1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập về cấu tạo động cơ xe ôtô

56 3,3K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 7,4 MB

Nội dung

Mục Lục CHƯƠNG 1: CẤU TẠO CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ 3 I. Cấu tạo thân máy và nắp máy 3 1. Nắp máy. 3 2. Thân máy 3 II. Nhóm pittông 4 1. Pittông. 4 2. Xéc măng 4 3. Chốt pittong 5 III. Thanh truyền – Trục khuỷu 6 1. Thanh truyền 6 2. Trục khuỷu. 7 3. Ổ đỡ trục khuỷu và bạc 7 IV. Cơ cấu phối khí 9 1. Nhiệm vụ 9 2. Cò mổ 10 3. Cách điều chỉnh khe hở nhiệt: 10 V. Hệ thống làm mát: 14 1. Cấu tạo của két nước (két tản nhiệt) 17 2. Cấu tạo quạt gió: 18 3. Cấu tạo bơm nước: 18 4. Van Hằng Nhiệt 19 VI. Hệ Thống Bôi Trơn 19 1. Công dụng của hệ thống bôi trơn: 19 2. Cấu tạo của hệ thống bôi trơn 20 3. Bơm dầu. 21 4. Lọc dầu. 21 VII. Hệ thống cung cấp nhiên liệu 22 1. Công dụng của hệ thống nhiên 22 2. Bơm nhiên liệu 23 3. Bộ điều áp 23 4. Bộ giảm rung động 24 5. Vòi phun: 24 CHƯƠNG2: ĐIỆN ĐỘNG CƠ 25 I. Hệ thống nguồn 25 1. Nhiệm vụ: 25 2. Ắc quy 25 3. Máy phát 26 II. Hệ thống khởi động 29 1. Công tắc từ 30 2. Phần ứng và ổ bi cầu 30 3. Vỏ máy khởi động 30 4. Chổi than và giá đỡ chổi than 31 5. Bộ truyền giảm tốc 31 6. Li hợp khởi động 31 III. Hệ thống đánh lửa 36 1. Nhiệm vụ: 36 2. Phân loại 36 3. Điều khiển góc đánh lửa sớm 39 4. Cấu tạo hệ thống đánh lửa 42 5. Hoạt động của các hệ thống đánh lửa 47 6. Kiểm tra hệ thống đánh lửa 53

Trường đại học giao thông vận tải Báo cáo thực tập tốt nghiệp Mục Lục MỤC LỤC 1 Chương 1: CẤU TẠO CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ I. Cấu tạo thân máy và nắp máy 1. Nắp máy. + Vai trò: Là chi tiết dùng để đậy kín buồng cháy và là nơi để nắp ráp các chi tiết như vòi phun, bugi, cơ cấu dẫn động xupáp, xupáp, cơ cấu giảm áp… Trong nắp cũng bố trí các đường nước làm mát, đường dẫn dầu bôi trơn,đường thải, đường nạp => kết cấu rất phức tạp. + Điều kiện làm việc: Nắp xi lanh tiếp xúc trực tiếp với khí cháy nên điều kiện làm việc rất khắc nghiệt: nhiệt độ cao, áp suất lớn, chịu ăn mòn hóa học bởi các chất ăn mòn có trong sản phẩm cháy. + Vật liệu chế tạo: Nắp xilanh thường đúc bằng gang hợp kim hoặc nhôm hợp kim. Trình tự siết chặt: Khi tháo, nới lỏng các bulông từ bên ngoài vào bên trong, khi lắp siết chặt các bulông từ bên trong ra bên ngoài. 