Báo cáo thực tập Phân công lao động theo giới trong gia đình vùng nông thôn thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước - Tăng Tùng Lâm

87 280 0
Báo cáo thực tập Phân công lao động theo giới trong gia đình vùng nông thôn thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước - Tăng Tùng Lâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử phát triển xã hội, loài người biết đến chế độ mẫu hệ, lúc quyền lực dòng tộc thuộc người phũ nữ Xã hội phát triển, thay đổi, chế độ mẫu hệ dần bị thu hẹp lại thay chế độ phụ hệ, từ quyền lực thuộc nam giới Và phát triển, nhờ mạnh mẽ thể chất, cứng rắn tinh thần người đàn ông góp phần củng cố cho địa vị thống trị họ Thế những, xã hội dần có nhiều thay đổi, sức mạnh thể chất không chiếm ưu tuyệt đối mà đồng thời xã hội cần công dân có trí tuệ, có sức mạnh tư duy, đặc điểm mà phụ nữ không thua nam giới.Trong năm gần giới, vai trò vị trí người phụ nữ nâng lên kể Phụ nữ có quyền bình đẳng so với nam giới Họ tự học hành, tham gia vào hoạt động xã hội theo khả mình, có quyền bỏ phiếu, ứng cử Theo ước tính Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) năm 2002, hàng năm kinh tế toàn cầu bỏ qua khoảng 11 tỉ USD Mỹ từ thu nhập phụ nữ họ làm công việc gia đình mà không tính công Thực tế, vô hình chung, công việc gia đình coi nhiệm vụ riêng người phụ nữ, “lao động không công”, không trả lương không xã hội ghi nhận Sự bất bình đẳng tồn mức độ hay mức độ khác không ngoại trừ quốc gia Tại Việt Nam, thực đường lối đổi mới, kinh tế - xã hội chuyển từ tự cung, tự cấp, kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường sản xuất hàng hóa nhiều thành phần có quản lí nhà nước, theo hướng xã hội chủ nghĩa Điều có ảnh hưởng vô to lớn đến hoạt động kinh tế đời sống xã hội nói chung Nhờ có chuyển biến định hướng đắn có tính chiến lược Đảng Nhà nước, đời sống nhân dân cải thiện, nâng cao Cơ chế thị trường sâu vào khía cạnh đời sống, mối quan hệ người có thay đổi lớn Mối quan hệ thành viên gia đình chịu tác động từ thay đổi Gia đình vốn coi hạt nhân xã hội Nghị hội nghị Trung ương V đặt vấn đề gia đình tầm quan trọng nghiệp xây dựng văn hóa phát triển mặt đất nước Đó “Phải giữ gìn phát huy những đạo đức tốt đẹp vốn có gia đình Việt Nam nhằm tạo lối sống lành mạnh, coi trọng xây dựng gia đình văn hóa xây dựng mối quan hệ khăng khít gia đình, nhà trường xã hội” Trong đó, mục tiêu quan trọng Đảng Nhà nước ta tăng cường tham gia vào hoạt động kinh tế, trị, văn hóa xã hội phụ nữ nhằm nâng cao vai trò, vị trí người phụ nữ gia đình nói riêng xã hội nói chung Theo thị 37/CT-TW ngày 16-051994 khẳng định: “Nâng cao tỷ lệ cán nữ tham gia quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội yêu cầu quan trọng để thực quyền bình đẳng, dân chủ phụ nữ, điều kiện để phát huy tài năng, trí tuệ nâng cao địa vị cho phụ nữ.” Tuy nhiên, thân xã hội nước ta với yếu tố truyền thống, đặc biệt tư tưởng Nho giáo nhân tố đáng kể tác động trực tiếp đến quan niệm hành vi ứng xử người dân sống Các chuẩn mực xã hội lễ giáo phong kiến khiến cho người phụ nữ bị ràng buộc gia đình, rơi vào địa vị phụ thuộc, sống bó hẹp “tam tòng tứ đức” có thân phận thấp hèn, không bình đẳng với nam