công ty CP Xuất Nhập Khẩu Vật tư Nông nghiệp và Nông sản
Trang 1Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng điều kiện tiền đề để các doanh nghiệp cóthể thực hiện đợc các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả là phảibảo toàn và phát triển nguồng vốn Nếu không có vốn thì không thể nói
đến bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào Hơn nữa, mục đích của sảnxuất kinh doanh là thu đợc lợi nhuận cao Do vậy nhiệm vụ đặt ra cho cácdoanh nghiệp là phải tổ chức huy động và sử dụng vốn sao cho có hiệuquả nhất trên cơ sơ tôn trọng các nguyên tắc quản lý tài chính và chínhsách, chế độ của nhà nớc Từ đó viếc nâng cao hiệu quả s dụng vốn kinhdoanh là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của các doanh nghiệp trongnền kinh tế thị trờng
Tổ chức huy động và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh có ý nghĩahết sức quan trọng, là điều kiện tiền đề để các doanh nghiệp khẳng định vịtrí của mình và tìm đợc chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế thị trờng.Chính vì thế nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là vấn đề xúc đặt
ra đối với các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhà nớc nói riêng
Trong điều kiện kinh tế hiện nay, để có đợc các yếu tố cần thiết choquá trình hoạt đông sản xuất kinh doanh, đòi hỏi doanh nghiệp phải cómột lợng tiền vốn nhất định Có đợc tiền vốn doanh nghiệp mới có thể đầu
t sản xuất kinh doanh, cũng nh trả lơng cho ngời lao động Sau khi tiêuthụ sản phẩm, thu đợc tiền coi nh kết thúc một chu kỳ sản xuất kinhdoanh Để tổ chức huy động và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh trongcác doanh nghiệp có hiệu quả là vấn đề hết sức cần thiết, nó quyết định
đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp
Từ những biến động và kiến thức đã học ở nhà trờng đồng thời quathời gian đi sâu tìm hiểu tình hình thực tế tại Công Ty CP Xuất Nhập
Khẩu Vật T Nông Nghiệp Và Nông Sản, em đã nghiên cứu về Công tác“ Công tác
tổ chức quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của Công Ty CP Xuất Nhập Khẩu Vật T Nông Nghiệp Và Nông Sản “ Công tác
Trong quá trình viết báo cáo, em đã đợc sự giúp đỡ tận tình của cácthầy cô giáo trong Khoa Vì vậy, em xin chân thành cám ơn Thầy cô giáotrong Khoa cùng ban lãnh đạo và tất ca? các cán bộ CNV của Công ty CP
Trang 2XNK Vật t Nông nghiệp và Nông sản đã giúp đỡ em hoàn thành Báo cáonày.