2. Thân máy SVTH: Lê văn Hội 1 Lớp: Máy Động Lực –K46 Trường đại học giao thông vận tải Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhiệm vụ: Thân máy, nắp máy và đỉnh pittông tạo thành buồng cháy , trên thân píttông và nắp xilanh còn là nơi bố trí hầu hết các chi tiết và cụm chi tiết của động cơ. Thân máy là bộ khung của động cơ, thông thường nó được làm bằng gang xám hoặc hợp kim nhôm, thân máy cũng có thể được chế tạo bằng thép,có gân tăng cứng nhằm giảm rung động và tiếng ồn. Đối với động cơ cỡ lớn có thể là thép định hình và chế tạo bằng phương pháp hàn. - Các xi lanh: Đây là phần hình trụ, pittong sẽ dịch chuyển lên xuống trong đó. - Áo nước: nó có khoang chứa nước để làm mát và làm nguội các xilanh. - Đường ống dẫn: Đó là các đường ồng để đưa dầu động cơ đến nắp máy và thân máy. - Bạc trục khuỷu: bộ phận này đỡ trục khuỷu qua các bạc. II. Nhóm pittông Nhóm pittông gồm: Pittông, vòng găng, và chốt pittông. 1. Pittông. + Nhiệm vụ: Là bộ phận chuyển động tịnh tiến nhận lực tác dụng của khí cháy, qua chốt pittong và thanh truyền, làm quay trục khuỷu để sinh công. Ngoài ra nó còn có nhiệm vụ cùng với xilinh và nắp xilanh tạo thành buồng cháy. + Điều kiện làm việc: Pittong làm việc trong điều kiện tốc độ lớn, nhiệt độ và áp suất cao và khó bôi trơn làm tăng công ma sát và do đó pittong, xilanh chóng mòn. + Vật liệu chế tạo: Vật liệu chế tạo pittong phải có cơ tính cao, tính chống mòn tốt và phải duy trì được tính chất đó ở nhiệt độ cao, có hệ số giãn nở nhiệt nhỏ, độ rắn đồng đều, dễ đúc hoặc dễ dập, cho phép gia công cơ khí được. Pittong thường được chế tạo bằng hợp kim nhôm hoặc gang, thép. 2. Xéc măng + Nhiệm vụ: Có hai loại xéc măng xéc măng khí (hơi), xéc măng dầu - Xéc măng khí: làm kín buồng cháy, ngăn không cho khí cháy lọt xuống cácte dầu SVTH: Lê văn Hội 2 Lớp: Máy Động Lực –K46 Trường đại học giao thông vận tải Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Xéc măng dầu: gạt dầu bôi trơn xilanh vỡ piston đồng thời ngăn không cho dầu bôi trơn lọt lên buồng cháy. + Điều kiện làm việc: Chịu va đập lớn do lực khí thể và lực quán tính tác dụng lên. Các lực này thay đổi cả về trị số và chiều tác dụng lên gây va đập lớn giữa xéc măng và rãnh xéc măng. + Vật liệu chế tạo: Vật liệu chế tạo xéc măng phải đảm bảo các yêu cầu sau:chịu mòn tốt và có hệ số ma sát nhỏ, có độ bền và độ đàn hồi cao, độ bền nhiệt lớn, dễ rà khít với mặt gương xilanh. Vật liệu có thể thỏa mãn các yêu cầu trên là gang có cấu trúc peclit với số lượng than chì phân bố đều hoặc gang hợp kim. Các loại hợp kim thường được sử dụng là: Niken, Crom, Molipden, Vonphram… 3. Chốt pittong • Là chi tiết liên kế piston với thanh truyền. Chốt thường được khoan lỗ rỗng để giảm khối lượng. • Trong khi làm việc chốt chịu tác dụng của lực khí thể và chịu lực quán tính rất lớn, chịu va đập mạnh. SVTH: Lê văn Hội 3 Lớp: Máy Động Lực –K46 Trường đại học giao thông vận tải Báo cáo thực tập tốt nghiệp • Dễ mài mòn do làm việc trong môi trường có nhiệt độ cao, khó bôi trơn. • Mặt chốt phải được đánh bóng để giảm ứng suất tập trung. Khi lắp ghép với