1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Mỹ Thuật lớp 1 KH1 Chuẩn KTKN

46 627 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 237,5 KB

Nội dung

Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá: Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ, xếp loại.. Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài vẽ.. Giáo viên đưa ra tiêu chí đ

Trang 1

Tuaàn 1 ( / – / )

Bài 1:

XEM TRANH THIẾU NHI

VUI CHƠI

I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi

 Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh

 HS khá, giỏi: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh.

II/- CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Giáo viên sưu tầm tranh phiên bản lớn Một số tranh thiếu nhi vẽ về

cảnh vui chơi của học sinh hay của thiếu nhi

Học sinh: Sưu tầm tranh ở sách, báo

III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Kiểm tra đồ dùng học tập

Giới thiệu bài: để HS làm quen với tranh vẽ thiếu nhi Hôm nay thầy sẽhướng dẫn các em xem một vài tranh vẽ của các bạn…

+ Cho học sinh xem một số tranh về

đề tài thiếu nhi vui chơi

+ Gv gợi ý HS xem tranh

+ Giáo viên phân tích, giải thích vàkết luận về đề tài trên

- Học sinh xem tranh

Hoạt động 2:

Xem tranh

Hướng dẩn học sinh xem tranh:

+ Giáo viên yêu cầu học sinhxem tranh ở sách giáo khoa

+ Trước khi trả lời giáo viên dành

5 phút, để học sinh quan sát cácbức tranh trước

+ GV gợi ý HS trả lời câu hỏi

- Học sinh xem tranh và trảlới câu hỏi

- Các nhóm cử đại diện

Trang 2

Hỏi học sinh:

+ Bức tranh vẽ những gì?

+ Em thích bức tranh nào nhất?

+ Hình ảnh nào là chính?

+ Hình ảnh nào là phụ?

+ Tranh cĩ những màu nào + Màu nào được vẽ nhiều hơn

+ Yêu cầu học sinh khác nhận xét + Nhận xét câu trả lời

+ Giáo viên giải thích nội dung tranh và tĩm tắt kết luận

 Vẽ các bạn thiếu nhi đang vui chơi

 Em thích tranh đua thuyền

 Các bạn thiếu nhi

 Chiếc thuyền, cờ, chèo, nước

 Xanh lá cây, vàng, cam, tím, trắng, đỏ, đen

 Màu xanh dương

- Học sinh nhận xét

Giáo dục học sinh qua bài học phải biết yêu thiên nhiên và mơi trường sống

Dặn dò:

Về làm bài xem trước nội dung bài 2 chuẩn bị ĐDHT Nhận xét tiết học

*Rút kinh nghiệm:

Trang 3

Tuaàn 2 ( / – / )

Bài 2:

VẼ NÉT THẲNG

I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Học sinh nhận biết được một số loại nét thẳng Biết cách vẽ nét thẳng

 Biết phối hợp các nét thẳng để vẽ, tạo hình đơn giản

 HS khá, giỏi: Phối hợp các nét thẳng để vẽ tạo thành hình vẽ có nội dung.

Giáo viên: Một số hình vẽ, ảnh có các nét thẳng Bài vẽ minh hoạ cách vẽ các

loại nét thẳng

Học sinh: Vở tập vẽ, giấy, màu vẽ, bút chì đen

III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Kiểm tra đồ dùng học tập Nhận xét tưyên dương hs

Gv giới thiệu nét thẳng bằng các đồ vật

- Học sinh quan sát nhận xét

 Vẽ từ trái sang phải

Trang 4

+ Nét gấp khúc vẽ từ đâu đến đâu?

+ Nét thẳng nghiêng, dọc vẽ từ đâu đến đâu?

+ Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình vở tập vẽ

+ GV vẽ minh họa cho học sinh xem một số hình cĩ dạng nét thẳng

 Vẽ từ trên xuống

 Vẽ từ trên xuống hoặc từ dưới lên

 Học sinh xem hình

 Học sinh quan sát

Hoạt động 3:

Thực hành:

+ Yêu cầu học sinh sử dụng nét thẳng vẽ vào hình thành bức tranh theo ý thích

+ Giáo viên gợi ý theo dõi học sinh làm bài: về cách vẽ và vẽ màu

- Học sinh thực hành

Hoạt động 4:

Nhận xét

đánh giá

Đánh giá kết quả học tập:

Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh

Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá:

Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ, xếp loại Rút kinh nhiệm chung, động viên học sinh

Học sinh trưng bày sản phẩm

Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài vẽ

Giáo dục học sinh qua bài học kĩ năng vẽ nét thẳng thế nào cho đẹp, ý nghĩa

Dặn dò:

Về làm bài xem trước nội dung bài 3 chuẩn bị ĐDHT Nhận xét tiết học

*Rút kinh nghiệm:

Trang 5

Tuaàn 3 ( / – / )

Bài 3:

MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN

I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Nhận biết 3 màu: đỏ, vàng, xanh lam

 Biết chọn màu, vẽ màu vào hình đơn giản, tô được màu kín hình

 Thích vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu

 HS khá, giỏi: Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu.

II/- CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Một số tranh ảnh có 3 màu đỏ, vàng, đen Bảng mẫu 3 màu cơ bản:

đỏ, vàng, đen Một số đồ vật có 3 màu

Học sinh: Vở tập vẽ, giấy, màu vẽ các loại

III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Kiểm tra đồ dùng học tập Nhận xét tưyên dương hs

Giới thiệu bài: thiên nhiên có rất nhiều màu sắc đa dạng và phong phú…

+ Cho học sinh khác nhận xét ĐS

Nhận xét ĐS câu trả lời học sinh

+ Cho xem bảng màu 3 màu cơ bảnhay còn gọi là 3 màu gốc (chính)

Hỏi học sinh:

+ Em hãy gọi tên 3 màu trên+ Cho học sinh nhận xét ĐS, nhận xét

ĐS câu trả lời học sinh

+ Giáo viên giải thích và sửa sai chohọc sinh gọi cho đúng tên 3 màu

- Học sinh xem hình vànhận xét

- Bút chì màu quả; hoa,nón có màu đỏ, vàng,xanh lam

+ Giáo viên cho xem hình vẽ 1 lá cờ

tô hoàn chỉnh và 1 lá cờ tô chòm rangoài hình vẽ

Trang 6

+ Cho học sinh khác nhận xét ĐS, nhận xét ĐS câu trả lời học sinh

+ Giáo viên minh họa và giải thích cách

vẽ màu để học sinh biết

Vì lá cờ 1 vẽ màu đều rõ khơng chịm ra ngồi

- Học sinh nhận xét

* Hoạt động 3:

Thực hành:

Hướng dẫn học sinh thực hành:

+ Yêu cầu học sinh dùng màu vẽ vào hình 2, 3, 4 vở tập vẽ

+ Giáo viên gợi ý hướng dẫn sửa sai

- Học sinh thực hành

Hoạt động 4:

Nhận xét đánh

giá

Đánh giá kết quả học tập:

Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh

Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá:

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ, xếp loại Rút kinh nhiệm chung, động viên học sinh

Học sinh trưng bày sản phẩm

Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài vẽ

Giáo dục học sinh qua bài học kĩ năng dùng màu, ý nghĩa màu sắc trong đời

Dặn dò:

Về làm bài xem trước nội dung bài 4 chuẩn bị ĐDHT Nhận xét tiết học

*Rút kinh nghiệm:

Trang 7

Tuaàn 4 ( / – / )

Bài 4:

VẼ HÌNH TAM GIÁC

I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Vẽ được một số đồ vật có dạng hình tam giác

 HS khá, giỏi: Từ hình tam giác vẽ được hình tạo thành bức tranh đơn giản.

II/- CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Một số hình vẽ có hình tam giác Một số đồ vật có hình tam giác.Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu

III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

+ Kiểm tra đồ dùng học tập Nhận xét tưyên dương hs

+ Giới thiệu bài: giáo viên giới thiệu những đồ vật có hình tam giác và vào bài

+ Hình tam giác có mấy cạnh?

+ cho học sinh xem hình 1, hình 3sách vỡ tập vẽ

+ Cho học sinh khác nhận xét ĐS

Nhận xét ĐS câu trả lời HS

+ Giáo viên giải thích và kết luận

- Học sinh xem hình vànhận xét

- Có 03 cạnh

- Học sinh xem hình

- Gồm: cái nón, cái nhà,cây thước, chiếc thuyền,dãy núi, cá

+ Giáo viên gợi ý theo dõi sửa sai

- Học sinh thực hành

Trang 8

Hoạt động 4:

Nhận xét đánh

giá

Đánh giá kết quả học tập:

Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh

Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá:

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ, xếp loại Rút kinh nhiệm chung, động viên học sinh

Học sinh trưng bày sản phẩm

Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài vẽ

Giáo dục học sinh qua bài học kĩ năng vẽ hình tam giác và các vật cĩ dạng hình tam giác, ý nghĩa hình tam giác

Dặn dò:

Về làm bài xem trước nội dung bài 5 chuẩn bị ĐDHT Nhận xét tiết học

*Rút kinh nghiệm:

Trang 9

PHẦN KIỂM DUYỆT

Trang 10

Trang 11

Tuaàn 5 ( / – / )

Bài 5:

VẼ NÉT CONG

I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Học sinh nhận biết nét cong Biết cách vẽ nét cong

 HS khá, giỏi: Vẽ được một tranh đơn giản có nét cong và tô màu theo ý thích.

 Giáo dục kĩ năng sống: vẽ được nét cong và hiểu về nét cong trong bài vẽ.

II/- CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Một số đồ vật có dạng hình tròn Một số hình vẽ và ảnh có nét cong.Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu

III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

+ Kiểm tra đồ dùng học tập Nhận xét tưyên dương hs

+ Giới thiệu bài: ngoài những nét thẳng trong thiên nhiên còn có nét cong … + Vào bài

+ Cho học sinh khác nhận xét ĐS

Nhận xét ĐS câu trả lời học sinh

+ Giáo viên giải thích và kết luận vềnét cong

- Học sinh quan sát vànhận xét

- Cái lá, trái cây, dãy núi,sóng nước, cái trống

+ Các hình trên được vẽ từ nét gì?

+ Cho học sinh khác nhận xét ĐS,nhận xét ĐS câu trả lời học sinh

+ Giáo viên phân thích và kết luận cách

+ Yêu cầu học sinh vẽ vào phần giấy:

một vườn, vườn cây ăn quả

+ Giáo viên gợi ý theo dõi sửa sai

- Học sinh thực hành

Trang 12

Hoạt động 4:

Nhận xét đánh

giá

Đánh giá kết quả học tập:

Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh

Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá:

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ, xếp loại Rút kinh nhiệm chung, động viên học sinh

Học sinh trưng bày sản phẩm

Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài vẽ

Giáo dục học sinh qua bài học kĩ năng vẽ nét cong và ý nghĩa của nét cong

Dặn dò:

Về làm bài, xem trước nội dung bài 6 chuẩn bị ĐDHT Nhận xét tiết học

*Rút kinh nghiệm:

Trang 13

Tuần 6 ( / – / )

Bài 6:

VẼ HOẶC NẶN QUẢ DẠNG TRỊN

I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Vẽ hoặc nặn được một quả dạng trịn

 HS khá, giỏi: Vẽ hoặc nặn được một số quả dạng trịn cĩ đặc điểm riêng.

II/- CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Một số ảnh, tranh vẽ về các loại quả trịn Một số bài vẽ hoặc nặn

Một vài quả thật dạng trịn

Học sinh: Vỡ tập vẽ, bút chì, gơm, màu Đất nặn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

Kiểm tra đồ dùng học tập

Giới thiệu bài:

Giáo viên cho học sinh quan sát quả thật và giới thiệu

Nhận xét ĐS câu trả lời HS

+ GV bổ sung phân tích kết luận

- Học sinh quan sát và nhậnxét

- Qủa táo, quả bơm, quảbưởi, quả cam, quả na

- Các quả cĩ dạng hình trịn

- Các quả này màu sắc khácnhau

- Học sinh quan sát

Trang 14

Hoạt động 2:

Cách vẽ

Cách nặn

+ GV vẽ minh họa lên bảng hình quả đơn giản và một vài quả dạng trọn để học sinh quan sát cách vẽ theo từng bước

+ Nặn đất theo hình dáng quả:

tạo dáng tiếp làm rõ đặc điểm của quả, sau đĩ tìm các chi tiết cịn lại : núm, cuống, ngấn múi…

- Học sinh quan sát

Hoạt động 3:

Thực hành:

+ Yêu cầu học sinh vẽ hoặc nặn + Giáo viên gợi ý, hướng dẫn theo dõi sửa sai động viên HS

- Học sinh thực hành

Hoạt động 4:

Nhận xét đánh

giá

Đánh giá kết quả học tập:

Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh

GV đưa ra tiêu chí đánh giá

Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ, hoặc nặn và xếp loại Rút kinh nhiệm chung, động viên học sinh

Học sinh trưng bày sản phẩm

Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài

Giáo dục học sinh qua bài học kĩ năng vẽ quả, ý nghĩa các loại quả

Dặn dò:

Về làm bài xem trước nội dung bài 7 chuẩn bị ĐDHT Nhận xét tiết học

*Rút kinh nghiệm:

Trang 15

Trang 16

Tuần 7 ( / – / )

Bài 7:

VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ (TRÁI) CÂY

I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Biết chọn màu để vẽ vào hình các quả

 Tơ được màu vào quả theo ý thích

 HS khá, giỏi: Biết chọn màu, phối hợp màu để vẽ vào hình các quả cho đẹp

II/- CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Một số quả thật Tranh, ảnh về các loại quả

Học sinh: Vỡ tập vẽ, giấy vẽ, bút chì, gơm, màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

Kiểm tra đồ dùng học tập

Giới thiệu bài: Gíao viên giới thiệu trực tiếp

+ Hãy kể tên những quả này?

+ Màu sắc các quả này cĩ giống haykhác nhau?

+ Cho học sinh khác nhận xét ĐS

Nhận xét ĐS câu trả lời học sinh

+ Giáo viên bổ sung phân tích kếtluận

- Học sinh quan sát vànhận xét

- Quả xồi, quả măngcụt, quả dưa leo, quảthanh long

- Các quả này màu sắckhác nhau

- Học sinh nhận xét

Trang 17

*Hoạt động 2:

Hướng dẩn

học sinh cách

vẽ màu vào

hình quả

+ Giáo viên minh họa cách vẽ màu vào mọt vài quả được vẽ to trên giấy Vẽ lên bảng học sinh nhận biết cách vẽ màu

+ Giáo viên minh họa cách xé dán một số quả cây

+ Giáo viên giải thích và kết luận

- Học sinh quan sát

* Hoạt động

3:

Thực hành:

+ Yêu cầu học sinh vẽ màu vào hình

2 VTV và vẽ, xé dán hình 4 VTV

+ GV gợi ý, hướng dẫn theo dõi sửa

Hoạt động 4:

Nhận xét đánh

giá

Đánh giá kết quả học tập:

Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh

Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá:

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ, xếp loại Rút kinh nhiệm chung, động viên học sinh

Học sinh trưng bày sản phẩm

Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài vẽ

Giáo dục học sinh qua bài học kĩ năng vẽ quả và biết cơng dụng của quả trịn

Dặn dò:

Về làm bài xem trước nội dung bài 8 chuẩn bị ĐDHT Nhận xét tiết học

*Rút kinh nghiệm:

Trang 18

Tuần 8 ( / – / )

Bài 8:

VẼ HÌNH VUƠNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT

I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Vẽ được hình vuơng, hình chữ nhật vào hình cĩ sẵn và vẽ màu theo ý thích

 HS khá, giỏi: Vẽ cân đối được họa tiết dạng hình vuơng, hình chữ nhật vào hình cĩ sẵn

và vẽ màu theo ý thích

II/- CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Một số đồ vật là hình vuơng, hình chữ nhật Hình minh họa trên bảng,

cách vẽ hình vuơng, hình chữ nhật

Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, gơm, màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

Kiểm tra đồ dùng học tập

Giới thiệu bài: trực tiếp

+ Những đồ vật nào là hìnhvuơng và hình chữ nhật? Kể tên

đồ vật đĩ?

+ Vậy hình vuơng, hình chữ nhậtgồm những cạnh nào? Kể ra?

+ Cho học sinh khác nhận xét ĐS

Nhận xét ĐS câu trả lời học sinh

+ Giáo viên bổ sung phân tíchminh họa và kết luận

- Học sinh quan sát vànhận xét

- Cái ơ cửa sổ là hìnhvuơng, viên gạch bơng,cái bảng lớn, cái cửa ravào là hình chữ nhật

- Hình vuơng cĩ 1 cạnhbằng nhau; hình chữ nhật

cĩ 2 cạnh ngắn, 2 cạnhdài

Trang 19

vuơng, hình chữ

nhật:

+ Giáo viên bổ sung kết luận

Hoạt động 3:

Thực hành:

+ Yêu cầu học sinh vẽ thêm hình cửa sổ, cửa ra vào và tơ màu + GV minh họa gợi ý, sửa sai

- Học sinh làm bài tập thực hành

Hoạt động 4:

Nhận xét đánh

giá

Đánh giá kết quả học tập:

- GV tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh

- GV đưa ra tiêu chí đánh giá:

- GV cùng học sinh nhận xét một

số bài vẽ, xếp loại Rút kinh nhiệm chung, động viên học sinh

Học sinh trưng bày sản phẩm

Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài vẽ

Giáo dục học sinh qua bài học kĩ năng vẽ hình vuơng, hình chữ nhật, ý nghĩa của các hình trong cuộc sống

Dặn dò:

Về làm bài xem trước nội dung bài 9 chuẩn bị ĐDHT Nhận xét tiết học

*Rút kinh nghiệm:

Trang 20

PHẦN KIỂM DUYỆT

Trang 21

Trang 22

Tuần 9 ( / – / )

Bài 9:

XEM TRANH PHONG CẢNH

I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Học sinh nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh

 Mơ tả được những hình vẽ và màu sắc chính trong tranh

 HS khá, giỏi: Cĩ cảm nhận vẻ đẹp của tranh phong cảnh.

II/- CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Một số tranh phong cảnh của họa sĩ và thiếu nhi Hình minh họa sách

giáo khoa

Học sinh: Vở tập vẽ, sưu tầm tranh phong cảnh

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

Kiểm tra đồ dùng học tập

Giới thiệu bài:

Giáo viên cho học sinh xem tranh và giới thiệu trực tiếp

sinh xem tranh

+ Chia học sinh ra làm 4 nhĩm để xemtranh và thảo luận Yêu cầu nhĩm trưởngtrả lời

Hỏi học sinh:

+ Những tranh này vẽ hình ảnh gì?

+ Màu hình trong tranh cĩ nổi bậtkhơng?

+ Tranh thường vẽ bằng chất liệu gì?

+ Tranh vẽ cĩ những màu nào

- Học sinh chia nhĩm

và xem tranh, thảoluận trả lời câu hỏitheo sự hướng dẫncủa giáo viên

- Vẽ nhà, cây, pháo,

ao hồ, đường đi, bầutrời, con vật, người

- Màu hình nổi bật

- Màu sáp, màu nước,bút chì màu

- Màu vàng, màu tím,màu xanh, màu đỏ,màu xanh lá cây

- Học sinh nhận xét

Trang 23

+ Nhận xét câu trả lời học sinh.

+ Giáo viên bổ sung phân tích kếtluận và tĩm tắt

+ Tranh 1, 2 vẽ phong cảnh là chủ yếu(là hình ảnh chính, ngồi ra cịn cĩ thể

vẽ thêm người và các con vật chotranh thêm sinh động, nhưng phongcảnh là chính

+ Giáo viên bổ sung, tĩm tắt rút kinhnghiệm chung cả lớp, động viên họcsinh

- Học sinh trả lời

Hoạt động 4:

Nhận xét đánh

giá

Đánh giá kết quả học tập:

Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩmcủa học sinh

Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá:

Giáo viên cùng học sinh nhận xét một

số bài vẽ, xếp loại Rút kinh nhiệmchung, động viên học sinh

Học sinh trưng bàysản phẩm

Học sinh cùng Giáoviên tham gia nhậnxét – đánh giá bài vẽ

Giáo dục học sinh qua bài học biết yêu quí môi trường sống xung quanh

Dặn dò:

Về làm bài xem trước nội dung bài 10 chuẩn bị ĐDHT Nhận xét tiết học

*Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 11/02/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w