Phần I
Giới thiệu khái quát về công ty cp xuất nhập khẩu vật t nông nghiệp và nông sản
I một số đặc điểm về công ty cp xuât nhập khẩu vật t nn & nông sản
1 Quá trình hình thành và phát triển.
Trang 3Công Ty CP Xuất Nhập Khẩu Vật T Nông Nghiệp & Nông
Sản đợc hình thành từ những năm 60 tiền thân của công ty chỉ là trạmphân lân Hà Nội trực thuộc cục t liệu sản xuất nông nghiệp
Sau khi có sự sát nhập của Bộ Nông nghiệp, Bộ Lâm nghiệp
và Bộ Thuỷ lợi thành bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, doanhnghiệp tiếp tục hoạt động dới tên mới là Công ty Vật t Nông nghiệp cấp Itheo quyết định số 99/NN - TCCB/QĐ ngày 28/1/93 của Bộ Nông nghiệp
& Phát triển Nông thôn
Để phù hợp với tình hình mới, thu hút vốn đầu t từ phía bênngoài cũng nh đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh, ngày 11/11/94 BộNông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn đã ra quyết định số 156/94QĐ/BNN - TCCB, công ty đã đợc đổi tên thành Công Ty CP Xuất NhậpKhẩu Vật t Nông nghiệp & Nông sản, đợc Phép tham gia các hoạt độngxuất nhập khẩu và kinh doanh thêm nhiều ngành nghề khác nh vật liệuxây dựng, hàng trang trí nội thất, kho, bãi, t liệu sản xuất, ….Với tên giao.Với tên giao
dịch quốc tế là: AGRICUL TURAL MATERIALS AND PRODusCT
IMPORT EXPORT JOINT STOCK COMPANY với tên viết tắt là AMPIF ISC, trụ sở chính của công ty đặt tại xã Ngũ Hiệp, Huyện
Thanh Trì - Hà Nội
Tính đến nay, công ty đã có gần 40 năm hoạt động tronglĩnh vực này, Công ty có 6 đơn vị trực thuộc hạch toán độc lập, phân bổchủ yếu ở miền Bắc, 2 đơn vị trực thuộc ở hai ga Đồng Văn và Văn Điển,
là những đơn vị đầu mối tiếp nhận và phân phối phân bón cho các đơn vinội địa và cho các đơn vị địa phơng thuộc mọi thành phần kinh tế
Trang 4đợc giao, cung ứng đầy đủ, kịp thời phân bón chất lợng tốt nên đợc nhândân cả nớc tín nhiệm.
2 Đặc điểm tính chất kinh doanh của Công ty.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu
- Kinh doanh nội địa
Theo cách nhìn khác, công ty tham gia cả hai phơng thức kinhdoanh là bán buôn và bán lẻ
Điều này là dễ hiểu bởi trong chủ trơng mở rộng tự do, tự chủkinh doanh hiện nay, cũng nh sự ra đời của luật doanh nghiệp năm 99,hầu hết các doanh nghiệp hiện nay đều áp dụng đầy đủ các phơng thứchoạt động kinh doanh thu lãi từng đồng một
II Tình hình tổ chức bộ máy quản lí.
Sơ đồ bộ máy quản lí của công ty.
2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty.
Bớc vào nền kinh tế thị trờng, chc năng và nhiệm vụ của Công ty đã
có sự biến đổi cho phù hợp với vai trò là doanh nghiệp nhà nớc trong nềnkinh tế thị trờng.Trong giai đoạn này chức năng và nhiệm vụ chính củaCông ty là :
Trang 5Công ty CP Xuất Nhập Khẩu Vật T Nông Nghiệp & Nông Sản
là doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân, có con dấu riêng, đợc mởtài khoản tại các ngân hàng theo quy định của nhà nớc, đợc tổ chức vàhoạt động theo điều lệ mẫu về tổ chức hoạt động của Tổng công ty nhà n-
ớc ban hành kèm theo nghị định số 39/CP ngày 27/06/1995 của Chính phủ
và điều lệ cụ thể của Công ty CP Vật T NN & Nông Sản do ban lanh đạoCông ty xây dựng trình Bộ trởng bộ Nông Nghiệp & PTNT ban hành, saukhi trao đổi y’ kiến với Bộ trởng – Trởng ban chỉ đạo trung ơng về đổimới doanh nghiệp Có quan hệ gắn bó với đơn vị khác trong hoạt độngkinh doanh vật t nông nghiệp, nông sản và kinh doanh các sản phẩm tiêudùng cho nông nghiệp nhằm tích tụ, tăng cờng tập chung vốn và thc hiệnphân công chuyên môn hoá và hợp tác hoá trong kinh doanh để nâng caohiệu quả kinh tế, tăng cờng khả năng cạnh tranh, thực hiện tốt nhiệm vụnhà nớc giao
Ban Giám đốc của Công ty bao gồm một Giám đốc, hai Phó
Giám đốc và các phòng ban trực thuộc Nh vậy, ngời quản lý cao nhất củaCông ty là Giám đốc, sử dụng tất cả các phơng pháp kinh tế, chính, tổchức để điều khiển quản lý Công ty và chịu trách nhiệm về mọi măthoạt động của Công ty
* Giám đốc Công ty: Là ngời điều hành quản lý chung, giữ vị
trí quan trọng nhất và chịu trách nhiệm toàn diện về hoat động, quản lýcủa công ty trớc pháp luật
* Các phó Giám đốc: Là ngời giúp viêc cho Giám đốc, đợc
tổng công ty bổ nhiêm và bãi nhiệm, mỗi phó Giám đốc công ty đợc phâncông phụ trách một số mặt công tác mà Giám đốc giao cho Có một Giám
đốc thờng trực để thay thế điều hành công ty khi Giám đốc vắng mặt
+ Công viêc của phó Giám đốc Hành chính bao gồm:
- Quản lý, chỉ đạo công tác xây dựng cơ bản.
- Công tác bảo vệ an ninh quân sự, phòng cháy chữa cháy.
- Phụ trách đới sống sinh hoạt cho công nhân viên.
- Ra quyết định khen thởng kỷ luật.
- Chủ động tìm kiếm hợp đồng.
+ Công viêc của phó Giám đốc Kinh doanh bao gồm:
Trang 6
- Chỉ đạo chung về hoạt động kinh doanh.
- Khảo sát thị trờng kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Tìm kiếm bạn hàng, giao dịch kinh doanh.
- Ra các quyêt định mua bán, trao đổi, xuất nhập khẩu.
+ Phòng kế hoạch kinh doanh:
Gồm 26 ngời, trong đó có một trởng phòng và một phóphòng, có nhiệm vụ tham mu cho Giám đốc tổng hợp kế hoạch toàn diệncủa công ty nh : Ký kết các nhợp đồng kinh tế, mua bán phân bón , kếhoạch lu chuyển hàng hoá , thống kê tổng hợp số liệu thc hiện so với kếhoạch đã đề ra, giúp Giám đốc điều hành kinh doanh và thực hiện chế độbáo cáo
Thc hiện hợp đồng trực tiếp với khách hàng, bán buôn trựctiếp, tìm hiểu mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá cho Công ty
Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và phó Giám đốc kinh doanh
Phòng Kinh doanh gồm có 4 cửa hàng:
1 Cửa hàng kinh doanh vật t nông nghiệp Đồng Văn
2 Cửa hàng kinh doanh vật t nông nghiệp Văn Điển
3 Cửa hàng kinh doanh vật t nông nghiệp Do Lộ
4 Cửa hàng kinh doanh vật t nông nghiệp Ba La
Nhiệm vụ chính của các cửa hàng này là bán hàng, thu tiền hàng
và báo cáo lên công ty
+ Phòng Kế toán Tài vụ:
Gồm 8 ngời, có chức năng thực hiện,giám sát bằng tiền thôngqua hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu t cơ sở vật chất, quản lý tài sản,vật t, tiền vốn của công ty dới sự lãnh đạo của kế toán trởng Công ty Giúpviêc cho kế toán trởng là một phó phòng kế toán, các kế toán viên cónhiệm vụ hoàn thành công viêc đơc giao, đồng thời phối hợp với các nhânviên kế toán dới các xí nghiệp và các đơn vị kinh doanh
+ Phòng tổ chức hành chính :
Trang 7Gồm 6 ngời là bộ phận tham mu về công tác tổ chức kinhdoanh, quản lý cán bộ công nhân viên, thc hiện chỉ đạo xuống các xínghiệp, đơn vị, kho Giải quyết các chế độ cho ngời lao động(BHXH,BHYT, ), thuyên chuyển, bổ nhiệm, điều động, giải quyết cácmặt hành chính ( văn th, lái xe, phục vụ ) tạo thành một sự hớng dẫn khépkín, đồng bộ và toàn diện về tất cả các mặt công tác của đơn vị khi cầnthiết.
b- Các đơn vị trực thuộc:
Đơn vị 1 : Cửa hàng kinh doanh vật t nông nghiệp ga Đồng Văn
Đơn vị 2 : Cửa hàng kinh doanh vật t nông nghiệp ga Văn Điển
Đơn vị 3 : Cửa hàng kinh doanh vật t nông nghiệp Do Lộ
Đơn vị 4 : Cửa hàng kinh doanh vật t nông nghiệp Ba La
Đơn vị 5 : Trạm đại diện vật t nông nghiệp cấp I Thanh Hoá
Đơn vị 6 : Trạm đại diện vật t nông nghiệp cấp I Hải Phòng
Đơn vị 7 : Trạm đại diện vật t nông nghiệp phía nam
Các đơn vị trực thuộc trên đều có một cơ cấu tổ chức riêng nhmột đơn vị kinh doanh độc lập, tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanhcủa đơn vị mình với Tổng Công Ty
Giữa các phòng ban và các đơn vị trực thuộc có mối quan hệchặt chẽ với nhau, phối hợp, kết hợp các hoạt động kinh doanh nhằm thu
đợc lợi nhuận cao
c- Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.
Công ty có chức năng sau:
- Sản xuất phân bón hoá học, bao bì, chế biến nông sản
- Kinh doanh các loại vật t nông nghiệp, các loại nông sản
- Kinh doanh vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất
- Kinh doanh kho bãi, đại lý mua bán, ký gửi hàng hoá
- Buôn bán t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng ( thiết bị, phụ tùngmáy nông nghiệp, chế biến nông sản, máy khoan, kim khí diện máy )
Trang 8Bên cạnh đó công ty còn có nhiệm vụ tạo công ăn viêc làm,
đảm bảo cuộc sống cho ngời lao động, trong công ty kinh doanh có hiệu
quả, bảo toàn vốn do nhà nớc cấp , kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật,
hoàn thành nghĩa vụ của một doanh nghiệp cũng nh nhiệm vụ khác mà
nhà nớc giao
III Cơ cấu tổ chức của Công ty CP XNK vật t nông nghiệp &
nông sản
1 Trớc thời kỳ đổi mới.
Sự phát triển của công ty cùng với các công ty bạn khác trớc đây do
chiu sụ quản lí của cơ chế bao cấp, các hợp đồng kinh doanh vật t nông
nghiệp mang nặng tính thụ động, phụ thuộc vào sự quản của nhà nớc,
công tác tạo nguồn hàng vật t nông nghiệp cũng nh dịch vụ vật t nông
nghiệp đều theo chỉ tiêu, sản lợng vật t nông nghiệp đều do nhà nớc chỉ
đạo
2 Sau thời kỳ đổi mới.
Sau nghị quyết VI và VII của Đại hội Đảng nền kinh tế nớc ta
chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lí của nhà
nớc Cũng chính lúc này thử tài thử sức của các nhà quản trị Doanh
nghiệp, bớc đầu Công ty cũng nh nhiều Cong ty khác dù gặp nhiều khó
khăn nhất định, song Công ty đã đứng vững và dần đi vào ổn định, đáp
ứng đợc với thị trờng, năm bắt nhanh môi trờng kinh doanh để vận dụng
vào tình hình mới của đảng, bắt tay vào tổ chức bộ mày hoạt động theo
môi trờng mới, Công ty đã từng bớc phát triển đi lên có hiệu quả tạo đợc
chỗ đứng vững chắc trên thị trờng
IV thực trạng kinh tế của công ty cp xuất
nhập khẩu vật t nông nghiệp & nông sản.
1 Một số chỉ tiêu kinh tế của Công ty.
Trang 98 Lợi nhuận trớc thuế 195.255.536 264.704.345 69.448.809 35,7
9 Lợi nhuận sau thuế 195.255.536 264.704.345 60.448.809 35,7
Để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trớc hết ta
xet các yếu tố dới đây:
Doanh thu thuần
Vòng quay của vốn kinh doanh =
Vốn kinh doanh bình quân
Lợi nhuận sau thuế
Hệ số sinh lời của vốn kinh doanh = =
Vốn kinh doanh bình quân
195.255.536 Năm 2001 = = 0,016
12.026.596.343
264.704.355
Năm 2002 = = 0,017
15.075.877.544
Nhận xét: Nh vậy, cứ một đồng vốn trong năm 2001 quay đợc 0,73
vòng, còn năm 2002 quay đợc 0,63 vòng Năm 2002 vòng luân chuyển
vốn chậm hơn so với năm 2001 là 0,1 vòng
2 Tình hình tài sản nguồn vốn của Công ty.
- Tài sản của doanh nghiệp đợc chia thành hai loại:
Trang 10+ Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn.
+ Tài sản cố định và đầu t dài hạn
Để phân tích cơ cấu tài sản của doanh nghiệp ta có bảng sau:
9.515.982.148.
9.982.931.976 195.255.536
100 20,87
79,13
15.075.877.544 3.815.569.956
11.260.307.588
10.519.774.740 246.704.345
100 25,3
74,7
3.049.281.201 1.304.955.761.
1.744.325.440
536.842.764 69.448.809
25,35 51,98
18,33
5,38 35,57
Qua số liệu ta thấy :
Trong năm 2002 tổng tài sản của doanh nghiệp đầu t tăng thêm là
3.049.281.201 đồng so với năm 2001 tơng ứng với tỷ lệ tăng là 25,35 %
Trong đó:
+ Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn năm 2002 tăng1.357.955.761 đồng, so với năm 2001 ứng với tỷ lệ tăng 51,98%
+ Tài sản cố định và đầu t dài hạn năm 2002 tăng1.744.325.440 đồng, so với năm 2001 ứng với tỷ lệ tăng 18,33%
Tổng doanh thu giữa năn 2001 và năm 2002 tăng là536.842.764 đồng làm cho tỷ lệ tăng là 5,38%
Qua phân tích ta thấy đợc năm 2001 của Công ty CP XNK vật t
nông nghiệp và nông sản đã mởi rộng quy mô kinh doanh, đầu t hợp lý, sử
Trang 11dụng và quản lý tài sản rất tốt Nh vậy doanh nghiệp đã chủ động đầu t
vào tài sản lu động
3 Nghiên cứu về tình hình nguồn vốn của Công ty.
Việc xác định chính xác nhu cầu về vốn là cơ sở quan trọng để
thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn giúp cho doanh nghiệp có thể khai thác các nguồn vốn kinh doanh
Do đó để đánh giá xem trên thực tế nguồn vốn của doanh nghiệp sử dụng
vốn có hiệu quả hay không ta lập bảng sau:
9.982.931.976 195.255.536
100 41,36 58,64
-
-15.075.877.544 8.238.408.160 6.837.469.384
10.519.774.740 264.704.345
100 54,65 45,35
-
-3.049.281.201 3.261.578.864 -215.297.663
536.842.764 69.448.809
23,35 65,64 96,95
5,38 35,57
Qua bảng phân tích tình hình sử dụng nguồn vốn ở Công ty CP
Trang 12xu hớng mới để tạo đợc nguồn vốn mới cho mình.
V Triển vọng hoạt động kinh doanh trong thời gian tới
1 Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty.
Công ty CP Xuất nhập Khẩu Vật T Nông Nghiệp & Nông Sản cónhiệm vụ đăng ký kinh doanh hoạt động theo đúng điều lệ của Công ty,các quy định và pháp luật hiện hành của nhà nớc, đồng thời chịu tráchnhiệm trớc nhà nớc và pháp luật về hoạt động kinh doanh của mình
Công ty CP XNK vật t nông nghiệp và nông sản là một công ty
CP nhà nớc chuyên kinh doanh các mặt hàng vật t nông nghiệp, nông sản,bao bì và các mặt hàng tổng hợp khác trong đó phân bón vô cơ là sảnphâm kinh doanh chủ yếu bao gồm urea, Kali, NPK, phân lân, DAP
Các loai phân bón này có đặc điểm chủ yếu là có chứa các chấthoá học nh Nito, Lu huỳnh, KCL, tất tốt cho các loại cây trồng, phầnlớn chúng đều ở rạng hạt, dễ tan, nó yêu cầu phải bảo đảm trong quá trìnhvận chuyển, dự trữ
Hoạt động sản xuất kinh doanh phân bón hoá học, bao bì, chếbiến nông sản phục vụ Đây là nhiệm vụ chủ yếu của Công ty trong thờigian gần đây Công ty phải có trách nhiệm tụ hạch toán, do đó cần phảibảo đảm kinh doanh có lãi mới có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh
tế thị trờng hiện nay
Tham gia xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lớicung ứng và dự trữ vật t nông nghiệp, nông sản phục vụ kịp thời cho sảnxuất cho mùa vụ Liên doanh, liên kết với các đơn vị kinh tế trong vàngoài nớc để mở rộng thị trờng tiêu thụ
2.Triển vọng kinh doanh trong thời gian tới.
Trang 13Trong thời gian gần đây với các quyết định của TTCP cho thấychính sách nhập khẩu phân bón ngày càng đợc bổ sung hoàn thiện sát vớinhu cầu của thị trờng, phản ánh một xu hớng nhập khẩu,kinh doanh phânbón ngày càng đợc tự do hoá, giảm đợc sự điều hành của nhà nớc.
Trong thời gian không xa nữa, chúng ta sẽ gia nhập AFTA, khi
đó doanh nghiệp nhập khẩu sẽ phải chịu những áp lực rất lớn từ các thơngnhân nớc ngoài và khu vực, giá cả phân bón khu vực
Chính vì những vấn đề cấp thiết đó, Ban giám đốc đã đa ranhững quyết định nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh:
- Bồi dỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên.
- Nâng cấp cơ sở hạ tầng: Bến bãi, kho,
- Ngoài công việc chính là kinh doanh các loại phân bón và
nông sản công ty còn thực hiện chế tạo các thiết bị, phụ tùng máynông nghiệp, kim khí và điện máy
Trang 14- Về mặt giá trị: Vốn của doanh nghiệp là giá trị của toàn bộ
tài sản của doanh nghiệp, vốn đợc biểu hiện bằng một lợng tiền nhất
định sinh lời
- Về tiền hiện vật: Hình thái vật chất biểu hiện ra bên ngoài
của vốn là các máy móc thiết bị : Nguyên vật liệu, hàng hoá, phơngtiện vận tải, vật kiến trúc
2 Vai trò của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Kinh doanh là toàn bộ hoạt dộng kiếm lời, lợi nhuận là mục
tiêu hàng đầu của mọi doanh nghiệp, bất kỳ một doanh nghiệp muốn tiếnhành sản xuất kinh doanh thì vấn đề tất yếu đặt ra đối với doanh nghiệp
đó là phải có một lợng vốn nhất định Vốn kết hợp với các yếu tố đầu vàokhác của quá trình sản xuất ( lao động, tài nguyên, thiên nhiên, kỹ thuật )
để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời Vốn
là điều kiện đầu tiên để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn cóvai trò quan trọng quyết định việc ra đời, tồn tại và phất triển hay phá sảncủa doanh nghiệp Lợng vốn lớn thì sẽ tổ chức sản xuất kinh doanh vớiquy mô lớn và ngợc lại lợng vốn ít thì quy mô kinh doanh nhỏ, không cóvốn thì không thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đợc
Với tầm quan trọng đó, doanh nghiệp muốn hoạt động đợcthì trớc hết phải tồn tại đợc sau đó phát triển trên thơng trờng thì vấn đềcấp bách đặt ra đối với doanh nghiệp là phải huy động vốn, tạo đợc nguồnvốn để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc thuận lợi
Để bảo đảm quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp cần phải có ba yếu tố cơ bản đó là: Vốn, lao động và côngnghệ kỹ thuật
Nhu cầu về vốn xét trên góc độ mỗi doanh nghiệp là điều kiện
để duy trì sản xuất, đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất và nângcao chất lợng sản phẩm Từ đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tăng c-ờng khả năng cạnh tranh trên thị trờng, mở rộng thị trờng tiêu thụ, nângcao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Vai trò của vốn đối với hoạt
động SXKD đợc Mác khẳng định: “ Công tác T bản đứng vị trí hàng đầu vì t bản làtơng lai “ Công tác
Căn cứ vào vai trò, đặc điểm chu chuyển giá trị của vốn khithan gia vào các quá trình sản xuất kinh doanh có thẻ chia vốn sản xuất
Trang 15kinh doanh của doanh nghiệp thành hai bộ phận: Vốn cố định và Vốn lu
động
a Vốn cố định của doanh nghiệp.
Vốn lu động của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn sảnxuất kinh doanh để hình thành TSCĐ Đặc điểm của nó là luân chuyểndần dần từng phần trong chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuầnhoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng Vốn cố định của doanh nghiệp là
bộ phận quan trọng của vốn đầu t nói riêng và vốn kinh doanh nói chungcủa doanh nghiệp Và đợc phân loại nh sau:
* Theo hình thái biểu hiện gồm 2 loại:
- TSCĐ Hữu hình
- TSCĐ Vô hình
* Theo mục đích sử dụng gồm 3 loại:
- Dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh
- Dùng cho hoạt động phúc lợi
- Thiết bị dụng cụ quản lý
- Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc
- Tài sản khác
* Tình hình sử dụng gồm 3 loại:
- TSCĐ đang sử dụng
- TSCĐ cha sử dụng
- TSCĐ không cần sử dụng chờ thanh lý
b Vốn lu động của doanh nghiệp.
Trang 16Vốn lu động của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn kinh doanhdùng để mua sắm các tài sản lu động sản xuất và tài sản lu động nhằm
đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đợc thờng xuyên liên tục
Tài sản lu động bao gồm những tài sản ở khâu dự trữ sản xuất nhsản phẩm dở dang, bán thành phẩm, vốn bằng tiền, các khoản phải thu,phải trả
Đặc điểm của vốn lu động là nó tham gia trong quá trình sản xuấtkinh doanh là luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần tuần hoànliên tục và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau mỗi chu kỳ sản xuất, nó đ-
ợc coi là điều kiện vật chất không thể thiếu đợc của quá trình sản xuất
Đặc điểm này đã quyết đinh sự vận động của vốn lu động – tức là hìnhthái giá trị của tài sản lu động là:
- Khởi đầu vòng tuần hoàn, vốn lu động đợc dùng để mua sắm các
đối tợng lao động trong khâu dự trữ sản xuất, ở giai đoạn này vốn đã thay
đổi t hình thái tiền sang hình thái vật t ( T – H )
- Tiếp tục là giai đoạn sản xuất, vật t đợc chế tạo thành bán thành
phẩm và thành phẩm
- Kết thúc vòng tuần hoàn, sản phẩm đợc đem bán, chuyển sang
hình thái tiền tệ ban đầu ( H’ – T’ )
Các giai đoạn vận động của vốn lu động đan xen nhau, các chu kỳsản xuất đợc lặp đi lặp lại, vốn lu động đợc lu động hoàn toàn và chuchuyển
Từ đặc điểm chu chuyển của vốn lu động công tác tổ chức sử dụng
sử dụng vốn lu động cần chú :
- Xác định đợc nhu cầu vốn trong lu thông cần thiết trong kỳ kếhoạch, đảm bảo không thiếu vốn và không sử dụng vốn, làm gián
đoạn sản xuất hoặc hiệu quả sử dụng vốn thấp
- Tổ chức khai thác các nguồn vốn lu động cho hợp l đảm bảo đầy đủ
kịp thời về vốn cho khâu sản xuất, kinh doanh Và vốn lu động đợcphân loại nh sau:
b.1 Theo hình thái biểu hiện