1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHƯƠNG PHÁP DẠY THƠ TRUNG ĐẠI TRONG TRƯỜNG THCS (QUẾ).doc

15 241 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 95,5 KB

Nội dung

Phng phỏp dy th trung i trong trng THCS A. Đặt vấn đề: Dạy văn trong nhà trờng thực chất là dạy học sinh đọc hiểu văn bản. Tức là hiểu biết về văn bản, thông cảm, đồng cảm với cuộc sống trong văn bản, giải thích biểu đạt đợc ý t- ởng, cái hay của văn bản. Nh thế có nhiều mức độ hiểu bằng cảm xúc, tình cảm, trực giác, hiểu bằng lý trí, lô gích bằng phân tích, giải thích. Đồng thời các em còn phải hiểu cái hay, cái tình, cái tài, cái tuyệt vời trong nghệ thuật, hiểu dụng ý sâu xa của tác giả, và các em còn phải diễn đạt đợc điều mình hiểu ra một cách chính xác, có thể giảng cho ngời khác hiểu điều mình hiểu, làm bài tập, bài kiểm tra sau mỗi tiết học. Để đạt những điều đó đòi hỏi một quá trình dạy học không bao giờ kết thúc. Và đây cũng không phải là vấn đề đơn giản cho mỗi giáo viên chúng ta. Vì vậy bản thân ngời giáo viên phải tự mày mò, tiếp cận đối tợng học sinh, tìm hiểu kiến thức từ các tài liệu, sách tham khảo từ đó hình thành cho mình một chơng trình, hệ thống kiến thức thích hợp, chọn ra phơng pháp phù hợp với từng mảng kiến thức văn học. Để việc dạy văn đạt chất lợng cao thì bản thân ngời giáo viên phải tìm cho mình hớng đi thích hợp để rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc hiểu văn bản. Đó là 4 kỹ năng: Nghe, đọc, nói, viết để các em hiểu nội dung thông báo tức là hiểu ngôn từ và hình tợng. Hiểu ngôn từ đòi hỏi phải hiểu rõ từ ngữ, hình ảnh, điển cố, yếu tố liên văn bản. Các em phải liên tởng, tởng tợng, bổ sung cụ thể hoá các chi tiết, phát hiện các mối liên hệ ngầm giữa các hình tợng và đồng thời còn cảm nhận cái hay qua nghệ thuật văn bản. Nh R.JakobSon nói là hay ở trong Tính văn học của tác phẩm. Không những thế mà còn do yêu cầu tích hợp của phơng pháp dạy học văn cải cách, do chơng trình sách giáo khoa nên trong số tác phẩm đợc chọn giảng dạy ở lớp 7 hiện nay, một số thể loại văn học đợc đa vào chơng trình với số tiết khá. Trong số tác phẩm đợc chọn giảng dạy ở lớp 7 hiện nay, một số loại văn học đợc đa vào chơng trình với số tiết khá nhiều: 12 văn bản ( cả đọc và hớng dẫn ) với thời lợng 10 tiết. Số lợng ấy là khá nhiều so với cấu trúc chơng trình. Đó chính là mảng thơ Đờng ( gồm của Trung quốc Việt nam: trung đại hiện đại ) tất cả tạo nên một nét riêng, rất độc đáo của chơng trình Ngữ văn 7. Trong đó có cả Thất ngôn tứ tuyệt, ngữ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú đờng luật, gồm cả chữ Hán và chữ Nôm. Trong phạm vi đề tài này chúng tôi không có tham vọng đa ra dạy cho tất cả các bài thơ Đờng luật thuộc văn học trung đại. Đối với học sinh chúng ta đây là loại bài khó, do đó mọi cái đều còn xa lạ đối với các em từ chữ ( Hán Nôm chữ tợng hình ) đến thi pháp, cảm hứng, thể thơ, tứ thơ, cảnh và ngời trong thơ.Đờng luật là thể phú đặt ra từ đời nhà Đờng, có vần, có lối, có theo luật bằng trắc, tức là phải theo một phép tắc chặt chẽ về số câu, số tiếng. Thơ Đờng một sản phẩm thuộc lĩnh vực văn học đã đạt đợc thành tựu rực rỡ. Ngày nay nó đã trở thành một di sản văn hoá vô cùng quí báu không chỉ cho riêng nhân dân Trung quốc mà cả toàn thế giới. Thơ đờng hiện cò lu giữ đợc 48.000 bài ( của hơn 2.300 nhà thơ ). Các bài thơ Đờng luật ca ngợi vẻ đẹp và tình yêu thiên nhiên, lòng yêu quê hơng sâu đậm, da diết và tình cảm nhân ái vị tha vì con ngời. Để giảng dạy đạt hiệu quả cao đối với đối tợng 12 13 tuổi tôi đã tiến hành tìm tòi, nghiên cứu và mạnh dạn đa ra một vài định hớng cơ bản khi