piston thanh truyền thì khe hở lắp ghép nhỏ để tránh va đập. • Vật liệu chế tạo phải đảm bảo độ cứng vững và độ bền, chịu mài mòn và chống mỏi tốt. III. Thanh truyền – Trục khuỷu 1. Thanh truyền + Nhiệm vụ:Truyền lực từ Piston đến trục khuỷu trong kỳ sinh công và theo chiều ngược lại trong các kỳ khác. + Điều kiện làm việc: Khi động cơ làm việc thanh truyền chịu tác dụng của áp lực khí và lực quán tính có chiều thay đổi. Đầu trên thanh truyền bị biến dạng dưới tác dụng của lực quán tính do khối lượng nhóm pittong. Đầu to chịu tải trọng của lực quán tính do khối lượng của pittong và thanh truyền. Trong mặt phẳng thanh truyền chuyển động luôn sinh ra các lực quán tính uốn thân. Vật liệu chế tạo: Vật liệu chế tạo thanh truyền thường là thép cacsbon và thép hợp kim. Các động cơ tốc độ thấp thường là thép 30,40,45. Đối với các đọng cơ ô tô, máy kéo, động cơ cao tốc thường dung các loại thép hợp kim 40Cr, 40CrNi… + Cấu tạo: 2. Trục khuỷu. SVTH: Lê văn Hội 4 Lớp: Máy Động Lực –K46 Trường đại học giao thông vận tải Báo cáo thực tập tốt nghiệp + Nhiệm vụ: Tiếp nhận lực từ Piston do thanh truyền chuyển tới và biến lực thành mô men xoắn. + Điều kiện làm việc: trong qua trình làm việc trục khuỷu chịu tác dụng của lực khí thể, lực quán tính tịnh tiến và lực li tâm có giá trị lớn và thay đổi, chịu ma sát và mài mòn lớn. + Vật liệu chế tạo: Vật liệu chế tạo trục khuỷu thường là thép các bon, gang cầu, thép hợp kim. + Cấu tạo: 3. Ổ đỡ trục khuỷu và bạc - Ổ đỡ bạc trục khuỷu không dùng vấu để định vị - Bề mặt làm việc của bạc được gia công vi rãnh giúp tối ưu khe hở dầu, tăng cường khả năng khởi động * Chú ý: SVTH: Lê văn Hội 5 Lớp: Máy Động Lực –K46 Trường đại học giao thông vận tải Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Khi lắp bạc trên của trục khuỷu bạc cần phải nằm giữa ổ khuỷu trên thân máy để vị trí lỗ dầu được định vị (Hình 9) - Khi lắp bạc dưới của trục khuỷu bạc cần phải đặt chính giữa và phải dùng thước cặp để kiểm tra. Hình 8: Ổ đỡ trục khuỷu và bạc Hình 9: Vị trí lắp đúng của bạc trên của trục khuỷu IV. Cơ cấu phối khí 1. Nhiệm vụ SVTH: Lê văn Hội 6 Lớp: Máy Động Lực –K46 Trường đại học giao thông vận tải Báo cáo thực tập tốt nghiệp Cơ cấu phối khí dùng để thực hiện quá trình trao đổi khí trong động cơ: Thải sạch và nạp đầy hỗn hợp nạp hoặc không khí để đảm bảo cho động cơ làm việc liên tục. - Cơ cấu phối khí sử dụng loại cò mổ con lăn, cơ cấu điều chỉnh khe hở xupap bằng thuỷ lực và hệ thống VVT-i 2. Cò mổ SVTH: Lê văn Hội 7 Lớp: Máy Động Lực –K46 Trường đại học giao thông vận tải Báo cáo thực tập tốt nghiệp Động cơ 1TR - FE sử dụng loại cũ mổ con lăn dùng 1 viên bi kim để giảm ma sát do đó cải thiện được tính kinh tế của nhiên