giới Nhiều nơi phụ nữ bị đối xử bất công, bị lép vế, lao động cực nhọc, thức khuya dậy sớm, tiếng nói gia đình, không tham gia vào công việc xã hội Quan niệm trọng nam khinh nữ tư tưởng coi thường phụ nữ tồn nhiều hình thức khác Chế độ gia trưởng bất bình đẳng thường nguyên nhân dẫn đến phụ thuộc sống gia đình người phụ nữ Bình đẳng giới đòi hỏi cấp thiết thiết thực nhằm đem lại giải phóng cho phụ nữ, tạo cho họ có nhiều hội nam giơi tham gia hoạt động xã hội, có vị trí chỗ đứng cá nhân xã hội bên gia đình Sự phân công lao động hợp lý công việc gia đình chìa khóa để đảm bảo cho ổn định bền chặt, êm ấm gia đình, tạo điều kiện cho phát triển toàn diện nam giới nữ giới mặt xã hội Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, phân biệt đối xử giới cản trở phát triển bền vững, tạo nên xung đột xã hội Vì vậy, vấn đề bình đẳng giới mang ý nghĩa sâu sắc kinh tế, văn hóa, trị Thông qua việc nghiên cứu đề tài “ Thực trạng phân công lao động vợ chồng gia đình” qua khảo sát thôn Đồng Vang xã Kim Long - huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc, để thấy quan niệm người dân nới phân công lao động vợ chồng gia đình Từ thấy rõ vai trò lao động người phụ nữ gia đình, bất bình đẳng nam giới nữ giới diễn nhằm góp phần để có nhìn người phụ nữ Thêm nữa, đề biện pháp khuyến nghị để nâng cao vai trò người phụ nữ, phát huy hết tiềm người phụ nữ góp phần xây dựng xã hội ngày công văn minh Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Tác phẩm: “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước” (Engels, 1884) mô tả phân công lao động theo giới gắn liền với kiểu hôn nhân gia đình, hình thức sở hữu tư liệu sản xuất khác “Giới tính thứ hai” (Simone De Beauvoir, 1949) giải thích nguyên nhân dẫn đến “địa vị hạng hai” phụ nữ lên tiếng đấu tranh nhằm xóa bỏ tình trạng bất bình đẳng nam – nữ giới “Sự huyền bí nữ tính” (Betty Friedan, 1963) khốn khổ thất vọng người phụ nữ nội trợ họ bị phụ thuộc vào nam giới “Vai trò phụ nữ phát triển kinh tế” (Boserup, 1970) xác định cách có hệ thông phạm vi giới phân công lao động vợ chồng kinh tế nông nghiệp “Phân công lao động theo giới gia đình nông dân” (Lê Ngọc Văn, 1997) mô hình phân công lao động theo giới khu vực nông thôn thời kỳ kinh tế thị trường Vũ Tuấn Huy Deborah S Carr với nghiên cứu: “Phân công lao động nội trợ gia đình” (2000) khẳng định bất bình đẳng phân công lao động nội trợ - nơi phụ nữ đảm nhận chủ yếu Các tác giả tác động yếu tố nghề nghiệp, việc làm, số con, định hướng tâm nghề nghiệp có liên quan đến văn hóa xã hội hóa Cuốn sách: “Xu hướng gia đình ngày nay” (Vũ Mạnh Lợi, 2004) đưa mô hình phân công lao động vợ chồng theo chu trình hôn nhân tập trung vào việc so sánh mô hình Mô hình việc nội trợ gia đình việc hầu hết phụ nữ giai đoạn đầu hôn nhân, việc tham gia vào công việc nội trợ nam giới có xu hướng tăng lên giai đoạn sống gia đình Tóm lại, từ có xuất phân công lao động theo giới có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên công trình nghiên cứu, đề tài khoa học lại nghiên cứu khía cạnh khác vấn đề Để góp phần vào công nghiên cứu này, đề tài “Sự phân công lao động vợ chồng huyện Tam Dương – tỉnh Vĩnh Phúc” nghiên cứu sở kế thừa có chọn lọc công trình nghiên cứu tác giả trước hy vọng góp phần cho lĩnh vực nghiên cứu phân công lao động theo giới Việt Nam Thế giới ngày tốt đẹp so với bắt đầu bước vào kỷ 20 Tuy mù chữ, nạn bệnh tật bạo lực gây đau khổ cho nhiều người giới có nhiều tiến bộ- phổ cập giáo dục tình trạng biết đọc biết viết, tiến khoa học y họcdã loại trừ kiểm soát nhiều dịch bệnh, trao đổi thông tin tự khắp giới khiến kẻ áp phải trả giá đắt muốn áp người khác Một tiến khác phụ nữ có tiếng nói sống cá nhân cộng đồng Trong kỷ 20, phụ nữ có quyền bỏ phiếu nắm giữ vị trí dân cử hầu - cho dù nhiều nguyên tắc Với tư cách người lao động, họ pháp luật dành cho bảo vệ đặc biệt điều luật xem cần thiết Họ ngày có nhiều khả tiếp cận đến dịch vụ y tế giáo dục Họ tập hợp lại cách hữu hiệu nước quốc tế- để xác định quyền phụ nữ quyền người việc đưa vấn đề giới vào trình hoạch định sách phát triển Đổi kinh tế Việt Nam năm qua tác động mạnh mẽ tới cấu phân công lao động nam- nữ gia đình Quy mô gia đình có xu hướng hạt nhân hoá yêu cầu xã hội chức gia đình lại tăng lên Gia đình vừa phải đảm bảo đời sống vật chất (chức kinh tế) tinh thần (chức trì tình cảm) cho thành viên mình, vừa phải tích cực tham gia hoạt động kinh tế xã hội cộng đồng Vai trò gia đình việc tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập lành mạnh hoá quan hệ xã hội nhấn mạnh văn bản, đánh giá nghiên cứu thức cá nhân tổ chức Nghiên cứu phân công lao động theo giới gia đình vùng nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa đất nước giúp nắm bắt biến đổi gia đình, kinh tế hộ, biến đổi khuôn mẫu gia đình truyền thống đến đại Các khu vực nông thôn nằm khu thành thị nông thôn nên biến đổi kinh tế văn hoá phức tạp nhiều chiều khu vực khác Sự biến đổi tác động đến phân công lao độngtrong gia đình làm thay đổi mối quan hệ xã hội có mối quan hệ thành viên gia đình, đặc biệt mối quan hệ giới Vai trò người phụ nữ bước đầu trọng nhiều đề tài nghiên cứu gia đình phụ nữ Có thể kể số viết đề tài sau: - “Đưa vấn đề giới vào phát triển thông qua bình đẳng giới vế quyền, nguồn lực tiếng nói” (Báo cáo nghiên cứu sách ngân hàng Thế giới, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 2001) Báo cáo nhằm mục đích nâng cao hiểu biết mối quan hệ vấn đề giới, sách công phát triển góp phần thúc đẩy bình đẳng giới Báo cáo đề xuất chiến lược phần để nâng cao bình đẳng giới Báo cáo đề cập đến việc phá vỡ phân công lao động cứng nhắc theo giới thông qua việc tiếp cận nguồn lực kinh tế sách xã hội - “Phụ nữ nam giới cải cách kinh tế nông thôn” nghiên cứu trung tâm nghiên cứu phụ nữ gia đình vào năm 1995 Đề tài đề cập đến phân công lao động theo giới gia đình nông dân trình chuyển đổi kinh tế vấn đề xã hội đặt xung quanh mối quan hệ hiệu kinh tế với tính công bình đẳng giới từ phân công lao động - Giáo sư Lê Thi, “Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam” trung tâm nghiên cứu gia đình phụ nữ lại khẳng định mục tiêu việc nghiên cứu giới nhằm tạo nên phát triển tốt đẹp phân công hợp lý hai giới nam nữ không lao đọng sản xuất ngành nghề mà hoạt động tổ chức, xây dựng sống gia đình nuôi dạy Ở hai lĩnh vực hoạt động- gia đình xã hội - cần có tham gia phát triển tài trí tuệ hai giới, phù hợp với đặc điểm giới họ, góp phần tạo nên hài hoà gia đình - Đề tài nghiên cứu “Sự phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn vai trò người phụ nữ” thực trung tâm nghiên cưú phụ nữ vào năm 1989 Nội dung chủ yếu cho thấy tầm quan trọng khả phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn Trong phụ nữ nông thôn đóng vai trò quan trọng việc đóng góp thu nhập, đóng góp thời gian lao động sản xuất cho gia đình xã hội Song chưa nhấn mạnh đến phân công lao động theo giới gia đình nông thôn Ngoài nhiều công trình nghiên cứu vai trò người phụ nữ nam giới đời sống gia đình : - “Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trước thềm kỷ 21” trung tâm nghiên cứu giới, gia đình môi trường phát triển, NXB giới, Hà Nội 2000 - “Gia đình địa vị người phụ nữ xã hội” trung tâm nghiên cứu giới, gia đình môi trường phát triển, NXB khoa học xã hội 1995 - “Người phụ nữ gia đình Việt Nam nay” trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ, NXB khoa học xã hội 1991 - “Nghiên cứu đào tạo giới Việt Nam” NXB khoa học xã hội 1999 - “Vai trò nam chủ hộ ngư dân ven biển” tạp chí xã hội học 1998 - “Vai trò người cha” tạp chí xã hội học 2002 Nhìn chung, tranh phân công lao động hai giới dựng lên rõ nét nhiều góc độ hình thức nghiên cứu phong phú, dường đề tài tập trung vào việc phân tích thay đổi vị trí, vai trò người phụ nữ thông qua hoạt động sống gia đình nói chung Đời sống không ngừng biến đổi, phân công lao động gia đình nói chung phân công lao động công việc nội trợ gia đình nói riêng cần biến đổi, để tạo nên môi trường xã hội phát triển ổn định bền vững Trong báo cáo này, người viết cố gắng nhìn nhận vấn đề từ hai góc độ quan điểm phụ nữ nam giới việc xem xét phân công lao động gia đình để thấy nhân tố ảnh hưởng đến tham gia vào công việc gia đình hai giới, hy vọng đưa khuyến nghị hướng tới phát triển toàn diện hai giới mối tương quan với gia đình xu biến đổi Đối tượng nghiên cứu Sự phân công lao động theo giới gia đình vùng nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Các hộ gia đình xã Kim Long - huyện Tam Dương - Vĩnh Phúc 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi không gian Xã Kim Long - huyện Tam Dương - Vĩnh Phúc 4.2.2 Phạm vi thời gian Điều tra từ ngày tháng 12 đến ngày tháng 12 năm 2014 4.2.3 Phạm vị nội dụng nghiên cứu Sự phân công lao động vợ chồng gia đình Câu hỏi nghiên cứu: - Thực trạng phân công lao động theo giới gia đình vùng nông thôn nào? - Sự phân công lao động vợ chồng công việc nội trợ diễn nào? - Sự phân công lao động vợ chồng công việc chăm sóc thành viên gia đình diễn nào? - Sự phân công lao động vợ chồng công việc lao động sản xuất diễn nào? - Sự phân công lao động vợ chồng công việc định việc lớn gia đình, tham gia hoạt động cồng động dòng họ? Giả thuyết nghiên cứu: - Sự phân công lao động vợ chồng gia đình dựa mô hình phân công lao động truyền thống: Người vợ đảm nhận công việc thiết yêu gia đình nội trợ, phần công việc nông nghiệp - Người vợ đảm nhận vai trò việc chăm sóc gia đình - Người chồng đảm nhận công việc sản xuất, - Người chồng đại diện cho gia đình tham gia hoạt động dòng họ hay đoàn thể - Yếu