Trường THCS Nguyễn Văn Linh GiáoÁn Tốn hình Lớp 6 CHƯƠNG II GÓC --- --- TUA À N 20 Ngày soạn:06/01/2010 Tiết 15 Ngày dạy:08/01/2010 BÀI 1 . NỬA MẶT PHẲNG A. Mục tiêu - HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng - Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng - Nhận biết tia nằm giữa hai tia theo hình vẽ - Làm quen với cách phủ nhận một khái niệm B. Chuẩn bò - GV: Thước thẳng, SGK - HS: Thước thẳng C. Tiến trình bài giảng I. ổn đònh lớp II. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra III. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Quan sát hình 1 và cho biết đường thẳng a chia mặt phẳng ra làm mấy phần - Hãy nêu một vài hình ảnh của mặt phẳng. - GV giới thiệu khái niệm nửa mặt phẳng bờ a. - Trên H1 đường thẳng a chia mặt phẳng ra làm hai nửa mặt phẳng có chung bờ a gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. - Đường thẳng a chia mặt phẳng ra làm hai phần - Mặt bàn, bảng,… - Lắng nghe - Lắng nghe 1. Nửa nửa phẳng bờ a (I) a (II) * Khái niệm: - Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bò chia ra bởi a gọi là một nửa mặt phẳng bờ a. - Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai mặt phẳng đối nhau - Bất kì đường thằng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai mặt phẳng đối nhau GV: Nguyễn Thị Quỳnh Thương Tổ: Tốn- Lý- Cơng Nghệ- Nhạc Trường THCS Nguyễn Văn Linh GiáoÁn Tốn hình Lớp 6 - Quan sát H2 ? Hai điểm M, N nằm trên nửa mặt phẳng nào ? Điểm P nằm trên nủa mặt phẳng nào - Nửa mp (I) còn gọi là nửa mp bờ a chứa điểm M (nửa mp bờ a không chứa điểm P) - Cho HS làm ?1 ? Vò trí của M, N và M, P so với đường thẳng a. - Vẽ ba tia chung gốc: Ox, Oy, Oz. Lấy - Hai điểm M, N nằm trên nửa mặt phẳng (I) - Điểm P nằm trên nủa mặt phẳng (II) - Nửa mp(I): nửa mp bờ a chứa điểm N (nửa mp bờ a không chứa điểm P) …. - MN không cắt a. MP có cắt a - M và N nằm cùng phía với đường thẳng a. M và P nằm khác phía đường thẳng a - Các nửa mặt phẳng đối nhau: Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M đối nhau với nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm P a Hinh 2 (II) (I) M N P ?1 (II) (I) a M N P 2. Tia nằm giữa hai tia a) b) c) GV: Nguyễn Thị Quỳnh Thương Tổ: Tốn- Lý- Cơng Nghệ- Nhạc x z y O M N x z y O M N x y z O M N Trường THCS Nguyễn Văn Linh GiáoÁn Tốn hình Lớp 6 - Khi nào tia Oz nằm giũă tia Ox và tia Oy ? Trong các hìng 3a, b, c hình nào tia Oz nằm giwax hai tia Ox và Oy ? - Tại sao ở hình 3 c, tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy ? Trả lời ?2 SGK Trả lời caau hỏi 2 SGK - Quan sát các hình 3 a, b, c và cho biết : - Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy vì tia Oz cắt đoạn thẳng MN - Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy vì tia Oz không cắt đoạn thẳng MN - NHận dạng và trả lời câu hỏi ttương tự như câu a. Hình 3 - ở hình 3a, tia Oz cắt đoạn thẳng MN, với M thuộc Ox, N thuộc Oy ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. ?2. IV. Củng cố. Yêu cầu HS làm Bài 4. SGK V. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK - Làm các bài tập cong lại trong SGK. = = = = = = = = = = = = = = *** = = = = = = = = = = = = = = TUA À N 2 1 Ngày soạn:13/01/2010 Tiết 16 Ngày dạy:15/01/2010 Bài 2 . GÓC A. Mục tiêu GV: Nguyễn Thị Quỳnh Thương Tổ: Tốn- Lý- Cơng Nghệ- Nhạc a. Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A và nửa mặt phăng bờ B chứa điểm B b. Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a. Bài 3. a) nửa mặt phẳng đối nhau b) đoạn thẳng AB a A B C Trường THCS Nguyễn Văn Linh GiáoÁn Tốn hình Lớp 6 - Biết góc là gì ? Góc bẹt là gì ? - Biết vẽ góc, biết đọc tên góc, kí hiệu góc - Nhận biết điểm nằm trong góc B.- Chuẩn bò : GV: Sách Giáo khoa , giáo án, đồ dùng dạy học HS: Sách Giáo khoa, bài cũ. C. Tiến trình bài giảng I. ổn đònh lớp (1) II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới(30) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Quan sát hình và cho biết : - Góc là gì ? - Nêu các yếu tố của góc. - Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau ? - Gọi tên các góc trong hình 4 và viết bằng kí hiệu. Quan sát hình 2 và cho biết : - Góc bẹt là gì ? - Làm ? SGK - Làm bài tập 6 SGK - Làm miệng trả lời câu hỏi - Muốn vẽ gó ta cần vẽ các yếu tố nào ? - Vẽ hai tia chung gốc và - Quan sát hình 4 và trả lời cau hỏi. - Chỉ ra cạnh và đỉnh của góc. - Nêu đònh nghóa nửa mặt phẳng - Góc xOy : kí hiệu · xOy - Góc MON : kí hiệu · MON - Đỉnh O, cạnh Ox và Oy - Quan sát hình 4c và trả lời câu hỏi - Nêu hình ảnh thực tế của goc bẹt - Điền vào chỗ trống : a) góc xOy ; đỉnh ; cạnh b) S ; ST và SR c) góc có hai cạnh là hai tia đối nhau - Vẽ đỉnh và các cạnh của góc - Góc O1 là góc xOy, góc O2 là góc yOt 1. Góc Góc là hình gồm hai tia chung gốc Gốc chung của hai tia gọi là đỉnh. Hai tia gọi là hai cạnh của góc. x y a) O y x b) O M N 2. Góc bẹt Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. y c) x O 3. Vẽ góc. t x y O Hình 5 GV: Nguyễn Thị Quỳnh Thương Tổ: Tốn- Lý- Cơng Nghệ- Nhạc Trường THCS Nguyễn Văn Linh GiáoÁn Tốn hình Lớp 6 đặt tên cho góc. - Quan sát hình 5 và đạt tên cho góc tương ứng với µ 1 O ; µ 2 O - Quan sát hình6 và cho biết khi nào điểm M năm trong góc xOy - Làm bài tập 9 SGK - Trả lời câu hỏi - Bài 9. Oy và Oz 4. Điểm nằm bên trong góc t x y O M Hình6 Khi tia OM nằm giữa tia Oxvà tia Oy thì điểm M nằm trong góc xOy. IV. Củng cố. (10) Yêu cầu HS làm bài 8. SGk Bài tập 10 A C B D V. Hướng dẫn học ở nhà(4) - Học bài theo SGK - Làm các bài tập cong lại trong SGK. = = = = = = = = = = = = = = *** = = = = = = = = = = = = = = TUA À N 22 Ngày soạn:20/01/2010 Tiết 17 Ngày dạy:22/01/2010 BÀI 3 . SỐ ĐO GÓC A. Mục tiêu - Công nhận mỗi góc có một số đo xác đònh. Số đo góc bẹt là 180 0 - Biíet đònh nghóa góc vuông, góc nhọ, góc tù - Biết đo góc bằng thước đo góc - Biết so sánh hai góc - Có ý thức đo góc cẩn thận, chính xác. B.- Chuẩn bò : GV: Sách Giáo khoa , giáo án, Thước thẳng, thước đo góc, ê ke. GV: Nguyễn Thị Quỳnh Thương Tổ: Tốn- Lý- Cơng Nghệ- Nhạc Có tất cả ba góc là · · · BAD ;DAC;BAD . Giáo Án Tốn hình Lớp 6 - Khi nào tia Oz nằm giũă tia Ox và tia Oy ? Trong các hìng 3a, b, c hình nào tia Oz nằm giwax hai tia Ox và Oy ? - Tại sao ở hình. O Hình 5 GV: Nguyễn Thị Quỳnh Thương Tổ: Tốn- Lý- Cơng Nghệ- Nhạc Trường THCS Nguyễn Văn Linh Giáo Án Tốn hình Lớp 6 đặt tên cho góc. - Quan sát hình