liệu. 3. Cách điều chỉnh khe hở nhiệt: Khe hở nhiệt là khe hở giữa xupap và con đội hoặc khe hở giữa xupap và đòn gánh. Khe hở xupap cho phép thời điểm đóng mở xupap được chính xác ngay cả khi các chi tiết bị giãn nở do nhiệt. Các khe hở do các nhà chế tạo quy định: + Khe hở nạp thường 0,23-0,3 mm + Khe hở xả thường 0,3-0,4 mm Việc kiểm tra và điều chỉnh chỉ tiến hành ở trạng thái xupap đóng. Ta tiến hành việc điều chỉnh như sau: Ta quay trục khuỷu của động cơ để pittong của xilanh thứ nhất ở cuối kì nén, theo dấu trên vỏ động cơ. Sau đó kiểm tra và điều chỉnh khe hở nhiệt của xilanh thứ nhất. Căn cứ vào thứ tự làm việc của các xi lanh ta điều chỉnh các khe hở nhiệt tiếp theo. SVTH: Lê văn Hội 8 Lớp: Máy Động Lực –K46 Trường đại học giao thông vận tải Báo cáo thực tập tốt nghiệp Cơ cấu điều chỉnh khe hở thuỷ lực Cơ cấu điều chỉnh khe hở nhiệt bằng thuỷ lực ( con đội thuỷ lực) nhờ lực của dầu và lực dẩy của lũ xo để duy trỡ khe hở nhiệt luôn bằng “0”. Nguyên lý hoạt động SVTH: Lê văn Hội 9 Lớp: Máy Động Lực –K46 Trường đại học giao thông vận tải Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sơ đồ nguyên lý hoạt động của bộ điều chỉnh thuỷ lực Khi cam quay sẽ nộn bộ piston đẩy và dầu trong buồng áp suất cao. Khi đó cò mổ sẽ ép tới xupap bằng cách dựng bộ điều chỉnh khe hở thuỷ lực làm điểm tựa, van một chiều đóng. Khi đỉnh cam đi lên, đẩy piston đẩy đi lên, khi đó dầu từ buồng áp suất thấp sẽ điền đầy vào buồng áp suất cao để thực hiện hành trình tiếp theo. Do piston đẩy của con đội luôn có lực đẩy lên do đó khe hở nhiệt luôn được duy trì bằng “0” Xích cam và cách lắp Xích cam được lắp vơi các đĩa xích cam và trục khuỷu theo dấu phối khí ghi trên từng đĩa. Xích cam và cách lắp Những hư hỏng thường gặp của cơ cấu phân phối khí và nguyên nhân SVTH: Lê văn Hội 10 Lớp: Máy Động Lực –K46 [...]... két do quạt 8 tao ra Quạt được dần động bằng puly từ trục khuỷu của động cơ (Trên động cơ hiện đại ngày nay quạt gió được dẫn động bởi mô tơ điện được điều khiển bằng ECU) 1 Cấu tạo của két nước (két tản nhiệt) - SVTH: Lê văn Hội 14 Lớp: Máy Động Lực –K46 Trường đại học giao thông vận tải Báo cáo thực tập tốt nghiệp ... Lớp: Máy Động Lực –K46 Trường đại học giao thông vận tải Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Chương2: ĐIỆN ĐỘNG CƠ I Hệ thống nguồn 1 Nhiệm vụ: Cung cấp dòng điện một chiều, điện áp thấp cho các thiết bị phụ tải điện trên động cơ Hai thiết bị chính của hệ thống điện là: + Ắc quy: nguồn khi động cơ chưa làm việc + Máy phát: Nguồn khi động cơ làm... quay của motor với tỉ số là 1/3 -1/4 và nó có một li hợp khởi động ở bên trong 6 Li hợp khởi động Li hợp khởi động truyền chuyển động quay của motor tới động cơ thông qua