giảng dạy bộ môn văn học này. Mảng kiến thức này rất quan trọng trong chơng trình Ngữ văn 7, song cụm bài này lại có hiện tợng không thuần nhất về thời đại ( cách nhau hơn 12 thế kỷ ), hoàn cảnh ra đời, chữ viết. Vì vậy sự nhìn nhận, đánh giá và cảm thụ cũng không hề đơn giản một chút nào. Mặt khác thực trạng học sinh miền núi kiến thức nông, hời hợt, sự nắm bắt chậm, về văn bản cha rõ nét vì tuổi nhỏ, tầm suy nghĩ nhận thức còn hạn chế. Làm thế nào trong thời lợng cho phép chúng ta có thể dạy một cách có hiệu quả cho học sinh mảng kiến thức này? ở đây chúng tôi không dám nói rằng sẽ đa ra giải pháp hoàn toàn mới mẻ mà chỉ đúc rút quá trình vận dụng dạy học theo chơng trình đổi mới vào hệ thống bài dạy thiết thực nâng cao chất lợng, kỹ năng cho học sinh góp phần xây dựng những con ngời có tính năng động, sáng tạo để thích ứng hoà nhập với thế giới, với xã hội công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Từ ý tởng đó tôi mạnh dạn đi sâu nghiên cứu thực hiện những vấn đề sau: I: Dạy thơ đờng luật theo hớng đổi mới II: Dạy thơ đờng luật theo nguyên tắc tích hợp B: NI DUNG I: Dạy thơ đờng luật theo hớng đổi mới 1, Quan niệm cũ, cách dạy cũ: Từ trớc đến nay, hầu hết những tác phẩm này đều đợc cho là khó. Với tôi khi tiến hành dạy thể loại này trong chơng trình cũng không mấy hứng thú bởi một lẽ: Dạy thơ Đ- ờng cho học sinh vừa khô cứng, vừa mất đi cảm giác mềm mại của một giờ văn. - Không bám vào nguyên tác bài thơ mà bám vào phần dịch nghĩa để dạy cho học sinh dễ hiểu. - Tuyệt đối chú trọng khâu phân tích phải theo kết cấu của thơ Đờng với Thất ngôn tứ tuyệt là: Khai Thừa Chuyển Hợp: với Thất ngôn bát cú là: Đề Thực Luyện Kết. - Chủ yếu phân tích ý ( vì là bản dịch ) chứ không chú ý phân tích từ ngữ trong câu. Từ những quan niệm ấy, khi dạy đến các văn bản thơ Đờng luật hầu nh cả giáo viên và học sinh không mấy hứng thú, giờ học bỗng trở nên khô cứng, tẻ nhạt và mất đi cái hồn, cái sáng tạo của chính tác giả. Trong chơng trình Ngữ văn 7 các văn bản thơ Đờng luật đợc đa vào giảng dạy với một thời lợng khá lớn. Đối tợng học sinh còn quá nhỏ, tiếp xúc với thơ Đờng luật cả phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ là một vấn đề hoàn toàn mới và phải thừa nhận rằng không tránh khỏi những bỡ ngỡ ban đầu Yêu cầu chơng trình lớp 7 lại phải tuân thủ những nguyên tắc riêng của nó: Vừa tích cực, vừa tích hợp. Xuất phát từ yêu cầu thực tế của chơng trình sau khi nghiên cứu thể loại này tôi mạnh dạn đa ra quan niệm mới về văn học. 2, Quan niệm mới Cách dạy mới: Việc dạy thơ Đờng luật cho học sinh lớp 7 THCS: - Giờ dạy học thơ Đờng luật phải thực sự nhẹ nhàng, thoải mái, không gò bó cứng nhắc mà vẫn chuyển tải hết nội dung cơ bản của văn bản. 2 - Phải đảm bảo nguyên tắc vừa tích cực vừa tích hợp để cho học sinh chủ động, sáng tạo tìm thấy những cái hay, cái đẹp, cái sáng tạo của chính tác giả qua các thời kỳ văn học. - Dạy thơ Đờng luật trong mối quan hệ với các thể thơ trữ tình khác để thấy rõ: Tuy bị bó buộc, chi phối bởi niêm, luật, đối thơ Đờng luật vẫn không hề cứng nhắc hơn thế nữa lại là một chỉnh thể văn học trọn vẹn về nội dung, hoàn chỉnh về nghệ thuật. Từ những quan niệm ấy, tôi đã bắt tay thiết kế và dạy mẫu một số tiết thơ Đờng luật cho học sinh lớp 7. Để các đồng nghiệp tiện theo dõi, tôi sẽ giúp các đồng nghiệp hình dung rõ hệ thống chơng trình thơ Đờng luật trung đại đợc giảng dạy và hớng dẫn học thêm ở lớp 7 nh sau: Tiết 17: Sông núi nớc nam, Phò giá về kinh Tiết 21: Côn sơn ca, Hớng dẫn đọc thêm: buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông xa Tiết 25 +26: Bánh trôi nớc, hớng dẫn