 M ⊂ A; M ⊂ B; B ⊂ A; A ⊂ B tử , có thể không có phần tử nào. Bài tập 17: a/ A = {0; 1; 2; ……; 19; 20} tập hợp A có 21 phần tử . b/ B= ∅  B không có phần tử nào. 3: Tập hợp con: Tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B. Kí hiệu: A ⊂ B Chú ý: Nếu A ⊂ B và B ⊂ A thì GV: Trương Hữu Tài Năm học 2008 – 2009 .c c, d . .x y . y Trường THCS An Thuận Giáo n SH 6 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giới thiệu: A = B. Khi nào ta nói tập hợp A bằng tập hợp B ?. Hướng dẫn về nhà: Học bài như vở và SGK. Xem, làm lại các btập. Làm btập: 21, 23; 24 SGK 29 – 33 SBT. Chuẩn bò tiết : 05. Khi A ⊂ B và B ⊂ A Chú ý lắng nghe ghi nhớ. ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau. Kí hiệu : A = B Về nhà: Học bài như vở và SGK. Xem, làm lại các btập. Làm btập: 13, 14; 15 SGK 29 – 33 SBT. Chuẩn bò tiết : 05. Rút kinh nghiệm : Tuần : 02 Ngày soạn : / / Tiết : 05 Luyện Tập Ngày dạy : / / ------------------------ I. MỤC TIÊU.  Hs biết tìm số phần tử của một tập hợp  Rèn kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng chính xác các ký hiệu ∅∈⊂ ;;  Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài tập thực tế. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Gv: Giáo án, phấn màu, bảng phụ. Hs: Soạn bài, ôn lại các kiến thức cũ. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: – Phương pháp luyện tập và thực hành. GV: Trương Hữu Tài Năm học 2008 – 2009 Trường THCS An Thuận Giáo n SH 6 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- – Phương pháp dạy học và giải quyết vấn đề. IV.TIẾN HÀNH TIẾT DẠY. 1 ỔN ĐỊNH: 2 BÀI MỚI: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG HĐ 1 Kiểm tra: Bài tập 29 SBT. Viết tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử? Tập hợp A các số tự nhiên x mà x – 5 = 13 Tập hợp B các số tự nhiê x mà x+8 = 8. Bài tập 19. SGK. Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5, rồi dùng ký hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp trên. Gv nhận xét, ghi điểm. HĐ 2: Luyện tập: Dạng 1: Tìm số phần tử của một tập hợp Bài tập 21. A={8, 9, 10, ……,20} A là tập hợp các số tự nhiên từ 8 đến 20 Gv hướng dẫn cách tìm số phần tử của tập hợp A như SGK p dụng: B={10; 11; 12; ……; 99 } Gv gọi 1 Hs lên tìm số phần tử của tập hợp B Gv nhận xét. Bài tập 23. Tính số phần tử của tập hợp sau: D={21, 23, 25, ……,99} E={32, 34, 36, ……,96} +Gv yêu cấu Hs làm bài tập theo 2 HS lên bảng trình bày Cả lớp làm bài trong vở Btập và nhận xét. Quan sát đề bài suy nghó. Chú ý theo dõi ghi nhớ. 1 HS lên bảng. Cả lớp nhận xét. Quan sát đề bài suy nghó. 1 Kiểm tra: Bài tập 29 SBT a) A={18} b) B={0} Bài tập 19 Giải. A={0; 1; 2;…. 7; 8; 9} B={0; 1; 2; 3; 4} B ⊂ A 2: Luyện tập: Bài tập 21 A={8, 9, 10, ……,20} Có 20 – 8 +1 = 13 phần tử Tập hợp các số tự nhiên liên tiếp từ a đến b là: (b – a) + 1 phần tử . B = {10; 11; 12; …… ; 99 } Có 99 – 10 +1 = 90 phần tử Bài tập 23 - Tập hợp các số tự nhiên chẳn từ a đến b có: (b – a) : 2 +1 (phần tử) - Tập hợp các số tự nhiên lẻ từ m GV: Trương Hữu Tài Năm học 2008 – 2009 Trường THCS An Thuận Giáo n SH 6 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- nhóm.  Nêu công thức tổng quát tính số của tập hợp các số chẵn từ số a đến số b (a<b)  Các số lẻ từ m đến n (m<n).  Tính số ptử của tập hợp D, E. Gv gọi 1 đại diện nhóm lên bảng trình bày. Gọi các nhóm Hs khác nhận xét. Kiểm tra bài của các nhóm còn lại. Dạng 2: Bài toán thực tế: Bài tập 25. Gọi Hs đọc đề bài. Gv treo bảng phụ nội dung bài. Gọi Hs viết tập hợp A bốn nước có diện tích lớn nhất. Gọi Hs viết tập hợp B ba nước có diện tích nhỏ nhất. Gọi 2 HS lên bảng. GV nhận xét. Bàitập 39 SBT: Gv treo bảng phụ ghi đề bài: GọiHS đọc đề. Gọi 1 HS lên bảng. Gv nhận xét. Hướng dẫn về nhà: Học bài như vở và SGK. Xem, làm lại các btập. Làm btập: 35 – 37; 40 – 42 SBT. Chuẩn bò tiết : 06. Chia nhóm thảo luận. 1 đại diện nhóm lên bảng trình bày. Đọc đề bài. Quan sát đề bài suy nghó. 2 HS lên bảng. Cả lớp nhận xét. Quan sát đề bài suy nghó. 1 HS lên bảng. Cả lớp nhận xét. Chú ý lắng nghe ghi nhớ. đến n có: (n – m) : 2 +1 (phần tử) D = {21; 23; 25; ……;99} Có (99 – 21) : 2 +1 = 40 phần tử . E = {32; 34; 36; ……; 96} Có (96 - 32) : 2 +1 = 33 phần tử Bài tập 25. A={Inđô; Mianma; Thái Lan; Việt Nam}. B={Singapo; Brunây; Campuchia} Bàitập 39 SBT: B ⊂ A; M ⊂ A; M ⊂ B Về nhà: Học bài như vở và SGK. Xem, làm lại các btập. Làm btập: 35 – 37; 40 – 42 SBT. Chuẩn bò tiết : 06. . Rút kinh nghiệm: GV: Trương Hữu Tài Năm học 2008 – 2009 A B M Trường THCS An Thuận Giáo n SH 6 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- GV: Trương Hữu Tài Năm học 2008 – 2009 . tra m t tập hợp là t p hợp con hoặc không là t p hợp con của m t tập hợp cho trước, bi t vi t m t vài t p hợp con của m t tập hợp cho trước, bi t sử đúng. phần t của m t tập hợp: T p hợp A có 1 phần t T p hợp B có 2 phần t T p hợp C có 100 phần t T p hợp N có vô số phần t ?1 T p hợp D có 1 phần t T p