bánh răng bendix Để bảo vệ máy khởi động khỏi bị hỏng bởi số vòng quay cao được tạo ra khi động cơ đã được khởi động, người ta bố trí li hợp khởi động này Đó là li hợp khởi động loại một chiều có các con lăn ... Lớp: Máy Động Lực –K46 Trường đại học giao thông vận tải Báo cáo thực tập tốt nghiệp - o Đối vối động cơ xăng dễ gay ra hiên tương cháy kích nổ Tuy nhiên nếu nhiệt độ của động cơ quá thấp sẽ gây ra hậu quả xấu đối với chất lượng làm việc của động cơ: o Do nhiệt độ thấp làm nhiệt độ của dầu bôi trơn tăng lên khiến cho dầu khó lưu động, khó... điện Trên các động cơ của Toyota hiện đại ngày nay thì cánh quạt được truyền động từ một mô tơ điện Việc điều khiển mô tơ điện được thực hiện bằng ECU 3 Cấu tạo bơm nước: Bơm nước có nhiệm vụ cung cấp nước làm mát cho hệ thống làm mát với lưu lượng và áp suất nhất định Trong động cơ đốt trong Thường sử dụng bơm nước kiểu li tâm và bố trí ở đầu trước của động cơ Bơm nước li tâm được cấu tạo từ cánh bơm... dụng của hệ thống nhiên Cấu tạo chung hệ thông cung cấp nhiên liệu động cơ xăng - SVTH: Lê văn Hội 20 Lớp: Máy Động Lực –K46 Trường đại học giao thông vận tải Báo cáo thực tập tốt nghiệp - 2 Bơm nhiên liệu Bơm nhiên liệu từ bình nhiên liệu đến động cơ, do đó cho phép ống... phần ngoại vi - SVTH: Lê văn Hội 19 Lớp: Máy Động Lực –K46 Trường đại học giao thông vận tải Báo cáo thực tập tốt nghiệp - của phần tử lọc quay trở về động cơ, khi động cơ dừng lại Nếu phần tử lọc bị cáu két, chênh lệch áp suất giữa phần bên ngoài và phần bên trong sẽ tăng lên... trở về vị trí ban đầu cũng gây ra tiếng gõ nhẹ - Con đội bị kẹt cũng gây ra tiếng gõ khi động cơ làm việc 3 Có tiếng kêu ở bộ phận dẫn động * Hiện tợng: Khi động cơ làm việc có tiếng ồn phát ra ở phía đầu động cơ * Nguyên nhân - Bánh răng dẫn động hoặc bộ truyền xích bị mòn gây ra tiếng kêu đều đều - SVTH: Lê văn Hội 11 Lớp: Máy Động. .. vận tải Báo cáo thực tập tốt nghiệp - 1 Xupáp đóng không kín * Hiện tợng: Công suất động cơ giảm, khí xả có màu đen, khả năng tăng tốc kém, tiêu hao nhiên liệu tăng * Nguyên nhân: - Bề mặt tiếp xúc giữa tán nấm vỡ bệ đỡ xupáp bị cháy, rỗ - Độ đảo của tán nấm quá lớn - Khe hở nhiệt quá nhỏ, khi động cơ làm việc, các chi tiết của cơ cấu phân... quy 2.1.Nhiệm vụ: - Là nguồn khi động cơ chưa làm việc hoặc khi động cơ đã làm việc nhưng máy phát chưa phát đủ công suất Chế độ làm việc đặc trưng của chế độ khởi động, ắc quy cung cấp năng lượng cho hệ thống khởi động động cơ, ắc quy cung cấp dòng điện rất lớn trong thời gian ngắn - Có hai loại ắc quy : ắc quy chì-a xít và ắc quy kiềm Thông dụng sử dụng trên động cơ là loại ắc quy chì-a xít Ắc quy

Ngày đăng: 11/02/2015, 00:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w