đọc thêm: Sau phút chia ly Tiết 29: Qua đèo ngang Tiết 30: Bạn đễn chơi nhà Tiết 34: Hớng dẫn đọc thêm: Xa lắm thác núi L. Phong Kiều dạ bạc. Tiết 37: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( tĩnh dạ tứ ) Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ( Hồi hơng ngẫu th ) Tiết 41: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá nát 3 Thơ Đờng Luật Thơ tứ tuyệt Thơ ngũ ngôn Thất ngôn bát cú Song thất lục bát Cổ thể Sông núi nớc nam Phò giá về kinh Qua đèo ngang Sau phút chia ly Nhà tranh bị gió thu phá Thiên trờng vãn vọng Bạn đến chơi nhà Bánh trôi nớc Xa ngắm thác núiL Hồi hơng ngẫu th Trong đề tài này, tôi không có tham vọng sẽ trình bày hết tất cả các văn bản đợc học. Chỉ xin phép bạn đọc đợc chọn các văn bản tiêu biểu cho các thể loại, các văn bản ấy là: - Sông núi Nớc Nam - Phò giá về kinh - Qua đèo ngang - Hồi hơng ngẫu th a. Đối với thơ Thất ngôn tứ tuyệt đờng luật ( chữ hán ) Trong chơng trình Ngữ văn 7 thơ Thất ngôn tứ tuyệt và ngữ ngôn đờng luật có hai bộ phận là chữ Hán và chữ Nôm có cả văn học trong nớc và văn học nớc ngoài. Gồm 4 tác phẩm bằng chữ Hán: Nam quốc sơn hà, Thiên trờng vãn vọng, Võng l sơn bộc bố và hồi hơng ngẫu th. Để giảng dạy thành công bộ phận văn học này trớc hết ngời thầy giáo cần cho học sinh tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh ra đời của văn bản. Vì muốn hiểu rõ giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản cần hiểu rõ tác phẩm đó do ai sáng tác, ra đời trong thời kỳ lịch sử, xã hội và văn hoá nh thế nào. Đối với giáo viên chúng ta ai cũng biết các tác phẩm văn học thuộc thời kỳ trung đại đều do các bậc vua chúa, tớng lĩnh quan lại và các trí thức tài hoa sáng tạo nên. Đây chính là bớc nhảy vọt của tiến trình phát tiển lịch sử văn học. Song mỗi tác phẩm lại ra đời trong một hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Hoàn cảnh ấy quyết định không nhỏ đến cảm xúc trữ tình và giá trị nội dung t tởng của tác phẩm văn học. Từ đó chúng tôi cho học sinh thảo luận để tìm hiểu về thể loại của tác phẩm về số tiếng, số câu, vần, nhịp thơ. Cho học sinh đọc, rút ra cách đọc. Từ việc đọc văn bản về phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ chúng tôi cho học sinh nhận xét so sánh giữa nguyên tác với bản dịch thơ để giúp học sinh nhận thấy dịch thuật nói chung, dịch thơ nói riêng gian khổ đến nhờng nào. Quan trọng hơn là bồi d- ỡng ý thức văn học tối thiểu cho học sinh. Đặc biệt khi so sánh nh vậy ta đã làm tốt một việc là bồi dỡng thêm về từ Hán việt cho học sinh. Đồng thời giúp học sinh khắc sâu nhng từ ngữ quan trọng, khi so sánh cần lu ý những từ dịch cha sát nghĩa. Trong phần hiểu giá trtị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm theo chúng tôi phải tuỳ thuộc vào dung lợng thời gian để hớng dẫn học sinh nắm bắt tác phẩm. Với các văn bản thuộc thể loại này có bố cục 4 phần ( Khai, thừa, chuyển, hợp ). Tuy vậy theo tôi không phải tác phẩm nào cũng phân tích theo bố cục 4 phần đó mà tuỳ thuộc vào khả năng cảm nhận của học sinh và năng khiếu, sở thích của giáo viên để hớng dẫn học sinh. Khi phân tích thơ Đờng luật cần bám vào các từ có tính chất chìa khoá ( nhãn tự ) và cách mở bài, kết bài của bài thơ. Bên cạnh đó khi phân tích cần lu ý cho học sinh tìm hiểu để nắm đợc nghệ thuật đối ( Tiểu đối và bình đối ). Đặc biệt cần bám vào chữ nghĩa, âm thanh, nhịp điệu của bài thơ qua phần phân âm. Ví dụ: Khi dạy bài Nam quốc sơn hà Thất ngôn tứ tuyệt - Đờng luật chữ Hán. Tôi cho học thảo luận để tìm hiểu tác giả của bài thơ vì về tác giả hiện nay đang tồn tại hai giả thuyết. Thứ nhất: Bài thơ này do Lý Thờng Kiệt ( một danh tớng đời Lý Nhân Tông ) viết để động viên tớng sỹ trong cuộc kháng chiến chống Tống trên phòng tuyến nam sông cầu ( Nh Nguyệt ) 1076 1077. 4 Thứ 2: Cha rõ tác giả ( theo Bùi Duy Tân Tạp chí văn hoá dân gian ). Từ đó đi đến kết luận là cha rõ tác giả. Đối với bài thơ này hoàn cảnh ra đời ảnh hởng không nhỏ đến giá trị nội dung t tởng của bài thơ do đó ngời giáo viên cần cho học sinh khắc sâu, nắm vững hoàn cảnh ra đời của nó. Vào khoảng 1076 1077 khi nhà Tống sang Quách Quỳ và Triệu Tiết phối hợp với quân Chiêm Thành xâm lợc nớc ta lần thứ 2 ( Lần1: 1075 vì gây hấn với Đại việt quân Tống bị thất bại nhục nhã: gồm 10 vạn quân bị tiêu diệt và bắt sống). Bài thơ ra đời khi đất nớc lâm nguy nhng lại có ý nghĩa nh một bản tuyên ngôn độc lập. Tên đầu bài thơ là do ngời đời sau đặt. Đây là văn bản đầu tiên học sinh đợc học về thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật do đó cần cho học sinh tìm hiểu kỹ về đặc điểm thể thơ. Nam Quốc Sơn Hà đợc viết bằng chữ Hán, bài thơ gồm 4 câu, mỗi câu 7 tiếng, bài thơ gieo vần chân ( tiếng thứ 7 của các câu 1 2 4 ) có thể vần bằng, hoặc vần trắc, hiệp vần, nhịp thơ 4/3 hoặc 2/2/3 với giọng điệu rắn rỏi, mạnh mẽ, dứt khoát. Là văn bản bằng chữ Hán nên giáo viên cần so sánh giữa nguyên tác với bản dịch thơ để học sinh thấy bản dịch của Lê Thớc Nam Trân đã dịch tơng đối thành công cả về ý, thể thơ. Tuy nhiên một số từ cha chính xác về nghĩa. Ví dụ: Chữ Đế có nghĩa là Vua của một nớc lớn. Từ bao đời các vua Trung Hoa tự cho mình là quyền tối thợng thống trị thiên hạ - Thiên tử Hoàng đế là con trời. Hoàng đế có quyền phong Vơng( vua) cho các nớc ch hầu. Vua nớc Nam đợc phong An Quốc Nam Vơng, tác giả dùng chữ Đế thể hiện ý thức độc lập dân tộc không phụ thuộc nớc lớn, bình đẳng Quốc gia dân tộc, Nớc nam có chủ, có quốc chủ. Chữ C có nghĩa là ở trong tiếng Hán có nghĩa là trong coi, cai quản, xử lý mọi việc, dịch ở, thì cha hay, thiếu ý nghĩa vì mọi ngời từ Vua chúa, quan lại đến dân lao động đều sống trên lãnh thổ nớc Nam. Trong phần phân tích chi tiết: Hiện nay nhiều đồng nghiệp của tôi vẫn hớng dẫn học sinh khai thác, tìm hiểu theo bố cục 4 phần, thì tôi đã hớng dẫn học sinh tìm hiểu theo 2 ý lớn. ý 1 : Câu 1 2: Tôi cho học sinh thảo luận để rút ra đợc với nghệ thuật điệp từ, ngắt nhịp 4/3 để khẳng định chủ quyền, lãnh thổ của dân tộc ta đặt trong mối quan hệ với Trung quốc, tác giả đứng trên lập trờng quan điểm t tởng tự hào, tự tôn dân tộc và ranh giới, lãnh thổ Việt nam sự thật hiển nhiên trong thực tế nhng càng vững vàng hơn, chắc chắn hơn khi đã đợc ghi chép ở sách trời. Vậy mà các hoàng đế Trung hoa luôn tự xng mình là Thiên tử các con trời phải hiểu hơn ai hết lẽ trời. Tác giả đã đa ra ý này nhằm mục đích ràng buộc kẻ thù đừng cố ý làm trái lẽ tự nhiên thể hiện niềm tự hào, tự tôn dân tộc sâu sắc qua các chìa khoá: Nam, Đế, C, Tiệt nhiên, Thiên th. ý 2: 2 câu 3 4: Tôi đã cho học sinh thảo luận để rút ra đợc thái độ của tác giả, lời cảnh báo, sự thật đối với kẻ thù qua các từ chìa khoá: Nh hà, Nghịch lỗ, Thủ bại để chất vấn kẻ thù, lũ giặc nghịch tặc tại sao lại làm trái lẽ tự nhiên. Mà cố tình làm trái lẽ tự nhiên thì nhất định sẽ chuốc lấy thất bại đó là điều chắc chắn. Hai câu thơ có sức mạnh cổ vũ chiến thắng. 5 Từ đó giúp học sinh nhận thức đợc bài thơ là sự kết hợp chặt chẽ giữa hiểu ý và biểu đạt không khô khan mà hấp dẫn bởi tình cảm, cảm xúc là sự thăng hoa của cảm xúc và mạnh mẽ của ý chí. b. Đối với các bài thơ ngũ ngôn: (chữ Hán ) Tụng giá hoàn kinh sự: Theo tôi ngoài các phần tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh ra đời của bài thơ, văn tự, thể thơ vẫn theo thứ tự nh một bài thơ Thất ngôn tứ tuyệt đờng luật. Phần tìm hiểu nội dung văn bản chúng tôi cho học sinh thảo luận theo hai mạch cảm xúc của tác giả để thấy đợc sự khác nhau về âm hởng hào sảng ca khúc khải hoàn. Để làm đợc điều đó chúng tôi vẫn tiếp tục bám vào các từ chìa khó nh: Đoạt, Sáo Chơng Dơng, Cầm, Hồ, Hàm trổ để thấy đợc nghệ thuật đối lập liệt kê cùng các động từ mạnh phù hợp với nhịp điệu của các câu thơ làm nổi bật chíên thắng dồn dập của quân ta. Các chiến thắng diễn ra sống động, mới mẻ, tơi nguyên đó là sự hả hê, sung sớng, tự hào của ngời vừa làm nên chiến thắng. Mạch cảm xúc thứ hai của tác giả là sự khát vọng đất nớc hoà bình thịnh trị và niềm tin sắt đá đất nớc vững bền mãi mãi với các từ nhãn tự , tu trí lực, vạn cổ thử. Đối với giọng điệu trầm lắng, thiết tha kết hợp hài hoà âm sắc, âm bằng đã làm cho bài thơ trở nên mềm mại, bài thơ kết hợp hài hoà niềm tin và sự thăng hoa của cảm xúc, hài hoà giữa sức mạnh của một võ trờng với một thi nhân. Trần Quang Khải ( 1241 1294 ) là con trai thứ 3 của Trần Thái Tông, Trần Cảnh, là thợng tớng, vừa là nhà ngoại giao, là nhà thơ. Ông không chỉ lập công lớn trong công cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên mà còn để lại tập thơ Lạc đạo nhng thất truyền, hiện chỉ còn một số bài, mà bài Phò giá về kinh đợc mọi ngời yêu mến nhớ thuộc. Bài thơ phò giá về kinh thuộc loại thơ tức sự, nhân có việc mà làm ra sự việc đây là phò giá hai vua ( Tức là vua Trần Thái Tông, Trần Cảnh ) tuy đã nhờng ngôi cho con là Trần Hoảng vào năm 1258, nhng vẫn trong coi chính sự nên gọi là hai vua, về kinh đô. Đầu tháng 6 năm ất dậu, 1258 quân ta giải phóng Thăng long. Ngày 10 tháng 6 Thoát Hoan phải chui vào ống đồng để chạy lên phía bắc, toa đô từ Thanh hoá ra thiên trờng bị quân ta vây bắt và chém đầu. Ngày 09 tháng 7 năm ấy cả triều đình và quân đội về lại Thăng Long, trở về sau khi chiến thắng, ngời xa gọi là khải hoàn. Bài Phò giá về kinh có thể nói là một bài ca khải hoàn của thợng tớng Trần Quang Khải. Âm vang chiến công oanh liệt còn náo nức trong lòng, 2 câu đầu nhà thơ nhắc lại hai trận thắng: Chơng dơng cớp giáo giặc Hàm tử bắt quân Hồ. Hai địa danh lịch sử nổi tiếng, qua bao thế kỷ, sử sách ghi chung nhng tên gọi thì thật vang dội Cớp giáo là hình ảnh hoán dụ chỉ việc trớc vũ khí giặc, vô hiệu hoá chúng, còn bắt quân Hồ- chỉ việc bắt quân Mông Nguyên, Hồ là tên mà ngời Trung quốc xa dùng để chỉ chung cho các dân tộc ở phía bắc trung quốc. Quân Mông Nguyên chính là quân Hồ chỉ hai địa danh đó đủ nói lên khí phách anh hùng của dân tộc ta. Hai câu sau đột ngột mở ra một viiễn cảnh mới Thái bình nên rắng sức Non nớc ấy nghìn thu. 6 Thái bình đối với Trung quốc không phải là lúc ăn ngon, ngủ yên để hởng thụ mà là lúc cần phải dốc sức để tăng cờng sức mạnh của nhân dân và quân đội, tiềm lực quốc phòng, thì đất nớc mới vững bền lâu dài. Sổ sách cho biết đến trháng 7 âm lịch năm ất dậu, tức tháng 8 năm 1258, khu mật viên Triều Nguyên lại bày mu kế chuẩn bị xâm lớc đại việt một lần nữa. Do viên tớngthống lĩnh á Lí Hải Nha bị ốm chết vào tháng 6 năm Bính tuất ( trớc tháng 7 năm 1286 ) thì Hốt Tất Liệt mới hoãn binh và sang năm Đinh hợi ( 1287 ) lại sang xâm lợc lần thứ 3, để tháng 4 năm 1288 lại bị đại bại thêm một lần nữa. Lời thơ Trần Quang Khải không đã thể hiện niềm tự hào dân tộc, lòng yêu nớc thiết tha, mà chủ yếu thể hiện tầm nhìn chiến lợc xa rộng, niềm tin vào sức mạnh của nhân dân mình, đất nớc mình. Bài thơ thể hiện một ý thức cảnh giác kín đáo, bởi lẽ quân xâm lợc tuy thua nhng không từ bỏ dã tâm xâm lợc, nếu ta sa sút thì chúng sẽ thừa cơ lấn sang. Bài thơ ngắn, hào hùng mà ý tứ thật sâu xa đáng để muôn đời con cháu suy ngẫm. c. Đối với thơ Thất ngôn bát cú đờng luật Chữ nôm Qua đèo ngang: Trớc hết phải thừa nhận rằng: Qua đèo ngang là một kiệt tác. văn bản không những có giá trị về mặt nội dung mà hơn thế nữa nó là một bài thơ Đờng hoàn mỹ về cấu trúc, về niên luật, về đối . Trong số 6 bài thơ còn lại của bà Huyện nói riêng và thơ Đ ờng luật giai đoạn này nói chung. Từ trớc đến nay, khi giảng bài thơ này, để làm rõ giá trị chính thể của một bài thơ Đ- ờng toàn bích tôi đã giảng theo kết câu: Đề Thực Luận Kết của thơ Đờng luật. Không thể phủ nhận đợc những kết quả khả thi mà cách dạy này mang lại: Học sinh dễ hiểu, phát hiện tốt các nghệ thuật qua phép đổi, đảo ngữ, vần điệu . của bài thơ. Lần này khi Qua đèo ngang đợc trở về với chơng trình lớp 7, quả thực cũng không phải dễ dàng chuyển tải hết những kiến thức cơ bản. Bởi vậy tôi đã mạnh dạn đa ra một cách dạy mới nh sau: - Bài thơ có kết cấu rất chuẩn nhng chủ yếu vẫn là 2 vấn đề nổi cộm trong bài, đó là: Cảnh sắc đèo ngang Tâm trạng tác giả Nhng đọc kỹ bài thơ trong hai câu luận, nó vừa là tả cảnh sắc đèo ngang buồn vắng ảm đạm qua tiếng chim kêu ( quốc quốc, gia gia ) nhng đó cũng chính là tiếng lòng, là nỗi niềm nhớ nớc, thơng nhà của tác giả. Bởi vậy nếu cắt ngang bài thơ theo hai phần ( 4 câu đầu 4 câu cuối ) thì chắc chắn cách dạy này không tránh sự trùng lặp. Xuất phát từ thực tế ấy, chúng tôi quyết định dạy bài thơ này theo mạch cảm xúc: Bổ dọc bài thơ để làm rõ nội dung nói trên để làm rõ thêm giá trị của văn bản. - Trong phần tác giả, phải lu ý những điểm cơ bản nổi bật của bà Huyện Thanh Quan: Sống ở thế kỷ cuối XVIII đầu XIX, nổi tiếng văn hay chữ tốt, phong cách thơ trang nhã, điêu luyện mang nặng nỗi niềm hoài cổ .Bài thơ đ ợc bà sáng tác trên đờng từ Thăng Long vào Phú Xuân để nhận chức Cung trung giáo tập. Điều ấy đã ảnh hởng lớn đến giá trị nội dung của bài thơ. 7 - Khi phân tích bài thơ, tôi đã tiến hành bổ dọc theo mạch cảm xúc nhng vẫn giữ nguyên kết cấu của thơ Đờng luật qua hai nội dung cơ bản của bài thơ nh sau: - Phần 1: Cảnh sắc đèo ngang Tôi hớng dẫn cho học sinh qua các câu hỏi mang tính gợi tìm, sáng tạo tập trung vào những vấn đề sau: Nhà thơ đến đèo ngang vào lúc Bóng xế tà, với không gian hoang vu, rộng lớn Đèo ngang với màu sắc hoàng hôn Bóng xế tà thời điểm ấy làm cho lữ khách dễ nao lòng hơn bao giờ hết. Trớc mặt nhà thơ là một bức tranh rộng mở: Cỏ cây chen đá, là chen hoa Cần cho học sinh khai thác giá trị nghệ thuật: Điệp từ chen tạo nên sự um tùm, rậm rạp, phép đối: Cỏ cây ./ là chen hoa, cùng với điệp vần: Tà - đá - lá - hoa đã tạo nên một thiên nhiên hoang dã, ngút ngàn Nh vậy có thể nhận ra rằng ở hai câu đề: Chủ thể trữ tình, một phụ nữ Miền bắc đã đứng tuổi, lần đầu tiên xa quê, xa nhà, gặp cảnh bát ngát, mênh mông trên con đèo chạy xô ra biển lúc buổi chiều tà nắng vàng đang nhạt dần với cảnh vật hoang dã, ban sơ làm cho lòng ngời ngỡ ngàng, mênh mông, vắng lặng, gợi buồn Nếu hai câu thơ đầu tả khái quát về đèo Ngang thì bốn câu thơ sau thực luận: Lom khom dới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà Nhớ nớc đau lòng con cuốc cuốc Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia. Cảnh vật nhà thơ thấy ở hai vị trí: Dới núi, bên sông Sử dụng từ láy âm lom khom, lác đác gợi nên sự xuất hiện xa vời, nhở lại, ít ỏi cùng với đảo ngữ Lom khom dới núi Tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà Và phép đối chuẩn: Lom khom dới núi/ Lác đác bên sông . Tiều vài chú/ Chợ mấy nhà Đã gợi lên sợ hoang vắng, sự xuất hiện của con