Ngày đăng: 07/09/2013, 23:10

Hình ảnh liên quan

GV: Giáo án – bảng phụ HS: Chuẩn bị bài - giao an SH 6 (3cot) t 3-4-5

i.

áo án – bảng phụ HS: Chuẩn bị bài Xem tại trang 1 của tài liệu.
Gv treo bảng các chữ số La Mã từ 1 – 30 cho HS đọc. - giao an SH 6 (3cot) t 3-4-5

v.

treo bảng các chữ số La Mã từ 1 – 30 cho HS đọc Xem tại trang 2 của tài liệu.
Gv: Giáo án, phấn màu, bảng phụ. Hs: Soạn bài, ôn lại các kiến thức cũ. - giao an SH 6 (3cot) t 3-4-5

v.

Giáo án, phấn màu, bảng phụ. Hs: Soạn bài, ôn lại các kiến thức cũ Xem tại trang 3 của tài liệu.
GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG - giao an SH 6 (3cot) t 3-4-5
GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Xem tại trang 4 của tài liệu.
( treo bảng phụ nội dung btập 17 ) - giao an SH 6 (3cot) t 3-4-5

treo.

bảng phụ nội dung btập 17 ) Xem tại trang 5 của tài liệu.
Gv: Giáo án, phấn màu, bảng phụ. Hs: Soạn bài, ôn lại các kiến thức cũ. - giao an SH 6 (3cot) t 3-4-5

v.

Giáo án, phấn màu, bảng phụ. Hs: Soạn bài, ôn lại các kiến thức cũ Xem tại trang 6 của tài liệu.
GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG - giao an SH 6 (3cot) t 3-4-5
GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan