1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập Tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam”

18 684 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 177,11 KB

Nội dung

báo cáo thực tập tổng hợp,khoa tài chính ngân hàng đai học thương mại Hòa cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam cũng đang trên đà phát triển mạnh mẽ, tiến dần tới nền kinh tế thị trường. Đóng vai trò là mạch máu của nền kinh tế, ngành Tài chínhNgân hàng ( gồm NHNN, hệ thống các NHTM, các công ty tài chính, tổ chức tín dụng…) giữ một vị trí hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy tiến trình phát triển đó. Là một sinh viên ngành Tài chínhNgân hàng, sau quá trình học tập và nghiên cứu tại khoa Tài chínhNgân hàng, trường Đại học Thương Mại, em đã tích lũy được một lượng kiến thức nhất định. Nhận thấy mọi hoạt động trên thị trường tài chính đều có tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế. Vì vậy, được sự giúp đỡ của Khoa Tài chínhNgân hàng, phòng tín dụng công ty Tài chính cổ phần VinaconexViettel và sự hướng dẫn tận tình của thầy Vũ Xuân Dũng, em đã có thêm những hiểu biết thực tế về hoạt động tài chính nói chung và hoạt động cũng như quá trình hình thành, cơ cấu tổ chức của các công ty tài chính nói riêng. Kết hợp kiến thức học được từ quá trình thực tế tại công ty cùng với kiến thức trên giảng đường em xin được hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp về lịch sử hình thành, quá trình phát triển, cơ cấu tổ chức và tình hình hoạt động của công ty Tài chính cổ phần VinaconexViettel. báo cáo thực tập tổng hợp,khoa tài chính ngân hàng đai học thương mại

1 MỤC LỤC DANH MỤC BẨNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ STT Số Hình 1.1 Nội Dung Cơ cấu tổ chức chi nhánh Hoàng Quốc Việt Hình 2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động giai đoạn 2012-2013 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Tình hình cho vay giai đoạn 2012 – 2013 phòng giao dịch Nguyễn phong sắc Cơ cấu dư nợ theo thời gian phòng giao dịch Nguyễn Phong Sắc Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế phòng giao dịch Nguyễn Phong Sắc Tình hình nợ xấu phịng giao dịch Nguyễn Phong Sắc Diễn biến giá cổ phiếu Ngân hàng nghiệp Phát triển Nông thôn năm 2009 - 2013 2 Hình 2.7 Diễn biến giá cổ phiếu Ngân hàng nghiệp Phát triển Nông thôn năm 2013 - 2014 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Agribank NHNo&PTNT NHNN NHTM NH NHTMCP NSNN CP Chữ viết đầy đủ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Ngân hàng Nhà Nước Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngân sách Nhà Nước Cổ phiếu 3 LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường, ngành ngân hàng đánh giá ngành “huyết mạch” vô quan trọng tồn phát triển kinh tế Sau Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), ngành Ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Do đó, việc đa dạng hóa lĩnh vực hoạt động, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, đáp ứng ngày lớn nhu cầu khách hàng vấn đề cấp thiết đặt cho Ngân hàng thương mại Một nghiệp vụ bản, đóng vai trị quan trọng hoạt động ngân hàng thương mại, nguồn sinh lợi nhuận nhiều nghiệp vụ tín dụng Tín dụng, kinh tế thị trường, hình thức sử dụng vốn có hiệu nhất, giúp nguồn vốn ln vận động, có mặt kịp thời nơi, lúc cần thiết, mạch máu vận hành thể kinh tế Tín dụng tay nhà kinh tế vĩ mô phương tiện vận hành kinh 4 tế; tay nhà quản lý kinh tế vi mô phương tiện vận hành mục tiêu sinh lời Cịn ngân hàng, tín dụng nghiệp vụ mũi nhọn định sống phát triển Vì vậy, việc nâng cao chất lượng tín dụng vấn đề quan trọng cần thiết với ngân hàng thương mại để đảm bảo tồn phát triển môi trường cạnh tranh gay gắt liệt Nhận thức tầm quan trọng hàng đầu nghiệp vụ tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại qua trình nghiên cứu, học tập, tìm hiểu làm việc Phòng giao dịch Nguyễn Phong Sắc, Ngân hàng Agribank, chi nhánh Hoàng Quốc Việt em xin chọn đề tài: “Tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu 5 I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN Giới thiệu chung Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Tên địa điểm: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tên tiếng Anh: Vietnam Bank for Agriculture and Rure Devekopment Tên viết tắt: Agribank Loại hình: Là Ngân hàng thương mại Trụ sở chính: Số 18 Trần Hữu Dực, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: 04.38313717 Fax: 04.38313719 Website: http://agribank.com.vn/ Ngày thành lập: 26/3/1988 Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Agribank Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo chủ lực phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn Agribank Ngân hàng lớn Việt Nam vốn, tài sản, đội ngũ cán nhân viên, mạng lưới hoạt động số lượng khách hàng Tính đến 31/12/2013, vị dẫn đầu Agribank khẳng định với nhiều phương diện: - Tổng tài sản: 705.365 tỷ đồng - Tổng nguồn vốn: 626.390 tỷ đồng - Vốn điều lệ: 29.605 tỷ đồng - Tổng dư nợ: 530.600 tỷ đồng - Mạng lưới hoạt động: gần 2.300 chi nhánh phịng giao dịch tồn quốc, Chi nhánh Campuchia - Nhân sự: gần 40.000 cán bộ, nhân viên Giới thiệu chung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, chi nhánh Hồng Quốc Việt Phòng giao dịch Nguyễn Phong Sắc, Ngân hàng Agribank, chi nhánh Hồng Quốc Việt có địa Nhà số 3, Tầng 1, đường Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội thức khai trương hoạt động điều kiện kinh tế đà lên, doanh nghiệp tổ chức cá nhân nước hướng vào thời kỳ với bao kỳ vọng phát triển vượt bậc mặt nhà nước Chi nhánh Hoàng Quốc Việt đời có đầy đủ mặt hoạt động mà nhiều NHTM khác chưa có nơi đóng trụ sở lại vị trí đẹp, tiện đường lại, không gần NHTM khác, Trụ sở khang trang tương đối thuận lợi cho việc kinh doanh chi nhánh Bên cạnh thuận lợi chi nhánh cịn gặp nhiều khó khăn, cụ thể Chi nhánh đời điều kiện sở vật chất lúc ban đầu khơng tránh khỏi thiếu sót Mặt khác địa bàn có nhiều NHTM hoạt động lâu dài lại cạnh tranh gay gắt nên việc mở rộng kinh doanh chi nhánh gặp nhiều khó khăn Về người, hầu hết cán NH điều động từ cao đẳng, đại học chưa va chạm thương trường kinh doanh mới, số phải làm công việc không phù hợp phát huy lực sở trường người… Nhưng nhờ có quan tâm Ban lãnh đạo NHNo & PTNT Việt Nam với điều hành hướng ban lãnh đạo NHNo & PTNT Việt Nam cố gắng toàn thể cán công nhân viên chi nhánh NHNo & PTNT Hồng Quốc Việt nhanh chóng ổn định trụ sở, tổ chức hoạt động kinh doanh ngày có triển vọng tốt Chức nhiệm vụ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn, chi nhánh Hồng Quốc Việt - Huy động vốn ngắn - trung – dài hạn nước để đầu tư phát triển - Kinh doanh đa tổng hợp tài chính, tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng - Làm NH đại lý NH phục vụ đầu tư phát triển từ nguồn vốn Chính phủ, tổ chức tài tiền tệ, cá nhân tổ chức nước theo quy định pháp luật NH - Kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực tài tiền tệ, dịch vụ NH phi NH phù hợp với quy định pháp luật không ngừng nâng cao lợi nhuận NH, góp phần thực sách tiền tệ quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế đất nước 7 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn, chi nhánh Hồng Quốc Việt Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức chi nhánh Hoàng Quốc Việt NHNo & PTNT Hoàng Quốc Việt chi nhánh trực thuộc NHNo & PTNT Việt Nam, hoạt động theo luật tổ chức tín dụng Là đơn vị có tư cách pháp nhân, có quyền tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm hoạt động sản xuất kinh doanh Cơ cấu tổ chức bao gồm Ban giám đốc phòng ban nghiệp vụ Ban giám đốc NHNo & PTNT Hồng Quốc Việt bao gồm Giám đốc Phó Giám đốc  Chức năng, nhiệm vụ phịng ban - Phịng Tín dụng: + Xây dựng kế hoạch kinh doanh, tham mưu Ban Giám đốc chi việc phát triển sản phẩm theo yêu cầu thị trường, phù hợp với sách tín dụng + Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ xin vay quy trình nghiệp vụ, tiếp nhận giải theo quy định NHNN hướng dẫn NHNo&PTNT + Thực việc kiểm tra, kiểm sốt theo quy trình nghiệp vụ tín dụng Thu hồi khoản nợ đến hạn, hạn, ngăn ngừa xử lý nợ hạn + Thực nghiệp vụ toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh, tái bảo lãnh, vay vốn đầu tư phát triển theo quy định Nhà nước, NHNN hướng dẫn NHNo&PTNT Hoàng Quốc Việt 8 - Phịng Hành nhân sự: + Tổ chức việc thực qui hoạch cán bộ, quản lý nhân sự, chi trả lương cho người lao động, đào tạo nhân viên, thi đua khen thưởng + Lập kế hoạch đầu tư xây dựng bản, mua sắm trang thiết bị, công cụ lao động tổ chức thực theo kế hoạch duyệt + Lập báo cáo công tác cán bộ, lao động, tiền lương cơng tác hành chính, quản trị theo qui định - Phịng Kiểm tra kiểm sốt nội bộ: + Thực việc kiểm tra, kiểm toán nội hoạt động chi nhánh theo pháp luật, theo điều lệ NHNo&PTNT Hoàng Quốc Việt, quy định tổ chức hoạt động máy kiểm tra nội NHNo&PTNT Việt Nam + Theo dõi, phúc tra chi nhánh việc sửa chữa vi phạm, kiến nghị đoàn tra, kiểm tra kiến nghị kiểm tra nội - Phòng Dịch vụ Marketting: + Thu thập thông tin thị trường, thiết kế, đóng góp ý tưởng phục vụ cho chương trình quảng cáo, khuyến mãi, phối hợp phận khác để trì khách hàng cũ, phát triển thu hút khách hàng + Tư vấn, cung cấp sản phẩm dịch vụ giải đáp cho khách hàng + Khai thác mức độ hài lòng khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ đơn vị, đề xuất giải pháp giúp khách hàng hài lòng + Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản chi nhánh + Tổ chức triển khai phát triển thẻ, tham mưu cho Ban Giám đốc quy trình, chế hoạt động nhu cầu liên quan đến thẻ phạm vi quyền hạn - Phòng kế hoạch tổng hợp: + Tổ chức nghiên cứu thị trường để xây dựng kế hoạch huy động vốn cho chi nhánh phù hợp với định hướng hoạt động NHNo&PTNT Hoàng Quốc Việt + Tổ chức huy động, quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn nhằm luân chuyển vốn nhanh chóng, kịp thời cho kinh doanh, đảm bảo an tồn tốn + Khảo sát thu thập thơng tin, tính tốn đề xuất cho Giám đốc mức lãi suất huy động vốn phù hợp, đảm bảo hiệu hoạt động + Nghiên cứu phát triển sản phẩm nhằm đáp ứng thị trường 9 - Phòng kinh doanh ngoại hối: + Thực hạch tốn, theo dõi, phản ánh tình hình kinh doanh ngoại tệ + Lập thủ tục nhận chi trả tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi tổ chức kinh tế, cá nhân ngoại tệ, chi trả kiều hối… - Phịng tốn quốc tế: + Trên sở hạn mức, khoản vay, bảo lãnh, L/C duyệt, thực tác nghiệp tài trợ thương mại phục vụ giao dịch toán xuất nhập cho khách hàng + Mở L/C có ký quỹ 100% vốn khách hàng + Thực nhiệm vụ đối ngoại với ngân hàng nước + Đầu mối việc cung cấp dịch vụ thông tin đối + Lập báo cáo hoạt động nghiệp vụ theo quy định + Thực công tác tiếp thị sản phẩm dịch vụ khách hàng II TÍNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG Tình hình hoạt động kinh doanh  Hoạt động huy động vốn Nguồn vốn yếu tố đầu vào hoạt động kinh doanh NHTM, định thành cơng ngân hàng Trên địa bàn, phịng giao dịch Nguyễn Phong Sắc phải cạnh tranh gay gắt với ngân hàng khác, NHTMCP việc thu hút tiền gửi dân cư doanh nghiệp định chế tài Nhờ áp dụng nhiều sách đa dạng, năm qua vốn huy động chi nhánh có chuyển biến tích cực, cấu nguồn vốn có thay đổi theo chiều hướng thuận lợi Trong cấu nguồn vốn huy động phân theo đối tượng khách hàng tiền gửi dân cư ln chiếm tỷ trọng cao (trên 83%) Năm 2013 tiền gửi dân cư đạt 6.310.469 triệu đồng tăng so với năm 2012 5.305.295 đồng 18.9% Có kết phòng giao dịch trọng huy động tiền gửi dân cư hình thức khác Nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế năm 2013 đạt 687 939 triệu đồng, tăng 263 810 triệu đồng so với năm 2012, chiếm tỷ trọng 11.22% tổng nguồn vốn huy động 10 Chỉ tiêu Năm Tỷ Năm Tỷ 2012 trọng 2013 trọng So sánh 2012 - 2013 Số tiền % 11 Nguồn vốn huy động Theo đối tượng khách hàng Tiền gửi TCKT 131 123 100 535 059 100 403 936 22.9 687 939 11.22 951 749 12.63 263 810 38.3 Tiền gửi dân cư 305 295 86.53 005 174 18.9 136 226 663 2.22 0.03 135 799 -847 99.7 -50.9 881 220 249 903 95.92 4.08 274 534 96.54 260 525 3.46 393 314 10 622 23.7 4.3 Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi 12 tháng Tiền gửi từ 12 tháng đến 24 143 573 885 694 18.65 30.76 612 056 21.39 046 179 53.7 468 483 160 485 41.0 114.6 tháng Tiền gửi từ 24 tháng trở lên Tiền gửi vàng + TGTP 053 374 47 388 094 49.80 0.77 0.02 851 071 24.57 24 659 0.33 094 0.01 -1 202 303 -22 729 0.00 -39.4 -48.0 0.00 Tiền gửi kho bạc Tiền gửi TCTD Theo loại tiền Nội tệ Ngoại tệ quy đổi 3.Theo thời gian 310 469 83.75 272 025 816 3.61 0.01 Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động giai đoạn 2012-2013 (Đơn vị: triệu đồng) Trong cấu nguồn vốn huy động nguồn vốn huy động nội tệ giai đoạn 2012-2013 giữ vai trò chủ yếu (khoảng 96%) với tốc độ tăng trưởng không ngừng Năm 2013 nguồn vốn nội tệ đạt 7.274.534 triệu đồng, tăng 1.393.314 triệu đồng so với năm 2012 23,7%, chiếm tỷ trọng 96,54% nguồn vốn huy động, đạt 106,7% kế hoạch Nguồn vốn ngoại tệ năm 2013 đạt 11.789 ngàn USD, tăng so với năm 2012 440 ngàn USD 4,3%, đạt 112,3% kế hoạch  Hoạt động tín dụng Dư nợ 1- Theo thời gian - Dư nợ ngắn hạn Năm 2012 Dư nợ Tỷ trọng 628 310 100 645 564 55.0 Đơn vị: triệu đồng Năm 2013 Dư nợ Tỷ trọng 738 433 100 296 430 55.52 Chênh lệch +(-) Tỷ lệ 110 123 16.7 650 866 17.9 12 - Dư nợ trung hạn 2- Theo TP kinh tế DN nhà nước DN quốc doanh Hộ sản xuất kinh doanh Tr đó: Cho vay NNNT 3- Dư nợ theo nguồn vốn Dư nợ nội tệ Dư nợ ngoại tệ USD quy đổi Dư nợ UTĐT 40.01 120 827 40.33 469 161 17.7 331 080 4.99 321 176 4.15 -9 904 -3.0 628 310 100 738 433 100 110 123 16.7 253 622 - Dư nợ dài hạn 651 666 3.83 176 012 2.27 -77 610 -30.6 451 557 923 131 861 432 628 310 169 713 226 290 232 307 21.9 74.27 92 100 93.08 3.41 3.51 322 653 239 768 994 068 738 433 372 291 192 178 173 964 17.09 80.63 93 100 95.27 2.48 2.25 -128 904 316 637 132 636 110 123 202 578 -34 112 -58 343 -8.9 26.7 19.3 16.7 19.5 -15.1 -25.1 Bảng 2.2: Tình hình cho vay giai đoạn 2012 – 2013 phòng giao dịch Nguyễn phong sắc Năm 2012 năm đầu trình tái cấu kinh tế, phải cắt giảm đầu tư công, giảm chi tiêu NSNN Bước sang năm 2013 kinh tế bắt đầu phục hồi cịn nhiều khó khăn, hàng tồn kho mức cao, sức mua yếu Trong năm 2013, dư nợ tín dụng đạt 6.628.310 triệu đồng, tăng 1.110.123 triệu đồng với tốc độ tăng so với năm 2012 16,7% Chi nhánh ln kiểm sốt tăng trưởng tín dụng sở tăng trưởng nguồn vốn huy động Tổng dư nợ chiếm thị phần 33,5% địa bàn, tăng 1,4% so năm 2012 Xét theo nguồn vốn, Cơ cấu dư nợ nội tệ chiếm 93,08% năm 2012 tăng lên 95,27% năm 2013 Do địa bàn có doanh nghiệp nước ngồi ,vì chủ yếu cho vay sản xuất,kinh doanh doanh nghiệp nước Đây hệ sách chống tình trạng Đơla hóa NHNN đưa Theo thời gian, ta thấy dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn (trên 55%) có xu hướng tăng dần tổng dư nợ tín dụng Trong giai đoạn 2012 – 2013 tín dụng trung hạn tăng trưởng từ 2.651.666 triệu đồng lên 3.120.827 triệu đồng, tín dụng dài hạn lại giảm từ 331.080 triệu đồng xuống 321.176 triệu đồng, chiếm 3% Điều đồng nghĩa với việc tín dụng ngắn hạn, trung hạn tăng dần số tuyệt đối số tương đối Bởi nhu cầu tín dụng ngắn hạn, trung hạn để đáp ứng thiếu vốn lưu động doanh nghiệp 13 nhu cầu chi tiêu cá nhân ngày tăng Mặt khác biến động lãi suất năm vừa qua nguyên nhân tình trạng Xét theo thành phần kinh tế, dư nợ hộ sản xuất kinh doanh giai đoạn 2012-2013 liên tục tăng qua năm chiếm tỷ trọng cao ( 74%) tổng dư nợ tín dụng Năm 2013 dư nợ hộ sản xuất kinh doanh đạt 6.239.768 triệu đồng chiếm 80,63% tổng dư nợ.) nên tập trung vốn đầu tư cho nông nghiệp – nông thôn, cá nhân, hộ gia đình, giảm dần tỷ trọng dư nợ doanh nghiệp yếu kém, giảm tỷ lệ cho vay tối đa tài sản khó quản lý, nhanh giảm sút giá trị, dễ gặp phải rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh Đó lý có thay đổi cấu dư nợ theo thành phần kinh tế  Xét chất lượng tín dụng So sánh 2012 – 2013 Số tuyệt đối % Dư nợ tín dụng 628 310 738 433 110 123 16.7 Nợ xấu 41 676 79 536 37 860 90.8 Tỷ lệ nợ xấu 0.63 1.03 0.4 63.5 Hình 2.5: Tình hình nợ xấu phòng giao dịch Nguyễn Phong Sắc Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Trong năm, tổng dư nợ xấu năm 2013 đạt 79,536 triệu đồng, tăng so với năm 2012 37,860 triệu đồng Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng dần từ 0,63% năm 2012 lên đến 1,03% năm 2013 tỷ lệ nợ xấu tăng 3.01% thấp tỷ lệ kế hoạch 2% Bên cạnh đó, trích lập xử lý rủi ro cịn cao 105,8 tỷ đồng dự phòng chung 7,5 tỷ đồng; xử lý rủi ro đạt 96,7 tỷ đồng Nhưng