MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Giúp học sinh : - Hiểu biểu hiện của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, ý nghĩa của việc tự chămsóc rèn luyện thân thể.. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Giúp học sinh: - Hiểu
Trang 1TUẦN 1 tiÕt 1 bµi 1
S: TỰ CHĂM SãC RÌN LUYỆN TH©N ThÓ
G:
I MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Giúp học sinh :
- Hiểu biểu hiện của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, ý nghĩa của việc tự chămsóc rèn luyện thân thể
- Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, biết đề ra kế hoạch tập thể dục, hoạtđộng thể thao
- Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh cá nhân, có ý thức bảo vệ môitrường sống
II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
+ Thầy : Sử dụng SGK, STK, câu hỏi tình huống, tranh bài 6
+ Học sinh : Học bài, chuẩn bị bài mới, đồ dùng học tập phục vụ môn học
III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Nêu vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm, kích thích tư duy
IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
Trang 2- GV đọc mẫu.
- Học sinh đọc truyện
? Điều kỳ diệu nào đã đến với Minh
trong mùa hè qua
? Vì sao Minh có được điều kỳ diệu
này
? Sức khoẻ có cần cho mọi người
không? Vì sao
? Sức khoẻ của con người có liên quan
tới môi trường sống không? Vì sao
- GV yêu cầu học sinh kiểm tra
vệ sinh cá nhân lẫn nhau
? Theo em làm thế nào để sức khoẻ
ngày một tốt hơn
? Muốn phòng bệnh tốt ta phải làm gì
? Sức khoẻ tốt giúp con người điều gì
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
+ Gọi học sinh lên bảng trắc nghiệm
bài tập a
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm BT c
+ Yêu cầu học sinh lập kế hoạch tập
thể dục thể thao theo bài tập d
- Môi trường sống có liên quan và ảnh hưởngtrực tiếp tới sức khoẻ của con người Vì nếu môitrường sống bị ô nhiễm sẽ làm cho sức khoẻ củacon người bị giảm sút (Dịch bệnh, …)
2 Nội dung bài học:
- Chúng ta phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ănuống điều độ, luyện tập thể dục thể thao thườngxuyên để có sức khoẻ tốt
- Tích cực phòng bệnh, khi mắc bệnh phải tíchcực chữa cho khỏi bệnh
- Sức khoẻ tốt giúp con người lao động, học tập
có hiệu quả và sống lạc quan vui vẻ
- Học sinh thảo luận nhóm và cử đại diện trìnhbày đáp án
- Từng nhóm thảo luận và trình bày đáp án
- Học sinh tự lập kế hoạch luyện tập thể dục thểthao trong 1 ngày, 1 tuần và trình bày trước lớp
Trang 3TUẦN 2 TIẾT 2 BÀI 2
S: SIÊNG NĂNG – KIÊN TRÌ
G:
I MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Giúp học sinh:
- Hiểu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì, ý nghĩa của việc rèn luyện tính siêngnăng, kiên trì
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân, của người khác về tính siêng năng, kiên trìtrong học tập, lao động và các hoạt động khác
- Phác thảo kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động, …để trở thànhngười học sinh tốt
II PHƯƠNG HƯỚNG THỰC HIỆN:
- Giáo viên: SGK, SGV, câu hỏi tình huống, tranh ảnh bài 1 (Nguyễn Ngọc Ký)
- Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài mới
III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Hoạt động nhóm, thuyết trình, đàm thoại, trắc nghiệm, kích thích tư duy
IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1 Ổn định tổ chức:
6A:
6B:
6C:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Em biết gì về tác hại của việc hút thuốc lá?
Trang 4- Yêu cầu học sinh tìm biểu hiện siêng
năng kiên trì trong cuộc sống
? Siêng năng là gì ? Nó được biểu hiện
như thế nào
? Em hiểu kiên trì là gì
? Siêng năng, kiên trì giúp gì cho con
người trong cuộc sống
? Tìm ca dao tục ngữ nói về siêng
- Không có nhiều thời gian, không cóngười cùng học, …
- Bác kiên trì trong học tập, khắc phụcmọi khó khăn trong cuộc sống
- Siêng năng, kiên trì học tập
2 Nội dung bài học:
a Kh ¸i niÖm:
- Biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệtmài, làm việc thường xuyên, đều đặn
- Là sự quyết tâm làm đến cùng dù gặpkhó khăn, gian khổ
b ý ngh Üa:
- Giúp con người thành công trongcông việc, trong cuộc sống
+ Tay làm hàm nhaiTay quai miệng trễ
+ Siêng làm thì có
+ Siêng học thì hay
+ Luyện mới thành tàiMiệt mài tất giỏi
+ Miệng nói tay làm
+ Lười người không ưa
+ Nói chín thì nên làm mười
Trang 5Nói 10 làm 9 kẻ cười người chê.
4 Củng cố bài :
- Giáo viên hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ học
5 Hướng dẫn về nhà :
- Học bài, chuẩn bị phần còn lại
TUẦN 3 TiÕt 3 Bµi 2
S: SIÊNG NĂNG – KIÊN TRÌ (Tiết 2)
G:
I MỤC TIÊU BÀI GIẢNG : Giúp học sinh:
- Hiểu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì, ý nghĩa của việc rèn luyện tính siêngnăng , kiên trì
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân, của người khác về siêng năng, kiên trì tronghọc tập – lao động và các hoạt động khác
- Phác thảo kế ho¹ch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động, … để trở thànhngười học sinh tốt
II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Giáo viên : SGK, SGV, câu hỏi tình huống
- Học sinh : Học bài, chuẩn bị bài mới
III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Hoạt động nhóm, thuyết trình, đàm thoại, trắc nghiệm, kích thích tư duy
IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
Trang 6- Sưu tầm 3 cõu ca dao, tục ngữ núi về tớnh siờng năng, kiờn trỡ?
- Đáp án :
+ Siêng năng là sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thờng xuyên, đều đặn
+ Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ
+ Siêng năng, kiên trì sẽ giúp cho con ngời thành công trong công việc, trong cuộcsống
+ Ví dụ: Có công mài sắt, có ngày nên kim
Học mới thành tài, miệt mài tất giỏi
Có học mới hay, có cày mới biết
3 Gi ng b i m i ảng bài mới ài mới ới :
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh tỡm
những biểu hiện siờng năng kiờn trỡ
trong cuộc sống?
- Giỏo viờn liệt kờ những biểu hiện
học sinh tỡm được lờn bảng
- Chọn 1 học sinh chăm ngoan học
giỏi trỡnh bày 1 việc làm thể hiện sự
siờng năng, kiờn trỡ cho lớp nghe
- Hướng dẫn học sinh lập bảng tự
đỏnh giỏ quỏ trỡnh rốn luyện tớnh
siờng năng, kiờn trỡ
- Học sinh tỡm và nờu biểu hiện:
- Luôn hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, gặp bài tậpkhó kiên trì tìm cách giải, giúp đỡ bố mẹ việc nhà,Tập thể dục thờng xuyên đều đặn…
Trang 7+ Cách ghi : Khi tự thấy đã siêng năng kiên trì thì đánh dấu +, chưa siêng năng kiên trìđánh dấu –
+ Cách đánh giá: Sau 1 tuần cộng lại xem được bao nhiêu lần dấu + , bao nhiêu lầndấu – , cần phấn đấu để không còn dấu –
4 Củng cố bài:
- Sưu tầm ca dao tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì
- Giáo viên hệ thống nội dung bài
5 Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập c, d,
- Xem trước bài 3: Tiết kiệm
TUẦN 4 TiÕt 4 Bµi 3
S: TIẾT KIỆM
G:
I MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Giúp học sinh:
- Hiểu những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và hiểu ý nghĩa của việc tiếtkiệm
- Biết sống tiết kiệm, không xa hoa lãng phí
- Biết tự đánh giá mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm như thế nào? Biết thực hiệntiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của bản thân, gia đình và tập thể, khai th¸c vµ södông tiÕt kiÖm nguån tµi nguyªn thiªn nhiªn, b¶o vÖ m«i trêng
II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Giáo viên: SGK, SGV, câu hỏi tình huống
- Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài mới
III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Nêu vấn đề, §µm thoại, hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1 Ổn định tổ chức:
6A: 6B: 6C:
2 Kiểm tra bài cũ:
Trang 8- Học sinh chữa bài tập a.
- Kiểm tra bảng tự đỏnh giỏ của học sinh
3 Giảng bài mới:
- GV đọc mẫu - Học sinh đọc truyện
? Sau khi nhận được giấy bỏo vào lớp 10
Hà yờu cầu mẹ điều gỡ
? Vỡ sao nột mặt mẹ Hà lại bối rối khi Hà
đưa ra yờu cầu đú
? Cũng như vậy Thảo cú yờu cầu gỡ ở mẹ
khụng
? Khi mẹ núi sẽ đưa tiền cụng đan giỏ của
Thảo để Thảo đi ăn liờn hoan Thảo cú
nhận khụng
? Hoàn cảnh nhà Thảo như thế nào
? Thảo cú suy nghĩ gỡ khi được mẹ
thưởng tiền
? Việc làm của Thảo thể hiện đức tớnh gỡ
? Hành vi của Hà sau khi đến nhà Thảo
như thế nào
? Em cú nhận xột gỡ về 2 nhõn vật Thảo
và Hà trong truyện
? Hàng ngày chúng ta phải có ý thức tiết
kiệm.đối với môi trờng ta cần tiết kiệm
nh thế nào?
- Qua nội dung cõu truyện em hiểu thế
nào là tiết kiệm?
- Vỡ sao phải tiết kiệm?
Giỏo viờn chốt lại: Tiết kiệm đem lại cuộc
sống bền vững như ụng cha ta thường
núi: “Ăn bữa trước lường bữa sau” Đú
chớnh là lời khuyờn cho mọi người biết
1 Truyện đọc:
- Thưởng tiền để đi liờn hoan với bạn
- Vỡ nhà Hà nghốo, mẹ khụng cú tiền
- Thảo khụng đũi hỏi gỡ
- Thảo khụng nhận và núi : “Con thấy gạonhà mỡnh hết rồi mẹ để tiền mà mua gạo”
- Nhà nghốo, bố mất sớm, mẹ tần tảo nuụi 3chị em
- Là con phải giỳp đỡ mẹ, tiền đan giỏ củamỡnh giỳp mẹ mua gạo nuụi em
- Hiếu thuận với cha mẹ và nổi bật là đứctớnh tiết kiệm của Thảo
- Hà õn hận đó khụng biết giỳp đỡ mẹ lạivũi tiền của mẹ Em hứa với mỡnh từ naykhụng đũi tiền của mẹ nữa mà phải tiết kiệmtrong tiờu dựng
- Thảo và Hà là 2 em bộ ngoan nhưng lỳcđầu Hà chưa ý thức được những việc làmcủa mỡnh nờn chưa cú ý thức tiết kiệm
- Chúng ta cần khai thác và sử dụng tiếtkiệm, có kế hoạch đối với nguồn tài nguyênthiên nhiên Vì TNTN là nguồn của cải vôgiá nhng không phải là vô tận
2 Nội dung bài học:
a Kh ái niệm:
- Tiết kiệm là sử dụng hợp lý, đỳng mức củacải vật chất, thời gian, sức lực của mỡnh vàcủa người khỏc
b í nghĩa :
- Tiết kiệm là thể hiện sự quý trọng thànhquả lao động của mỡnh và của người khỏc
Trang 9tiết kiệm để tích luỹ phòng khi ốm đau,
…
- Yêu cầu học sinh gi¶i bµi tËp a, b
- Học sinh thảo luận tập thể
- Giáo viên nhận xét, tổng kết
3 Bài tập:
- Học sinh giải bài tập a, b cho ý kiến
- Học sinh cho biết ý kiến của mình
4 Củng cố:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
5 Hướng dẫn về nhà:
- Thu nhặt phế liệu tiết kiệm
- Xem trước bài 4: Lễ độ
TU ẦN 5 tiÕt 5 bµi 4
S: LỄ ĐỘ
G:
I MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Giúp học sinh:
- Hiểu những biểu hiện của lễ độ, ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện tính lÔ độ
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân để từ đó đề ra phương hướng rèn luyện tính lễđộ
- Có thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với người trên, kiềm chế nóng nảy vớibạn bè
II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Giáo viên: SGK, SGV, câu hỏi tình huống, bảng phụ
- Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài mới
III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trắc nghiệm, diễn giảng
IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
Trang 10- Tiết kiệm là gỡ? Vỡ sao phải tiết kiệm?
? Khi anh Quang hỏi về cha mẹ Thuỷ trả
lời như thế nào
? Thuỷ kể chuyện gỡ cho anh Quang nghe
? Khi anh Quang xin phộp ra về, Thuỷ cú
hành động gỡ? Em núi như thế nào
? Trờn đường về anh Quang cú suy nghĩ
- Yờu cầu học sinh tỡm những hành vi thể
hiện sự lễ độ hoặc chưa lễ độ trong cuộc
- Dạ … Mẹ em dạy học ở trường ạ !
- Kể chuyện học hành của bản thõn, hoạtđộng đoàn đội của lớp, trường
- Thuỷ tiễn anh ra tận ngừ và núi : “Lần sau
cú dịp mời anh đến nhà em chơi”
- Thuỷ đỳng là một học sinh ngoan, lễ độ
- Cư sử đỳng mực, ngoan, lễ phộp Đú chớnh
là đức tớnh lễ độ trong con người Thuỷ
2 Nội dung bài học :
- Hành vi lễ độ:Đi xin phép về chào hỏi, gọidạ bảo vâng, nói năng nhẹ nhàng dễ hiểu
- Hành vi thiếu lễ độ: Nói trống không, nóibuông song,ngắt lời ngời khác
3 Bài tập:
- Bài tập a: + lễ độ:1.3.5.6 + Thiếu lễ độ:2.4.7.8
Trang 11- Giúp học sinh giải bài tập c : Tiên học lễ hậu học văn.
+ Muốn trở thành người công dân tốt điều trước hết là phải học đạo dức, lễphép sau đó mới học đến văn hoá, kiến thức như Bác Hồ đã nói : “Có tài mà không có đức
là người vô dụng”
4 Củng cố bài :
- Nêu những biểu hiện của lễ độ?
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
5 Hướng dẫn về nhà :
- Học bài, làm bài tập b
- Chuẩn bị bài 5 : Tôn trọng kỷ luật
TUẦN 6 tiÕt 6 bµi 5
S: TÔN TRỌNG KỶ LUẬT
G:
I MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là tôn trọng kỷ luật, ý nghĩa và sự cần thiết phải tôn trọng kỷ luật
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về ý thức, thái độ tôn trọng
kỷ luật
- Biết rèn luyện tính kỷ luật và nhắc nhở người khác cùng thực hiện
II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
- Giáo viên : SGK, SGV, giáo án, sưu tầm những tấm gương tốt có liên quan đến bàihọc
- Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài
III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
- Khai thác truyện đọc, trắc nghiệm, thảo luận, giải quyết vấn đề
IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1 Ồn định tổ chức:
6A:
6B:
6C:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Lễ độ là gì? Nêu biểu hiện?
3 Giảng bài mới:
Trang 12- GV đọc mẫu – HS đọc.
? Trước khi vào chựa Bỏc đó làm gỡ
? Khi vào chựa Bỏc đi thăm chựa như
thế nào
? Khi đi đường gặp đốn đỏ, chỳ cảnh
vệ định xin cho xe Bỏc đi qua Bỏc đó
làm gỡ
? Qua những biểu hiện trờn em cú
nhận xột gỡ về Bỏc Hồ
? Tụn trọng kỷ luật là gỡ
? í nghĩa của việc tụn trọng kỷ luật
? Lấy vớ dụ những biểu hiện tụn trọng
kỷ luật và chưa tụn trọng kỷ luật
Giữ luật lệ chung
- Bác bỏ dép trớc khi đi vào chùa nh mọi ngời
- Bác đi theo sự hớng dẫn của vị s đến mỗi gianthờ và thắp hơng
- Bác bảo chú lái xe dừng lại khi nào đèn xanhmới đi Bác nói: Phải gơng mẫu tôn trọng luật lệchung
- Bác rất tôn trọng những qui định chung và đócũng chính là việc tôn trọng kỷ luật của Bác
2 Nội dung bài học:
a Khái niệm:
- Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp hànhnhững qui định chung của tập thể , của các tổchức xã hội ở mọi lúc, mọi nơi Thể hiện ở việcchấp hành mọi sự phân công của tập thể nh lớphọc, cơ quan
4 Củng cố bài:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
Trang 13I Mục tiêu bài giảng:
- Học sinh hiểu thế nào là biết ơn và những biểu hiện của lòng biết ơn, ý nghĩa củaviệc rèn luyện lòng biết ơn
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về lòng biết ơn
- Có ý thức tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn đối với cha mẹ, thầy giáo,cô giáo cũ và thầy cô đang giảng dạy
II Ph ơng tiện thực hiện:
- Thầy: Giáo án, SGK, SGV, câu hỏi tình huống, tranh bài 6
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài
III Cách thức tiến hành:
Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, trắc nghiệm , giải thích
IV Tiến trình bài giảng:
1 ổn định tổ chức:
6A:
6B:
6C:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là tôn trọng kỷ luật? Nêu biểu hiện?
3 Giảng bài mới:
- Giáo viên đọc mẫu- Học sinh đọc
? Tại sao hơn 20 năm mà Hồng
không viết th thăm thầy Phan
? Khi biết tin thầy công tác ở thành
phố Hồ Chí Minh Hồng đã làm gì
? Trong th Hồng nhắc lại điều gì
? Tại sao khi đợc thầy cho điểm 10
Hồng lại hối hận
1 Truyện đọc:
“ Th của một học sinh cũ.”
- Vì Hồng không biết địa chỉ của thầy
- Hồng vội viết th hỏi thăm sức khoẻ của thầy
- Hồng viết tay trái và đã đợc thầy quan tâm uốnnắn
- Vì Hồng đã làm trái lời thầy
Trang 14? Vì sao Hồng không quên thầy giáo
cũ dù đã 20 năm
? Qua truyện trên em thấy Hồng rất
biết ơn thầy Phan Vậy em hiểu biết
ơn là gì
? Nêu ý nghĩa của lòng biết ơn
? Tìm những biểu hiện biết ơn trong
cuộc sống hàng ngày
- Yêu cầu học sinh trắc nghiệm bài
tập a
- Thảo luận lớp bài tập c
- Vì nhờ thầy mà Hồng có đợc cuộc sống ngàyhôm nay
2 Nội dung bài học:
a Khái niệm:
Biết ơn là tỏ thái độ trân trọng tình cảm vànhững việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với nhữngngời đã giúp đỡ mình, ngời có công với dân , vớinớc
+ Thăm hỏi, động viên gia đình thơng binh liệt
sĩ, chất độc màu da cam
- Biết ơn là gì? Nêu biểu hiện?
- Tìm ca dao, tục ngữ nói về biết ơn?
- Giáo viên hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ học
5 H ớng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập b
- Chuẩn bị bài 7
Tuần 8 Tiết 8 Bài 7
S: Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên G:
I Mục tiêu bài giảng:
Trang 15- Giúp học sinh hiểu thế giới thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con ngời.Conngời cần phải bảo vệ thiên nhiên , sống gần gũi hoà hợp vơí thiên nhiên.
- Kỹ năng tìm hiểu, đánh giá môi trờng, thiên nhiên
- Giáo dục ý thức chăm sóc và bảo vệ thiên nhiên, môi trờng sống
II Ph ơng tiện thực hiện :
- Thầy: Giáo án,SGK,SGV, câu hỏi tình huống, tranh rừng là tài nguyên thiên nhiên của
đất nớc
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài
III Cách thức tiến hành:
Thảo luận, nêu vấn đề trắc nghiệm, giải thích
IV Tiến trình bài giảng:
1 ổn định tổ chức:
6A:
6B:
6C:
2 Kiểm tra bài cũ:
Em hiểu thế nào là biết ơn? Kể một vài biểu hiện về lòng biết ơn?
3 Giảng bài mới:
- Giáo viên dọc mẫu
- Học sinh đọc truyện
? Ngày chủ nhật “tôi” đợc đi đâu?
Tâm trạng nh thế nào
? Em thấy cảnh thiên nhiên trên con
đờng đến Tam Đảo và tại Tam Đảo
đ-ợc tác giả tả nh thế nào
? “Tôi và các bạn cảm thấy nh thế
nào trớc thiên nhiên
? Theo em thiên nhiên cần thiết và có
tác dụng nh thế nào tới cuộc sống
của con ngời
? Để bảo vệ thiên nhiên chúng ta cần
làm gì
- Qua truyện đọc chúng ta thấy nhân
vật “tôi” và các bạn rất yêu thiên
nhiên, hiểu đợc tầm quan trọng của
thiên nhiên đối với đời sống con ngời
1 Truyện đọc:
“ Một ngày chủ nhật bổ ích.”
- “Tôi”tham quan Tam Đảo với tâm trạng háohức, phấn khởi
- Những ngọn đồi xanh mớt Núi Tam Đảo hùng
vĩ, mờ trong sơng, cây xanh ngày càng nhiều,mây trắng Quang cảnh thiên nhiên đẹp hùng vĩ,thơ mộng
- Các bạn cảm thấy ngơ ngác, ngây ngất trớccảnh đẹp thiên nhiên
- Thiên nhiên làm cho tâm hồn sảng khoái saumỗi ngày làm việc mệt mỏi
Thiên nhiên làm đẹp cho môi trờng, giúp khôngkhí trong lành, bảo vệ cuộc sống con ngời
- Chúng ta phải biết chăm sóc, bảo vệ và hiểu
đ-ợc vẻ đẹp, tác dụng của thiên nhiên với chínhmình và cuộc sống cộng đồng
2 Nội dung bài học:
Trang 16? Em hiểu thiên nhiên gồm những gì.
? Thiên nhiên có tác dụng nh thế nào
đối với đời sống con ngời
? Mỗi chúng ta phải có trách nhiệm
gì trớc thiên nhiên
- Yêu cầu học sinh thảo luận bài tập
a
- Yêu cầu học sinh vẽ cảnh thiên
nhiên theo yêu cầu bài tập b
- Tại sao phải bảo vệ thiên nhiên?
- Giáo viên nhận xét giờ học
I Mục tiêu kiểm tra:
- Kiểm tra đánh giá sự nhận thức của học sinh qua những bài học từ đầu năm
- Rèn kỹ năng hệ thống hoá kiến thức cho học sinh
- Giáo dục học sinh tính trung thực khi làm bài
II Ph ơng tiện thực hiện :
- Thầy: Giáo án, đề kiểm tra, đáp án chấm
- Trò: Học bài, giấy kiểm tra
III Cách thức tiến hành:
Kiểm tra viết
IV Tiến trình bài giảng:
1 ổn định tổ chức:
6A:
6B:
Trang 176C:
2 Kiểm tra bài cũ: Không.
3 Bài mới:
A Đề bài:
Câu 1: Lễ độ là gì ? Nêu biểu hiện? Em đã làm gì để rèn luyện tính lễ độ?
Câu 2: Em hiểu thiên nhiên gồm những gì? Nêu tầm quan trọng của thiên nhiên đối với
đời sống con ngời?
Câu 3: Hãy đánh dấu X vào trớc những câu thể hiện tính siêng năng, kiên trì?
- Trời rét nhng Hà vẫn dậy tập thể dục đúng giờ
- Gặp bài toán khó, Lan bỏ không làm
- Muốn học giỏi văn nên Hà chăm đọc sách văn học
- Khi đợc phân công lao động Bắc nhờ các bạn làm hộ
- Dù nhiều bài tập nhng Lan vẫn cố gắng hoàn thành
Câu 4: Hãy kết nối hành vi ở cột a với chuẩn mực ở cột b sao cho phù hợp
1 Tham gia trồng cây mùa xuân a Tôn trọng kỷ luật
2 Thờng xuyên luyện tập thể dục, thể
thao b Yêu thiên nhiên , sống hoà hợp với thiênnhiên
3 Thực hiện tốt luật an toàn giao thông c Tự chăm sóc rèn luyện thân thể
4 Nói năng lễ phép d Biết ơn
5.Giúp đỡ gia đình liệt sĩ e Lễ độ
B Đáp án và h ớng dẫn chấm:
Câu1: 2,5 diểm
- Lễ độ là cách c xử đúng mực của mỗi ngời trong khi giao tiếp với ngời khác
- Lễ độ thể hiện sự tôn trọng, quí mến của mình đối với mọi ngời
- Sống cởi mở, hoà nhẵ, đúng mực với mọi ngời xung quanh, nói năng nhã nhặn, lễ phép Câu2: 2,5 điểm
- Thiên nhiên gồm: Không khí, bầu trời, sông suối, rừng cây, …
- Thiên nhiên làm đẹp môi trờng, làm sạch môi trờng, giúp con ngời hô hấp và tồn tại,thiên nhiên bảo vệ cuộc sống của con ngời
- Mỗi ngời cần phải bảo vệ thiên nhiên, sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên
Trang 18- Kết nối nh sau: 1+b 2+c 3+a 4+e 5+d
4 Củng cố bài:
- Giáo viên thu bài kiểm tra
- Nhận xét giờ kiểm tra
5 H ớng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị bài 8
Tuần 10 Tiết 10 Bài 8
S: Sống chan hoà với mọi ngời
G:
I Mục tiêu bài giảng:
- Hiểu đợc biểu hiện của ngời biết sống chan hoà và cha chan hoà với mọi ngờixung quanh Hiểu lợi ích của sống chan hoà và biết xây dựng quan hệ tập thể, bạn bè sốngchan hoà, cởi mở
- Có kỹ năng giao tiếp ứng xử cởi mở, hợp lý với mọi ngời, trớc hết với cha mẹ, anh
em, thầy cô, bạn bè Có kỹ năng đánh giá bản thân và mọi ngời xung quanh trong giao tiếpthể hiện biết sống chan hoà hoặc cha chan hoà
- Có nhu cầu sống chan hoà với tập thể, lớp, trờng, với mọi ngời trong cuộc sống vàmong muốn giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể doàn kết
II Ph ơng tiện thực hiện :
Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, câu hỏi tình huống
Tranh Bác Hồ với nhân dân Việt Nam
Trò: Học bài, chuẩn bị bài
III Cách thức tiến hành:
Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết trình, vấn đáp
IV Tiến trình bài giảng:
1 ổn định tổ chức:
6A:
6B:
6C:
2 Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra.
3 Giảng bài mới:
- Giáo viên đọc mẫu- Học sinh đọc
“ Bác Hồ với mọi ngời”
- Bác đi thăm hỏi đồng bào ở mọi nơi nhất làvùng có khó khăn
- Bác quan tâm đến tất cả mọi ngời từ cụ già
đến em nhỏ
Trang 19? ở cơ quan Bác có mối quan hệ nh thế
nào
? Biết cụ già đến thăm Bác đã nói với
chú cảnh vệ nh thế nào
? Bác hỏi thăm cụ già những gì
? Sau khi tiếp chuyện cụ Bác dặn chú
? Hãy tìm những biểu hiện sống chan
hoà trong cuộc sống
? Tìm biểu hiện trái ngợc với sống chan
- Mời cụ ăn cơm và đa cụ về nhà
- “Bác biết… Tiếp cụ đợc.”
- Bác sống rất chan hoà, quan tâm đến mọi ngờimặc dù bác bận rất nhiều công việc
2 Nội dung bài học:
a Khái niệm:
Sống chan hoà là sống vui vẻ, hoà hợp vớimọi ngời, sẵn sàng cùng tham gia vào hoạt độngchung bổ ích
b ý nghĩa:
Sống chan hoà đợc mọi ngời quí mến và giúp
đỡ, góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ tốt
- Biểu hiện trái ngợc với chan hoà:
+ Luôn có sự mặc cảm, tự ti, không có sự hoànhập cộng đồng
+ Cố chấp, thù hằn đối với những ngời mắc lỗivới mình
+ luôn khinh xuất mọi ngời không bằng mình
Trang 20I.Mục tiêu bài giảng: Giúp học sinh hiểu.
- Biểu hiện của lịch sự, tế nhị trong giao tiếp hàng ngày Lịch sự, tế nhị là biểu hiệncủa văn hoá trong giao tiếp Hiểu lợi ích của lịch sự tế nhị
- Biết rèn luyện cử chỉ hành vi, sử dụng ngôn ngữ sao cho lịch sự, tế nhị, tránhnhững hành vi sỗ sàng, ngôn ngữ thô tục, biết tự kiểm tra hành vi của bản thân và biết nhậnxét, góp ý cho bạn bè khi có hành vi ứng xử hay hoặc cha hay
- Có mong muốn để rèn luyện để trở thành ngời lịch sự, tế nhị trong cuộc sốnghàng ngày ở gia đình, nhà trờng, cộng đồng xã hội, mong muốn xây dựng tập thể lớp đoànkết giúp đỡ nhau trong học tập và cuộc sống
II Ph ơng tiện thực hiện :
- Thầy: Giáo án, SGK,SGV, câu hỏi tình huống
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài kiểm tra
III Cách thức tiến hành:
Vấn đáp, thảo luận, thuyết trình, đàm thoại
IV Tiến trình bài giảng:
1 ổn định tổ chức:
6A:
6B:
6C:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là sống chan hoà với mọi ngời? ý nghĩa?
3 Giảng bài mới:
- Giáo viên đọc mẫu, học sinh đọc tình
- Trong tình huống trên bạn Tuyết có cách
- Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cửchỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử, thểhiện là con ngời có hiểu biết, có văn hoá
b Thể hiện:
- Lịch sự, tế nhị thể hiện ở lời nói, hành vigiao tiếp, biểu hiện ở sự hiểu biết nhữngphép tắc, những qui định chung của xã hộitrong quan hệ giữa con ngời với con ngời,thể hiện sự tôn trọng ngời khác
Trang 21? Tìm ca dao, tục ngữ nói về lịch sự, tế nhị.
- Hớng dẫn học sinh trắc nghiệm bài tập a
- Hớng dẫn giải bài tập d ( tình huống )
+ Biết nhờng nhịn…
- Ca dao, tục ngữ:
+ Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Bạn Tuấn không những không tắt bỏthuốc lá mà còn nói to cho mọi ngờinghe thấy Hành vi đó là hành vi thiếulịch sự của Tuấn
Tuần 12 Tiết 12 Bài 10
S: Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể G: Và hoạt động xã hội
I Mục tiêu bài giảng: Giúp học sinh hiểu.
- Những biểu hiện tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội,hiểu tác dụng của việc tích cực tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội
- Biết lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể lớp,
đội và những hoạt động xã hội khác với công việc gia đình
- Biết tự giác, chủ động, tích cực trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội, cóbăn khoăn lo lắng đến công việc tập thể lớp, trờng, công việc chung của xã hội
II Ph ơng tiện thực hiện :
- Thầy: Giáo án, SGK, SGV, câu hỏi tình huống
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài
III Cách thức tiến hành:
Nêu vấn đề, thảo luận, vấn đáp, thuyết trình
IV Tiến trình bài giảng:
1 ổn định tổ chức:
6A:
6B:
6C:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là lịch sự, tế nhị? Cho ví dụ?
3 Giảng bài mới:
Trang 22- Giáo viện đọc mẫu, học sinh đọc.
? Trơng Quế Chi có mong muốn gì
? Ngoài việc học tập Trơng Quế Chi còn
yêu thích và say sa điều gì
? Những lúc rảnh rỗi Trơng Quế Chi còn
? Tìm biểu hiện của sự tích cực, tự giác
trong cuộc sống hàng ngày
? Tìm biểu hiện trái với tích cực tự giác
trong cuộc sống
- Yêu cầu học sinh trắc nghiệm bài tập a
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bài tập
b, c
- Yêu cầu học sinh thảo luận lớp bài tập d
1 Truyện đọc:
“ Điều ớc của Trơng Quế Chi.”
- Mong muốn trở thành con ngoan trò giỏi,cháu ngoan Bác Hồ
2 Nội dung bài học:
a Khái niệm:
- Tích cực là luôn cố gắng vợt khó, kiên trìhọc tập, làm việc và rèn luyện
- Tự giác là sự chủ động làm việc, học tậpkhông cần ai nhắc nhở, giám sát
* Biểu hiện tích cực, tự giác:
+ Chủ động hoàn thành nhiệm vụ
- Học sinh tìm biểu hiện cụ thể
- Xét và phân loại biểu hiện tích cực, tựgiác
4 Củng cố bài:
- Tích cực là gì? tự giác là gì? cho ví dụ?
- Giáo viện hệ thống nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
5 H ớng dẫn về nhà :
- Học bài, làm bài tập đ
- Chuẩn bị phần còn lại
Trang 23Tuần 13 tiết 13 Bài10
S: Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể G: và hoạt động xã hội
I Mục tiêu bài giảng: Giúp học sinh hiểu.
- Những biểu hiện tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội,hiểu tác dụng của việc tích cực tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội
- Biết lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể lớp,
đội và những hoạt động xã hội khác với công việc gia đình
- Biết tự giác, chủ động, tích cực trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội, cóbăn khoăn lo lắng đến công việc tập thể lớp, trờng, công việc chung của xã hội
II Ph ơng tiện thực hiện :
- Thầy: Giáo án, SGK, SGV, câu hỏi tình huống
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài
III Cách thức tiến hành:
Nêu vấn đề, thảo luận, vấn đáp, thuyết trình
IV Tiến trình bài giảng:
1 ổn định tổ chức:
6A:
6B:
6C:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là lịch sự, tế nhị? Cho ví dụ?
3 Giảng bài mới:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm tích
cực, tự giác
? Tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập
thể và hoạt động xã hội sẽ có ích lợi gì cho
mỗi ngời và cho xã hội
? Học sinh cần làm gì để thực hiện ớc mơ
của mình
? Trách nhiệm của HS trong HĐTT để góp
phần bảo vệ môi trờng
2 Nội dung bài học:
b ý nghĩa:
Tích cực, tự giác trong hoạt động tạp thể
và hoạt động xã hội sẽ mở rộng sự hiểu biết
về mọi mặt, rèn luyện những kỹ năng cầnthiết của bản thân đồng thời góp phần xâydựng quan hệ tập thể, tình cảm thân ái vớimọi ngời xung quanh và đợc mọi ngời yêuquý
c Cách rèn luyện:
- Mỗi ngời cần phải có ớc mơ, quyết tâmthực hiện kế hoạch đã định để học giỏi vàtham gia các hoạt động tập thể và hoạt
động xã hội
- Tham gia dọn vệ sinh trờng lớp, khu dân
c, trồng và chăm sóc cây, hoa, tham giatuyên truyền bảo vệ môi trờng, tham gia
Trang 24- Liên hệ thực tế:
? Hãy kể những việc làm mà em đã tham
gia thuộc lĩnh vực hoạt động tập thể
? Hãy kể những việc làm mà em đã tham
gia thuộc lĩnh vực xã hội
- Yêu cầu học sinh trắc nghiệm bài tập a
- Tổ chức cho học sinh thảo luận lớp bài
tập b
khắc phục hậu quả thiên tai…góp phần bảo
vệ môi trờng
* Hoạt động tập thể:
+ Lao động vệ sinh trờng lớp
+ Tham gia hoạt động của Đội
+ Tham gia đội văn nghệ của lớp, trờng + Tham gia câu lạc bộ thể dục, thể thao + Tham gia cổ động chào mừng ngàyquốc khánh…
* Hoạt động xã hội:
+ Tham gia đội tuyên truyền luật an toàngiao thông, phòng chống tệ nạn xã hội + Tham gia vệ sinh thôn xóm
+ Tham gia ủng hộ đồng bào lũ lụt
+ Tham gia ủng hộ ngời nghèo
+ Tham gia ủng hộ ngời bị nhiễm chất độcmàu da cam…
Tuần 14 Tiết 14 Bài 11
S: Mục đích học tập của học sinh G:
I Mục tiêu bài giảng: Giúp học sinh.
- Xác định đúng mục đích học tập, hiểu đợc ý nghĩa của việc xác định mục đíchhọc tập, hiểu sự cần thiết phải xây dựng kế hoạch học tập
- Biết xây dựng kế hoạch học tập và các hoạt động khác một cách hợp lý, biết hợptác trong học tập
- Có ý chí, nghị lực, tự giác trong quá trình thực hiện mục đích, hoàn thành kếhoạch học tập, khiêm tốn học hỏi bạn bè, ngời khác và sẵn sàng hợp tác với bạn bè trongquá trình học tập
Trang 25II Ph ơng tiện thực hiện:
- Thầy: Giáo án, SGK, SGV, câu hỏi tình huống, ví dụ thực tế
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới
III Cách thức tiến hành:
Nêu vấn đề, thảo luận, giải quyết tình huống, liên hệ thực tế
IV Tiến trình bài giảng:
1 ổn định tổ chức:
6A:
6B:
6C:
2 Kiểm tra bài cũ:
Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể là gì? Cho ví dụ?
3 Giảng bài mới:
- Giáo viên đọc mẫu
- Vì bạn Trơng Bá Tú kiên trì, siêng năngtrong học tập và bạn xác định rõ mục đíchhọc tập của mình là trở thành nhà toán học
và bạn đã cố gắng để đạt đợc mục đích đó
- Em học tập đợc ở bạn Trơng Bá Tú tínhsiêng năng, kiên trì, vợt khó trong học tập
và việc xác định đúng mục đích học tập vàquyết tâm đạt đợc mục đích đó
* Biểu hiện:
+ Học tập để có kiến thức
+ Học để phục vụ bản thân
+ Học tập để phục vụ xã hội
+ Học tập để trở thành ngời nổi tiếng
+ Học tập để trở thành ngời phát triển toàndiện
2 Nội dung bài học:
a Mục đích học tập của học sinh:
Học giỏi để trở thành ngời phát triểntoàn diện( đạo đức, trí tuệ, sức khoẻ…)thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác
Hồ, góp phần xây dựng quê hơng đất nớc,bảo vệ tổ quốc
Trang 26gia đình, quê hơng, đất nớc.
Còn những mục đích kia cũng đúng nhngcòn mang tính cá nhân , ích kỷ hẹp hòi
4 Củng cố:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
5 H ớng dẫn về nhà :
- Học bài, chuẩn bị phần bài còn lại
Tuần 15 Tiết 15 Bài 11
S: Mục đích học tập của học sinh G:
I Mục tiêu bài giảng: Giúp học sinh.
- Xác định đúng mục đích học tập, hiểu đợc ý nghĩa của việc xác định mục đíchhọc tập, hiểu sự cần thiết phải xây dựng kế hoạch học tập
- Biết xây dựng kế hoạch học tập và các hoạt động khác một cách hợp lý, biết hợptác trong học tập
- Có ý chí, nghị lực, tự giác trong quá trình thực hiện mục đích, hoàn thành kếhoạch học tập, khiêm tốn học hỏi bạn bè, ngời khác và sẵn sàng hợp tác với bạn bè trongquá trình học tập
II Ph ơng tiện thực hiện:
- Thầy: Giáo án, SGK, SGV, câu hỏi tình huống, ví dụ thực tế
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới
III Cách thức tiến hành:
Nêu vấn đề, thảo luận, giải quyết tình huống, liên hệ thực tế
IV Tiến trình bài giảng:
1 ổn định tổ chức:
6A:
6B:
6C:
2 Kiểm tra bài cũ:
Mục đích học tập của học sinh là gì?
3 Giảng bài mới:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại mục đích học
tập trớc mắt
- Cần phải học tập nh thế nào để đạt đợc
mục đích đặt ra?
2 Nội dung bài học:
- Học sinh nhắc lại mục đích học tập trớcmắt
b ý nghĩa:
Xác định mục đích học tập từ đó có ý chí,nghị lực, sáng tạo và học tập một cách toàn
Trang 27- Hãy xác định nhiệm vụ của ngời học sinh
* Tìm những tấm gơng vợt khó trong họctập: Nguyễn Ngọc Ký, Cấn thuỳ Linh,…
- Bài tập d,đ:
Học sinh trình bày đáp án thảo luận
Các nhóm nhận xét
4 Củng cố bài:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học
- Giáo viên nhận xét giờ học
5 H ớng dẫn về nhà :
- Học bài
- Chuẩn bị bài 12
Trang 28Tuần 16 Tiết 16
S: Ôn tập
G:
I Mục tiêu bài giảng:
- Củng cố nội dung, kiến thức đã học từ đầu năm giúp học sinh nắm chắc hơn, hệthống kiến thức ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ I
- Rèn kỹ năng ôn tập cho học sinh, giúp học sinh có phơng pháp nhận thức sâusắc
- Giáo dục học sinh có ý thức yêu thích môn học
II Ph ơng tiện thực hiện :
- Thầy: Giáo án, SGK, câu hỏi ôn tập
- Trò: Ôn bài
III Cách thức tiến hành:
Vấn đáp, đàm thoại, liệt kê, hệ thống
IV Tiến trình bài giảng:
1 ổn định tổ chức:
6A:
6B:
6C:
2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong giờ.
3 Giảng bài mới:
- Thế nào là rèn luyện thân thể?
- Vì sao phải rèn luyện thân thể?
- Thế nào là tiết kiệm?
- Vì sao phải tiết kiệm?
- Thế nào là tôn trọng kỷ luật?
- ý nghĩa của việc tôn trọng kỷ luật?
- Thế nào là sống chan hoà với mọi ngời?
- ý nghĩa của việc sống chan hoà với mọi
1 Rèn luyện thân thể là gì? vì sao phải
rèn luyện thân thể?
- Là giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều
độ, luyện tập thể dục, thể thao
- Giúp con ngời ta phòng đợc bệnh tật, lao
động, học tập có hiệu quả…
2 Tiết kiệm là gì? vì sao phải tiết kiệm?
- Tiết kiệm là sử dụng hợp lý, đúng mứccủa cải vật chất, thời gian, sức lực của mình
- Giúp gia đình và nhà trờng, xã hội có nềnếp, kỷ cơng, bảo vệ lợi ích của bản thân vàcộng đồng
4 Thế nào là sống chan hoà với mọi ng - ời? ý nghĩa của việc sống chan hoà với mọi
ngời?
- Sống chan hoà là sống vui vẻ, hoà hợpvới mọi ngời và sẵn sàng tham gia nhữnghoạt động chung bổ ích
- Ngời sống chan hoà sẽ đợc mọi ngời quí
Trang 29- Học sinh học tập với mục đích gì?
- ý nghĩa của việc xác định mục đích trong
học tập
mến và giúp đỡ góp phần xây dựng mốiquan hệ xã hội tốt đẹp
5 Mục đích học tập của học sinh là gì? ý
nghĩa của việc xác định mục đích học tập
đúng đắn?
- Phấn đấu trở thành con ngoan trò giỏi,cháu ngoan Bác Hồ góp phần xây dựng quêhơng đất nớc, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủnghĩa
- Xác định đúng mục đích học tập, từ đó
có ý chí nghị lực, sáng tạo và học tập mộtcách toàn diện để đạt đợc mục đích đó
4 Củng cố bài:
- Giáo viên hệ thống nội dung ôn tập
- Nhận xét giờ ôn tập
5 H ớng dẫn về nhà :
- Ôn tập theo hệ thống câu hỏi
- Chuẩn bị kiểm tra vào tiết 17
Tuần 17 Tiết 17
S: Kiểm tra học kỳ I
G:
I Mục tiêu kiểm tra:
- Kiểm tra đánh giá sự nhận thức của học sinh qua những bài học từ đầu năm
- Rèn cho học sinh kỹ năng hệ thống hoá kiến thức qua bài kiểm tra, trình bầy bàikhoa học
- Giáo dục học sinh tính trung thực khi làm bài kiểm tra
II Ph ơng tiện thực hiện :
- Thầy: Giáo án, câu hỏi kiểm tra, đáp án
- Trò: Học bài, giấy kiểm tra
III Cách thức tiến hành:
Kiểm tra viết
IV Tiến trình kiểm tra:
Trang 303 Bài mới:
A: Đề bài:
Câu 1: Theo em thế nào là tôn trọng kỷ luật? Vì sao phải tôn trọng kỷ luật?
Câu 2: Thiên nhiên gồm những gì?Tại sao phải sống hoà hợp với thiên nhiên?
Câu 3: Thế nào là sống chan hoà với mọi ngời? tại sao phải sống chan hoà với mọi ời?
Câu 4: Hãy đánh dấu X vào bên trái những hành vi tơng ứng với việc làm thể hiện việcsống chan hoà với mọi ngời
- Vui vẻ, hoà nhã với mọi ngời
- Giúp đỡ bạn khi có khó khăn
- Đợc mời thì phát biểu chứ không cần xung phong
- Hay quan tâm đến công việc chung
- Không góp ý cho ai cả vì sợ mất lòng
Câu 5: Hãy kết nối hành vi ở cột a với chuẩn mực ở cột b sao cho phù hợp
1 Kính trên nhờng dới a Siêng năng
2 Thực hiện tốt nội qui nhà trờng b Tiết kiệm
3 Giúp đỡ gia đình những việc vừa
- ý nghĩa: Giúp cho cuộc sống gia đình, nhà trờng, xã hội có nề nếp kỷ cơng bảo vệlợi ích của cá nhân và cộng đồng
Câu 2: 2 điểm
- Thiên nhiên gồm: Không khí, bầu trời, rừng cây, đồi núi…
- Vì thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống của con ngời, nó là diều kiện sống, tồntại và phát triển của loài ngời
- Đánh dấu X vào hành vi: 1, 2, 3
- Mỗi lựa chọn đúng đợc 0,4 điểm
Câu 5: 2 điểm
- Kết nối nh sau: 1+c, 2+d, 3+a, 4+b
- Mỗi kết nối đúng đợc 0,5 điểm
4 Củng cố:
- Giáo viên thu bài kiểm tra
- Nhận xét giờ kiểm tra
5 H ớng dẫn về nhà :
- Tìm hiểu luật an toàn giao thông