Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
335 KB
Nội dung
HS 1 : Nêu tính chất hai hai đường thẳng song song? Áp dụng: Tìm số đo x, y của hình vẽ sau biết Az // BC: t y z 60 ° 70 ° x B C A HS 2 : Nêu tính chất tổng ba góc trong của tam giác ? Áp dụng: Tìm số đo y, x của hình vẽ sau (biết At là tia đối của tia AC): t y 60 ° 70 ° x B C A Tiết 17: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC 1. Tổng ba góc của một tam giác. 2. Áp dụng vào tam giác vuông. 3. Góc ngoài của tam giác a) Định nghĩa (sgk/107) b) Nhận xét: *Tổng góc ngoài và góc trong kề với nó bằng 180 0 . * Muốn vẽ góc ngoài của tam giác ta vẽ tia đối một trong hai cạnh của tam giác ấy. * Một tam giác có ba góc ngoài t B C A m Tiết 17: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC • Hãy đọc tên các góc ngoài tại các đỉnh A,B,C của tam giác ABC trong hình vẽ? 1. Tổng ba góc của một tam giác. 2. Áp dụng vào tam giác vuông. 3. Góc ngoài của tam giác a) Định nghĩa (sgk/107) b) Nhận xét: • Tổng góc ngoài và góc trong kề với nó bằng 180 0 . • Muốn vẽ góc ngoài của tam giác ta vẽ tia đối một trong hai cạnh của tam giác. • Một tam giác có ba góc ngoài. m n C B A z Thông qua ghép hình (hoặc đo góc) ta dự đoán số đo góc ngoài với tổng số đo hai góc trong không kề với nó C B A t c) Tính chất:(sgk/107) Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó. GT xAB là góc ngoài của tam giác ABC KL · µ µ xAB B C = + c) Tính chất:(sgk/107) Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó. x C B A Hoạt động nhóm • Hãy chứng minh tính chất bằng cách điền vào bảng sau: Khẳng định Các căn cứ Tổng ba………………… Định nghĩa…………… ………………………… · 0 180xAB = − µ µ 0 180B C+ = − · µ µ xAB B C= + Khẳng định Các căn cứ của khẳng định 1. Tổng ba góc trong của tam giác ABC 2. Theo định nghĩa góc ngoài tại đỉnh A 3. Căn cứ vào (1) và (2) µ µ 0 180B C + = − · 0 180xAB = − · µ µ xAB B C= + · BAC · BAC Tiết 17: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC C B A t y x C B A C B A 1. Tổng ba góc của một tam giác. 1. Áp dụng vào tam giác vuông. 2. Góc ngoài của tam giác a) Định nghĩa b) Nhận xét: c) Tính chất: µ µ µ 0 180A B C+ + = µ µ 0 90B C + = µ µ x B C = + [...]... lời đúng trong các đáp án A,B,C,D Số đo x bằng: 45° 41° 27 ° x 430 A 610 B 16° 680 860 C D Tìm số đo góc x,y,z trong hình vẽ sau: A I 4 5° 50° y z B x 35° H C Bài 3: Tìm số đo x,y,z trong hình vẽ sau: A I 4 5° 50° y z B x 35° H C Giải * Tam giác HIB vuông tại H theo tính chất hai góc nhọn phụ nhau suy ra: x + 500 = 900 Vậy: x = 900 – 500 = 400 * Tam giác HIC vuông tại H theo tính chất hai góc nhọn phụ... giác HIC vuông tại H theo tính chất hai góc nhọn phụ nhau suy ra: y + 350 = 900 Vậy y = 900 – 350 = 550 * Y là góc ngoài của tam giác AIC…nên theo tính chất góc ngoài tam giác AIC có y = 450 + z Suy ra Z = y – 450 = 550 – 450 = 100 DẶN DÒ • Học thuộc các tính chất, xem lại các bài đã giải • Tiết sau luyện tập • Làm bài tập 1( hình 50, 51); 3,5,6 Sách giáo khoa trang 108 và 109 . của tam giác ABC trong hình vẽ? 1. Tổng ba góc của một tam giác. 2. Áp dụng vào tam giác vuông. 3. Góc ngoài của tam giác a) Định nghĩa (sgk/107) b) Nhận xét: • Tổng góc ngoài và góc trong. Muốn vẽ góc ngoài của tam giác ta vẽ tia đối một trong hai cạnh của tam giác ấy. * Một tam giác có ba góc ngoài t B C A m Tiết 17: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC • Hãy đọc tên các góc ngoài. CỦA MỘT TAM GIÁC 1. Tổng ba góc của một tam giác. 2. Áp dụng vào tam giác vuông. 3. Góc ngoài của tam giác a) Định nghĩa (sgk/107) b) Nhận xét: *Tổng góc ngoài và góc trong kề với nó bằng