tố kinh tế, văn hóa, học vấn, nghề nghiệp, tuổi tác động mạnh mẽ đến phân công lao động vợ chồng gia đình Khung lý thuyết: Điều kiện kinh tế-văn hoá-xã hội Các yếu tố thuộc cấu trúc gia đình(độ dài hôn nhân, nhóm tuổi) Nhận thức vai trò giới người vợ người chồng Sự phân công lao động theo giới gia đình Các công việc nội trợ: chợ,nấu nướng, giặt giũ, dọn dẹp nhà cửa Công việc chăm sóc thành viên gia đình giáo dục Biến đổi phân công lao động gia đình 10 Việc định công việc lớn gia đình đại diện gia đình tham gia hoạt động dòng họ đoàn thể Biên vấn sâu Giới tính: Nữ Tuổi: 50 Thời gian: 11 sáng ngày 03/12/2014 Địa điểm: đối diện trường cấp tiểu học Người vấn: Lê Đức Thắng Câu 1: Chào cô Cháu thuộc nhóm nghiên cứu trường Đại học Công Đoàn đến xã làm vài nghiên cứu xã hội học vấn đề phân công lao động gia đình Cô cho cháu hỏi vài câu hỏi không ạ? TL: May cho mày đến đấy, đến sớm tý nhóm cô chả tiếp đâu Đang buôn bán hỏi hỏi đến bực Câu 2: May cô Cho cháu hỏi gia đình cô gồm có người ạ? TL: Gia đình cô có người Cô, chồng cô, Câu 3: Hai cô bao nhiều tuổi ạ? TL: Đứa đầu học Đại học Hà Nội, đứa thứ hai học lớp Câu 4: Công việc cô chồng cô ạ? TL: Làm ruộng buôn bán tạp hóa chợ cháu Cô thay phiên Lúc cô nhà làm ruộng, lúc chồng cô Cũng chả phân rõ việc làm, việc làm Cứ sáng dậy sớm cửa hàng mở quán Còn làm ruộng nhà cô có sào, hai vợ chồng tranh thủ đủ gạo ăn Câu 5: Thế việc nhà gia đình phân công cô? TL: Nói chung nhà cô quy định phải làm hay phân công công việc trước Tùy theo hoàn cảnh Có lúc chị làm mệt, hay đau đầu chị chợ xong nấu cơm, dọn nhà Nhưng 73 lúc cô làm bình thường việc nhà cô làm hết Câu 6: Nhưng cô chồng làm việc có khác biệt không phân chia cô? TL: Chia nghe buôn bán, giao dịch Thực nhà cô người có ý thức dọn dẹp, làm việc nhà hết Thấy sàn nhà bẩn lấy chổi quét, bố mẹ chưa chị em thay bắc cơm Chỉ nấu ăn có cô nấu đủ món, đủ dinh dưỡng cho gia đình Dọn dẹp nhà cửa mà đàn ông thấy được, với cô bẩn phải dọn lại Giặt giũ cuối tuần cô giặt đồ nhà lúc, sau thằng út bê lên tầng để phơi khô Câu 7: Cô quan niệm việc đàn ông làm việc nhà? TL: Đàn ông làm việc nhà chuyện bình thường mà Câu 8: Tại cô lại nghĩ thế? TL: Thời đại đại có đâu cháu Công việc nhà nhiều, cô nhiều lúc cần nghỉ ngơi Ngày xưa chồng chúa vợ nam nữ bình đẳng Đừng nhìn cô có tuổi mà nghĩ cô lạc hậu Câu 9: Còn việc chăm sóc ạ? TL: Tất nhiên công việc cho ăn uống, tắm rửa, chăm sóc lúc ốm đau cô phụ trách Bây cô lớn chúng tự ăn uống vệ sinh cá nhân cho thân Còn việc học hành hai vợ chồng quan tâm Cô muốn cho sau làm cán công nhân viên chức, vào Nhà nước làm vừa làm nông, vừa buôn bán chợ cô vừa vất không ổn định, thu nhập bấp bênh 74 Câu 10: Bình thường họp phụ huynh cho người hay cô? TL: Họp phụ huynh chồng cô hay cho đứa lớn, cô hay cho đứa nhỏ đứa nhỏ ông thay cô Cứ lien quan đến hai vợ chồng tham gia bàn bạc Bây gái lớn học đại học Hà Nội rồi, cô bớt phần phải lo, lo cho đứa út Câu 11: Thế lúc gia đình có người ốm đau ạ? TL: Thì chồng cô cửa hàng Còn cô nhà lên viện chăm sóc Câu 12: Thế gia đình thu nhập hai vợ chồng ạ? TL: Cũng đủ sống cháu Cô thay phiên làm nên thu nhập kiếm để chả chia “tiền anh, tiền tôi” Vì nên chả có thu nhập Cô