thu nợ xử lý rủi ro đạt 77.520 triệu đồng, đạt 119% kế hoạch, tăng 17.992 triệu đồng, 30,2% Diễn biến giá cổ phiếu Ngân hàng NHNo & PTNT – Agribank Sáng 10/12/2009, Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn(Agriseco) thức đưa cổ phiếu với mã AGR lên sàn giao dịch Đây kiện đáng ghi nhớ thị trường chứng khoán Việt Nam ngân hàng NHNo & PTNT lớn ngân hàng thương mại cổ phần có vốn điều lệ lớn Việt Nam đưa cổ phiếu lên sàn giao dịch tập trung Từ loại cổ phiếu ngân hàng vốn xem nhạy cảm lên sàn giao dịch cách bình thường loại 14 cổ phiếu khác mở chương cho phát triển NHNo & PTNT nói riêng cho hoạt động cổ phiếu ngân hàng Việt Nam nói chung 15 Hình 2.6: Diễn biến giá cổ phiếu Ngân hàng nghiệp Phát triển Nông thôn năm 2009 - 2013 Trong thời gian đầu phát hành tình hình giá cổ phiếu Cơng ty Cổ phần Chứng khốn NHNo & PTNT xem khả quan, giá đóng cửa phiên giao dịch đầu tiên(nghìn đồng): 25.6 Trải qua diễn biến thị trường đặc biệt khủng hoảng kinh tế giới làm tình hình thị trường chừng khoán xấu nhiều Hoạt động tự doanh Agriseco không hiệu quả, nguy thua lỗ lớn Giá cổ phiếu AGR bắt đầu giảm giá: - Đầu năm 2010, giá dao động mức 16,000đ/1CP giảm dần xuống cịn 12,000đ/1cp vào năm, sau giá cổ phiếu quay đầu tăng lên mức khoảng 15,000đ/1CP mức tăng khơng trì lâu, sau tháng dằng co CP lại tiếp tục đà giảm giá, cuối năm 2010 giá dao động quay ngưỡng 9,000đ/1CP - Sang đến năm 2011, AGR tiếp tục bị giảm giá trạm đáy mức 4,000đ/1CP - Cứ tưởng năm 2012 năm khởi sắc trở lại AGR cổ phiếu không ngừng tăng, từ mức đáy 4,000đ/1CP tăng vọt lên gần 10,000đ/1CP vào tháng Nhưng tình hình thay đổi nửa năm cịn lại, giá cổ phiếu lại quay đầu giảm mức 4,000đ/1CP 16 - Tình hình giá cổ phiếu AGR năm 2013 diễn ảm đạm, giá cổ phiếu khơng có biến động bật năm 2012 giá dao động quanh mức từ 4,000đ - 6,000đ/CP Hình 2.7: Diễn biến giá cổ phiếu Ngân hàng nghiệp Phát triển Nông thôn năm 2013 - 2014 - Nửa năm đầu năm 2014, có chuyển biến tích tực cổ phiếu AGR Giá cổ phiếu bắt đầu tăng, tăng đáng ý vào tháng từ mức giá gần 5,000đ/1CP tăng lên gần 9,000đ/1CP Tuy giá cổ phiếu có giảm sau nhìn tổng thể tháng đầu năm giá cổ phiếu có chiều hướng tăng dần Chúng ta hi vọng tình hình AGR chuyển biến tốt đẹp tương lai III NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT Vấn đề 1: Thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng qua phân tích nợ xấu Chất lượng tín dụng NHNo & PTNT tương đối tốt Tuy nhiên, chất lượng tín dụng phải quan tâm hơn, tiếp tục phân tích, đánh giá thực chất để có biện pháp phịng ngừa rủi ro Ta thấy tỉ lệ nợ xấu ngân hàng tăng từ năm 2012 đến 2013 Năm 2013 tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ tăng so với năm 2012 ảnh hưởng kinh tế giới, kinh tế nước gặp nhiều khó khăn, suy giảm kinh tế gây khó khăn cho hoạt động sản xuất khách hàng, làm phát sinh tăng nợ hạn, lãi tồn đọng, làm nợ xấu tăng nhanh Ngân hàng gặp khó khăn việc tăng trưởng dư nợ Ngoài nguyên nhân khách quan việc nợ xấu tăng nhanh do: 17 + Chính sách kinh doanh khơng hợp lý: Chính sách cho vay dựa tài sản chấp, giá trị tài sản thấp để xét duyệt mức cho vay, khơng coi trọng tính khả thi, hiệu phương án Dẫn đến phương án không hiệu quả, thua lỗ, phát sinh nợ xấu, phải xử lý tài sản việc xử lý tài sản chấp gặp nhiều khó khăn việc bán tài sản đảm bảo phải qua nhiều thủ tục + Trình độ chun mơn nghiệp vụ nhiều cán tín dung-thẩm định hạn chế so với đòi hỏi u cầu cơng việc, chưa dự đốn diễn biến thị trường việc thẩm định dự án, phương án sản xuất kinh doanh + Cán tín dụng khơng thực nghiêm túc quy định kiểm tra trước sau cho vay, vi phạm đạo đức nghề nghiệp dẫn đến việc khách hàng sử dụng không mục đích xin vay, đầu tư vào lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro Vấn đề 2: chất lượng tín dụng thông qua tiêu thu nhập từ hoạt động cho vay Nhìn chung hoạt động tín dụng Chi Nhánh đạt kết khả quan Tuy nhiên cịn có số hạn chế định, khắc phục hiệu cho vay cịn cao Cụ thể: - Về phía ngân hàng: +Thứ nhất: Tồn nhiều thiếu sót quy trình cho vay Áp lực thời gian thẩm định dự án, ký kết hợp đồng giải ngân đến từ hai phía, lãnh đạo ngân hàng khách hàng vay vốn làm cho cán tín dụng gặp phải khó khăn Thời gian ngắn cán tín dụng khơng thể kiểm tra đầy đủ thơng tin, từ khơng đánh giá xác lực khách hàng vay vốn, kết thẩm định không tốt +Thứ hai: tỷ lệ nợ xấu cao thấp kế hoạch 2% nhiên điều kiện cạnh tranh tổ chức tín dụng kinh tế mà trực tiếp tổ chức tín dụng địa bàn ngày gay gắt, vấn đề nợ xấu vấn đề đáng quan tâm, việc làm giảm thu nhập ngân hàng cịn phần làm giảm khả cạnh tranh ngân hàng + Thứ ba: cân đối hoạt động cho vay ngoại tệ cho vay nội tệ + Thứ tư: Trích lập xử lý rủi ro cịn cao, nhiều khoản vay lớn tiềm ẩn rủi ro Tổ xử lý nợ chi nhánh chưa hoạt động hiệu Ban lãnh đạo chưa tâm triển khai giải pháp đề án Tín dụng + Thứ năm: Cơng tác marketing ngân hàng cịn yếu Mặc dù, áp dụng số biện pháp gửi thư chúc mừng, gửi thư quảng cáo… Do nhận thức cán 18 công nhân viên, lãnh đạo chi nhánh vai trò phương thức tiến hành để đạt hiệu cao chưa cao + Thứ sáu: Hoạt động thu thập thông tin, quản lý giám sát khách hàng chưa thực cách đồng cịn mang tính hình thức Một phần ngun nhân tình trạng chủ tâm doanh nghiệp cung cấp thông tin sai lệch, phần tải hoạt động đội ngũ cán tín dụng + Thứ bảy: Cán tín dụng cịn bị động việc thu hút tìm kiếm khách hàng - Về phía khách hàng: + Khả kinh doanh, sử dụng vốn ngân hàng số doanh nghiệp nhiều hạn chế: Trong trường hợp doanh nghiệp làm ăn khơng có lợi nhuận có lợi nhuận mức thấp, không đủ để trả nợ ngân hàng phải đối mặt với nguy chậm thu hồi gốc lãi xấu vốn + Khách hàng có thái độ trả nợ khơng tốt: Vẫn cịn số doanh nghiệp khơng có ý thức tốt việc trả nợ, có lợi nhuận khơng muốn trả nợ hạn cho ngân hàng, nhằm mục đích chiếm dụng tín dụng ngân hàng, họ viện nhiều lí để khơng trả nợ hạn, xin gia hạn cách không trung thực IV ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI Đề tài: giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Hoàng Quốc Việt ... đề tài: ? ?Tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu 5 I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Giới... 26/3/1988, hoạt động theo Luật Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Agribank Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo chủ lực phát triển. .. NHTMCP NSNN CP Chữ viết đầy đủ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Ngân hàng Nhà Nước Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngân sách Nhà Nước Cổ phiếu 3

Ngày đăng: 18/01/2015, 09:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w