ngời ở đây không làm vơi đi sự hoang vắng của một miền sơn cớc lúc bóng ngả chiều tà .Nhà thơ còn cảm thấy đèo Ngang qua việc nghe thấy âm thanh của tiếng chim cuốc cuốc, chim gia gia tiếng chim ấy đ ợc vọng đến trong buổi chiều tà gợi nên một sự khắc khoải, hắt hiu, buồn vắng, mênh mông trong bóng chiều ảm đảm Dễ nhận thấy bức tranh đèo Ngang lúc này đẹp, hoang vắng nhng gợi buồn. Đó cũng chính là những ngoại cảnh góp phần bộc lộ tâm trạng của nhà thơ. - phần 2: Tâm trạng của tác giả: Tôi chú ý khắc hoạ tâm trạng nhớ nớc thơng nhà qua hai câu luận: Nhớ nớc đau lòng con cuốc cuốc Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia - Cần cho học sinh cách chơi chữ đồng âm: Cuốc cuốc, gia gia Việc đổi ý rất chuẩn ở hai câu luận: Nhớ nớc/ thơng nhà 8 Đau lòng/ mỏi miệng Con cuốc cuốc/ cái gia gia Cùng với nghệ thuật nhân hoá, bút pháp tả cảnh ngụ tình sự cộng h ởng ấy làm cho nỗi niềm nhớ nớc thơng nhà đau buồn của ngời mợn tiếng chim kêu càng da diết. Âm thanh mà nhà thơ nghe đợc là buồn, khắc khoải , triền miên, không dứt. Nhng ở đây có thực là tiếng chim hay sự tởng tợng của tác giả, sự tởng tợng của một tâm hồn nghệ sỹ đang nặng lòng hoài cổ nhớ tiếc Triều Lê nh một tiếng thở dài? Nhng tại sao đang sống trong độc lập, hoà bình mà tác giả lại nhớ nớc đau lòng với một tâm trạng khắc khoải, đau thơng nh thế? Trong tâm trạng của Bà lúc này Thơng nhà là tình cảm tha thiết của đứa con đang tha hơng lữ thứ bởi bà đang từ Thăng long vào Phú xuân để dạy học. Nhng còn Nhớ nớc chắc không phải là nhớ tiếc triều Lê, một triều đại đã mất trớc khi bà ra đời. Trong tâm thế ở đây là hoài niệm chung về một thời dĩ vãng, là sự phủ định nớc của chính quyền triều Nguyễn lúc bấy giờ, một triều đại mà đối với Bà cũng nh nhiều sỹ phu Bắc Hà vẫn còn xa lạ. Cần cho học sinh nhìn thấy: Hai câu kết đã khéo khéo thể hiện tâm trạng của nhà thơ lúc này: Dừng chân đứng lại trời, non, nớc Một mảnh tình riêng ta với ta Nhà thơ từ hớng ngoại ( ngắm cảnh ) chuyển về hớng nội ( với lòng mình ). Hành động Dừng chân đứng lại cuối bài nh thể hiện một động tác chào từ biệt, nh một sự tĩnh tâm sau chặng đờng dài và nh nhìn lại định hớng về cuộc đời mình. Nhà thơ nh đang đối mặt trong thể vĩ mô khái quát: Có trời, có núi, có sông tâm trạng của nhà thơ cô đơn đến vô cùng: Một mảnh tình riêng ta với ta. Tất cả mỗi chữ gợi nên một nỗi niềm đơn chiếc. Nhà thơ cô đơn, hiu quạnh, một mình đối diện với chính mình, nh tìm về thế giới nội tâm Nh vậy Qua đèo ngang không chỉ là giản đơn vợt qua một địa danh, địa giới mà có thể là sự vợt qua một triều đại, vợt qua chính mình. Cái tên đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan còn có một ý vị ngang trái nào đó: Đạo đức phong kiến không thể thừa nhận một thần dân có thể thờ hai vua, hai triều đại nhng nó vẫn cần sự cộng tác của thần dân triều đại cũ. Qua đèo Ngang thời ấy là bỏ đất cũ vào đất mới, chúa mới nhng điều làm cho bà không hổ thẹn là vẫn không thôi thơng tiếc cựu triều. Qua đèo là thuận theo thời thế còn tình riêng thì trời cao, biển rộng, sông núi biết cho ta d. Đối với thơ thất ngôn tứ tuyệt (Chữ Hán) Hồi hơng ngẫu th Đến với tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ( Hồi hơng ngẫu th ) tôi tập trung khai thác tình huống chiêm nghiệm và cấu trúc ngôn từ của bài thơ. Rất nhiều thi phẩm kiệt xuất của đời Đờng đợc nảy sinh từ những tình huống chiêm nghiệm.Hồi hơng ngẫu th của Hạ Tri Chơng (659-744) là một trờng hợp khá điển hình. Trớc hết tôi hớng dẫn cho học sinh tìm hiểu chú thích * sách giáo khoa,để các em biết về tác giả Hạ Tri Chơng(659-744) ngời ở tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc), rời quê từ bé, lên sống và làm quan hơn nửa đời ngời trong sự trọng trọng vọng hết mực của vua quan và bè bạn ở kinh đô Tràng An. Mãi tới lúc hơn 80 tuổi, ông mới về lại quê nhà. 9 Hãy bắt đầu từ nhan đề của tác phẩm: Hồi hơng ngẫu th-Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.Thì đúng là ban đầu nhà thơ đâu có ý định làm thơ! Hứng bút đột nhiên đến, theo diễn biến bất ngờ của sự việc. Bằng một lối cảm nhận hồn nhiên, dễ thấy câu thơ thứ nhất có tính chất của một câu kể việc: Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi (Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về) Khi đi trẻ, lúc về già Có thể hiểu đơn giản rằng nhà thơ muốn kể chuyện mình đằng đẵng xa quê từ thuở nhỏ, khi về lại thì đã già lắm rồi. Xúc động làm sao cái tâm sự toát lên từ đó: thoáng hồi tởng xa xăm lẫn vào ánh nhìn gần gặn về tình trạng già lão đáng phiền muộn của bản thân, chút nuối tiếc hoà trộn với mặc cảm có lỗi nh ng do đợc ngắt thành hai vế đối nhau về lời về ý ( Dù không cân nhau về số chữ ), câu thơ bỗng có thể tồn tại độc lập, không thuần tuý mang chở một nội dung mà là một nhận thức khái quát về đời sống bật lên từ đây. Tuổi trẻ hăng hái kiếm tìm, hăng hái lập công danh, xem chuyện phải ly h- ơng là tất yếu và chẳng có gì phải bận lòng, còn tuổi già thì quay đầu về núi. Chính vì thế mà khiến cho câu thơ hàm chứa một đờng hớng phát triển riêng, vợt ra khỏi quĩ đạo của những bài thơ kể việc ( để bày tỏ tình cảm ) thông thờng. Ngẫm nghĩ kỹ về câu thơ thứ hai Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hơng âm vô cải, mấn mao tồi. Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về, Giọng quê không đổi, nhng tóc mai đã rụng. Câu thơ chứa đựng hình thức đối ngẫu, từ đó ta cảm nhận đợc sự bồi hồi rất thật, một thái độ đinh ninh quyết giữ lấy cái gì là của mình giữa bao nhiêu biến dịch : giọng quê vẫn không đổi dù tóc mai xơ xác. ý nghĩa câu thơ này liên kết với ý nghĩa khái quát của câu thơ đầu chủ yếu là theo lô gíc của sự chiêm nghiệm, biểu hiện một thái độ tự tôn, tự tại rất đờng thi. Không phải ngẫu nhiên mà vế trớc của câu thơ Hơng âm vô cải , vế sau của câu thơ Mấn mao tồi để dẫn đến một tình huống trớ trêu rất thật Nhi đồng tơng kiến, bất tơng thức Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai Trẻ con gặp mặt không quen biết Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi Ngời con của quê hơng đã trở thành khách lạ trên chính quê hơng! Câu hỏi của lũ trẻ thật hồn hậu, tự nhiên, hợp tình thuận lý và khiến ngời đợc hỏi phải sững lại, ngỡ ngàng, bàng hoàng, rồi nữa là xót xa. Bài thơ đợc học giả Trần Trọng Kim nhận định: Cả bài, lời nói tự nhiên, không có điêu trác. Bài thơ biểu hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hơng thắm thiết của một ngời sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân trơ về quê cũ. Bài tập: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng trong bốn kết quả sau: 10 . phỏp dy th trung i trong trng THCS A. Đặt vấn đề: Dạy văn trong nhà trờng thực chất là dạy học sinh đọc hiểu văn bản. Tức là hiểu biết về văn bản, thông cảm, đồng cảm với cuộc sống trong văn. nghiệm khi giảng dạy cụm bài thơ đờng luật chơng trình ngữ văn 7: Sau những tiết dạy mà tôi đã mạnh dạn dày công nghiên cứu và rút ra một số kinh nghiệm để dạy tốt phần thơ đờng trung đại cho học. mạnh dạn đa ra quan niệm mới về văn học. 2, Quan niệm mới Cách dạy mới: Việc dạy thơ Đờng luật cho học sinh lớp 7 THCS: - Giờ dạy học thơ Đờng luật phải thực sự nhẹ nhàng, thoải mái, không gò bó

Ngày đăng: 13/02/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w