đầu lên Hà Nội học xin làm thêm cô không cho Câu 13: Nhưng sinh viên làm thêm giúp giao tiếp tốt hơn, hiểu thêm sống mà cô Sao cô không cho bạn ạ? TL: Bố mẹ chịu khổ thêm tí để học xa nhà, vật vả kiếm tiền cô thấy không yên tâm Với lại gái, học xong lấy có giỏi người ta nhận mà Công việc Nhà nước nhàn, sau có nhiều thời gian chăm sóc cái, nhà cửa Câu 14: Khi nhà có đồ dùng hỏng hóc người sửa chữa chúng ạ? TL: Chồng cô làm hết Ông xuất thân thợ thủ công nên khéo tay Ở nhà hỏng gì, ông sửa Đến vườn rau ông trồng hàng thẳng lối 75 Câu 15: Thế gia đình cô thường họp thôn xóm, tham gia hoạt động cộng đồng ạ? TL: Bình thường việc họp thôn xóm chồng cô làm Lúc ông bận cô thay Thực đến cô chả ý lắm, có ông hay để ý hoạt động chung Nhưng ông nghe nghe thôi, lúc có hoạt động vệ sinh, dọn đường làng có cô làm Câu 16: Thế việc liên quan đến dòng họ ạ? Ai người tham gia ạ? TL: Vào dịp giỗ lạt, ngày Tết cô có lui cui bếp nấu nướng, dọn dẹp với chị em khác, việc liên quan đến xây mô, sửa sang nhà thờ, gặp mặt cụ chồng cô làm Câu 17: Cô cảm thấy sống nào? TL: Mặc dù công việc hai vợ chồng có vất vả, cô vui gia đình cô biết chia sẻ thứ với nhau, yêu thương, giúp đỡ lẫn Cô nghĩ với cô Cảm ơn cô nhiều chia sẻ để giúp đỡ cháu hoàn thành vấn đề nghiên cứu này! 76 Biên vấn sâu Giới tính: Nam Tuổi: 40 Thời gian: chiều ngày 03/12/2014 Địa điểm: thôn Đồn Người vấn: Lê Đức Thắng Câu 1: Chào Cháu thuộc nhóm nghiên cứu trường Đại học Công Đoàn đến xã làm vài nghiên cứu xã hội học vấn đề phân công lao động gia đình Chú cho cháu hỏi vài câu hỏi không ạ? TL: Được, cháu Câu 2: Cho cháu hỏi gia đình có người ạ? TL: Gia đình có bốn người Đương nhiên vợ, chồng hai Câu 3: Hai cháu nhà tuổi ạ? TL: Con trai đầu học lớp 11, gái út học lớp Hai đứa ngoan học giỏi Câu 4: Thế vợ làm ạ? TL: Vợ nhà mở tiệm cắt tóc gội đầu Câu 5: Trong gia đình người thường xuyên làm việc nhà ạ? TL: Là vợ Từ nấu ăn, dọn dẹp, giặt giũ, chợ búa tay cô làm hết Câu 6: Bình thường có hay giúp vợ làm công việc nhà không ? TL: Cũng cháu Như dịp cuối năm cửa hàng cô đông khách Nên thường đóng xưởng sớm nhà chợ, nấu ăn có gái lo Với lại nhà hai đứa lớn nên phụ giúp mẹ làm công việc nhà 77 Câu 7: Thế chăm sóc chủ yếu tham gia nhiều ? TL: Về chăm sóc vợ dành nhiều thời gian Vì mẹ gần gũi với mà Nhà có trai, gái hai đứa quấn mẹ Chắc xuất lao động thời gian dài sau nhà mở xưởng mộc nên hai đứa chưa quen Chú thường xuyên có nhắc nhớ đứa học hành, đưa đón học trời mưa to, cho tiền mua quần áo, sách truyện, đĩa nhạc… Còn lại từ nấu ăn, nắm bắt sở thích, trò chuyện với vợ hay làm Câu 8: Chú xuất lao động năm ạ? TL: năm, từ năm 2004 đến năm 2010 Câu 9: Thế năm vợ chăm sóc hai đứa ? TL: Ừ Một nách hai Mà cô chưa than thở với điều Tiền gửi cô biết cách tiết kiệm, sắm sửa đồ đạc gia đình Hai đứa lớn lên khỏe mạnh, ngoan ngoãn Ôí nhà, vợ chồng dạy mà chả nhà đâu Câu 10: Thế làm ạ? TL: Chú nước mở xưởng gỗ làm bàn ghế, tủ kệ, làm bình gỗ, làm tủ bếp Câu 11: Công việc vất vả không ạ? TL: Cách 2, năm vất vả làm, thợ học việc Bây thợ làm quen tay chủ yếu xử lý sổ sách, quản lý nhân công, công việc giao dịch khách hàng Nhiều khách khó tính yêu cầu đích thân làm làm tiếp Câu 12: Trong gia đình có người ốm đau người chăm sóc ạ? TL: Cô nhà chăm sóc hết cháu Mẹ chăm Vợ chăm chồng không Ông bà hai bên mà có ốm đau cô thu xếp đưa nhà chăm sóc Cô tính nói bỗ bã, lo 78 chu toàn sẽ, chả chê Mẹ khó tính mà cô chiều Câu 13: Qua lời kể cháu thấy cô nhà đảm TL: Đúng cháu Cố khéo tay hay làm Chú tháng cô học cắt tóc gội đầu xong quê mở cửa hàng Vừa làm vừa chăm vừa quán xuyến gia đình Đời may cưới người vợ tốt cô Câu 14: Trong gia đình người tạo thu nhập ạ? TL: Thu nhập chủ yếu từ Ở nông thôn người tiệm gội đầu, cắt tóc đâu cháu Gần cuối năm, gần Tết công việc cô nhiều thời điểm người ta thích làm đẹp, thích sửa sang thân Thu nhập từ xưởng mộc Câu 14: Thế gia đình người hay tham gia hoạt động cộng đồng ạ? TL: Tính từ lúc nha Chứ năm trước có cô (cười) Lúc mời cô không cho giao lưu nhiều Bởi lẽ cô sợ bị người ta lừa Cháu biết đấy, xuất lao động kiểu chả có tí tiền Về nhà cò mồi lôi vào cờ bạc, lô đề, bóng banh Nên cô nhà sợ dặn dò suốt Đi họp xóm cô đi, sau thay Hôm phải vệ sinh đường làng dậy sớm làm người Câu 15: Thế công việc dòng họ ạ? TL: Ngày trước ấy, họ hàng hai bên tay cô thu xếp Từ quà biếu đến làm việc, cô đặt chu toàn đến người bên nội nhà nể cô Sau về, đường sá xa xôi, cô lại bị chứng đau đầu nên quê có chú, hai đứa mà nghỉ học Câu 16: Thế từ cô nhà không lo công việc dòng họ ạ? TL: Vẫn lo toan việc cháu Chú chả nhẽ tay không Từ bia rượu, hoa quả, giò chả, cô chuẩn bị trước cho hết Ở quê mà 79 có làm cỗ cô cô nấu ăn ngon Chỉ công việc nhỏ, buổi họp người tộc cô Cháu cảm ơn giúp cháu hoàn thành câu hỏi 80 Biên vấn sâu Giới tính: Nữ Tuổi: 40 Thời gian: chiều ngày 03/12/2014 Địa điểm: thôn Đồn Người vấn: Lê Đức Thắng Câu 1: Chào cô Cháu thuộc nhóm nghiên cứu trường Đại học Công Đoàn đến xã làm vài nghiên cứu xã hội học vấn đề phân công lao động gia đình Cô cho cháu hỏi vài câu hỏi không ạ? TL: Ừ Chào cháu Câu 2: Cho cháu hỏi công việc cô không ạ? TL: Cháu ngồi bưu điện công việc cô nhân viên bưu điện Cô làm giao dịch cước tiền điện, tiền internet, gửi thử, nhận tiền Câu 3: Gia đình cô có người ạ? TL: Có bốn người cháu Cô xinh gái nhà nhà cô có hai thằng trai Câu 4: Chồng cô làm ạ? TL: Chồng cô làm buôn bán nhà Câu 5: Thế gia đình người tạo thu nhập cô? TL: Tất nhiên chồng cô rồi, cô làm công nhân viên chức lương đáng đâu cháu, ba cọc ba đồng sống trong gia đình có thứ phải lo, việc cần đến tiền, chưa kể đến lúc hay người thân đau ốm hay phải bệnh viện, 81 lương công nhân đủ cháu Cô thời gian làm bưu điện huyện,về nhà cô nuôi gà, trồng rau mành vườn trước sân nhà Dù không tạo nhiều thu nhập, công việc giúp gia đình cô bớt khoản chi tiêu cho chợ búa, cải thiện bữa ăn cho gia đình Câu 6: Theo cô nói nhà người tạo thu nhập không ạ? Thế việc gia đình người định công việc chung gia đình? TL: Các công việc lớn sửa nhà, mua sắm đồ dùng đắt tiền chi tiêu thường ngày gia đình chợ, mua sắm thứ lặt vặt gia đình cô Câu 7: Thế gia đình công việc nhà chủ yếu làm cô? TL: Cô làm nhà nước nên tối nên cơm tối chủ yếu nấu, buổi trưa cô nấu Các công việc dọn dẹp nhà cưa buổi tối cô làm, giặt giũ, lau chùi nhà cuối tuần cô làm Câu 8: Thế tức việc nhà làm nấu cơm tối ạ? TL: Bảo không đúng, hâm lại thức ăn buổi trưa bắc cơm (cười) Nhưng giúp đỡ cô nhiều Cuối tuần cô lau nhà tầng cô lau, tầng lau Chú thường xuyên rửa bát sau bữa ăn Câu 9: Thế cô có thường xuyên cảm thấy tải công việc nhà không ạ? TL: Cũng Nhất vào mùa hè trời nắng nóng cô chả muốn dọn dẹp Có dọn không gian sống thôi, phòng khác sử dụng cô để Những lúc mệt hay đề nghị giúp Câu 10: Trong gia đình người chăm sóc ạ? 82 TL: Thường cô chăm sóc Câu 11: Thế có người già, ông bà mắc bệnh cần chăm sóc người chăm sóc ạ? TL: Lúc ốm đau tay cô chăm hết cháu Ông chồng cô biết đường giúp đỡ, vống Thà nhờ nấu ăn hay chợ nhờ chăm sóc có lại rước thêm bệnh vào người Câu 12: Nếu họ có công việc cưới xin, ma chay hay họp họ cô hay đại diện cô ? TL: Nếu xếp thời gian đại diện không cô phải Câu hỏi 13: Thế việc họp làng, họp xóm cô hay chồng cô ạ? TL: Cô chủ yếu Cháu cảm ơn cô tham gia vấn 83 Phụ lục 3: Bảng kiểm quan sát S TT Thời gian Nội dung Mô 13/12/2014 13/12/2014 12/12/2014 13/12/2014 12/12/2014 12/12/2014 hình kinh tế , trang Ghi trang trại long lớn 22 trang trại gia cầm trại địa quy mô lớn tầm 1000 bàn Biệt thự Hoa màu Nuôi gia súc Nuôi Nhiều biệt thự xây Chủ yếu trồng ngô, su su Gia súc chủ yếu nuôi chăn thả trâu, bò đồi cánh đồng Gia cầm nuôi thả nhiều gia cầm vườn đồi quanh nhà Tình Không có nhiều hàng hình kinh quán ven đường, chợ mở tế ngày / phiên Không thấy có hoạt 13/12/2014 Đời Sống đông văn nghệ văn hóa diễn ra, niên hầu hết làm ăn xa 84 Danh mục từ viết tắt Th.s: Thạc sĩ TS: Tiến sĩ GS: Giáo sư PVS: Phỏng vấn sâu TL: Trả lời NXB: Nhà xuất 85 Mục lục I MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu: 3 Đối tượng nghiên cứu Khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu .8 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi không gian 4.2.2 Phạm vi thời gian Câu hỏi nghiên cứu: Giả thuyết nghiên cứu: Khung lý thuyết: 10 Phương pháp nghiên cứu 11 8.1 Phương pháp luận 11 8.1.1 Phương pháp luận xã hội học Mác- Lênin 11 8.2 Phương pháp thu thập thông tin; .11 8.2.1 Phương pháp chọn mẫu 14 8.2.2 Phương pháp phân tích tài liệu 15 8.2.3 Phương pháp vấn cấu trúc 15 8.2.4 Phương pháp vấn sâu 16 8.2.6 Phương pháp quan sát 16 Hệ khái niệm 16 9.1 Khái niệm lao động 16 9.2 Khái niệm phân công lao động .17 9.3 Khái niệm “gia đình” .19 9.4 Khái niệm “giới” .19 9.3.1 Giới tính 19 9.3.2 Giới 20 9.3.3 Vai trò giới 21 9.3.4 Quan hệ giới 21 9.3.5 Bình đẳng giới 21 II NỘI DUNG CHÍNH 23 Bối cảnh địa bàn nghiên cứu 23 Kết nghiên cứu 27 2.1 Thực trạng phân công lao động theo giới gia đình địa bàn xã Kim Long - huyện Tam Dương - Vĩnh Phúc .27 Kinh nghiệm sau chuyến thực tập 49 III KẾT LUẬN 50 Kết luận 50 Khuyến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Phụ lục 54 86 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN KHOA XÃ HỘI HỌC - BÁO CÁO THỰC TẬP Đề tài: PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG THEO GIỚI TRONG GIA ĐÌNH VÙNG NÔNG THÔN THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC (Nghiên cứu trường hợp: xã Kim Long - huyện Tam Dương - Vĩnh Phúc) Sinh viên: Tăng Tùng Lâm Giảng viên hướng dẫn: Ths.Nguyễn Chu Du Hà Nội, năm 2014 87

Ngày đăng: 29/10/2016, 07:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan