Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 178 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
178
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
Bộ Tài nguyên và Môi trờng BTNVMT Viện nghiên cứu Địa chính VNCĐC Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GPS để xác định chuyển dịch vỏ trái đất trên khu vực đứt gy Lai Châu - Điện Biên Chủ nhiệm đề tài: PGS. TSKH Hà Minh Hoà 6207 16/11/2006 Địa chỉ: Đờng Hoàng Quốc Việt Cầu Giấy Hà Nội ĐT: (84.4)7553172 Fax: (84.4)7540186 Hà Nội, tháng 7 năm 2005 Bộ Tài nguyên và Môi trờng Viện nghiên cứu Địa chính Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GPS để xác định chuyển dịch vỏ trái đất trên khu vực đứt gy Lai Châu - Điện Biên Chủ nhiệm đề tài: PGS. TSKH Hà Minh Hoà Ngày tháng năm 2006 Ngày tháng năm 2006 Chủ nhiệm đề tài thủ trởng cơ quan chủ trì đề tài PGS. TSKH Hà Minh Hoà Hà Nội,ngày tháng năm 2006 Hà Nội, ngày tháng năm 2006 Chủ tịch hội đồng cơ quan quản lý đề tài TL. Bộ trởng Bộ tài nguyên và môi trờng KT. vụ trởng vụ khoa học và công nghệ phó vụ trởng TS. Lê Kim Sơn Những ngời thực hiện chính. 1- PGS. TSKH Hà Minh Hoà. Viện nghiên cứu Địa chính. 2- TS. Nguyễn Ngọc Lâu. Trờng Đại học Bách khoa T.P.HCM. 3- TS. Lê Trung Chơn. Trờng Đại học Bách khoa T.P.HCM. 4- TS. Dơng Chí Công. Viện Địa chất Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 5- PGS. TS. Trần Đình Tô. Viện Địa chất Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 6. TS. Vy Quốc Hải. Viện Địa chất Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 7- GS. TSKH. Phạm Hoàng Lân. Trờng ĐH Mỏ - Địa chất. 8. K.S. Phan Ngọc Mai. Cục đo đạc và bản đồ. 9- KS. Đinh Văn Khánh. Viện nghiên cứu Địa chính. 10- KS. Nguyễn Thị Thanh Hơng. Viện nghiên cứu Địa chính. Mục lục Nội dung Trang Lời nói đầu Chơng 1. Vai trò của trắc địa trong nghiên cứu địa động học. $1.1. Các vấn đề chung về địa động học. $I.2. Tình hình nghiên cứu ở nớc ngoài $I.3. Tình hình nghiên cứu trong nớc $I.2. Vai trò của lĩnh vực trắc địa động trong việc dự báo động đất. $1.3. Các yêu cầu kỹ thuật liên quan đến việc nghiên cứu chuyển dịch của vỏ trái đất bằng phơng pháp trắc địa $I.4. Khả năng ứng dụng công nghệ GPS để nghiên cứu chuyển dịch của vỏ trái đất Chơng 2. Nghiên cứu các yêu cầu đợc đặt ra đối với việc đo đạc và xử lý dữ liệu GPS độ chính xác cao A. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng đến kết quả đo đạc và xử lý dữ liệu GPS độ chính xác cao $2.1. Các ứng dụng các máy thu hai tần số trong công nghệ GPS $2.2. Nghiên cứu ảnh hởng của tầng đối lu đến các trị đo GPS $2.3. Nghiên cứu ảnh hởng của hiện tợng đa đờng truyền $2.4. Độ lệch và sự biến thiên tâm phase của anten. Sự định hớng anten $2.5. Độ lệch tâm pha anten phát của vệ tinh $2.6. Kiểm tra sự trợt của chu kỳ. $2.7. ảnh hởng của các yếu tố địa vật lý đến chất lợng đo GPS trên các 1-4 6-24 6-8 8-9 9-10 10-14 14-16 16-24 25-65 25-58 28-33 33-38 38-39 39-41 41 38-44 45-52 khoảng cách lớn $2.8.Vấn đề xác định độ cao Anten máy thu trong việc áp dụng công nghệ GPS $2.9. Xác định số lợng ca đo và khoảng thời gian cho 1 ca đo B. Các tính năng kỹ thuật của các phần mềm hiện đại đợc sử dụng để xử lý dữ liệu đo GPS độ chính xác cao trên các khoảng cách lớn C. Kết luận chơng 2 Chơng 3. Các yêu cầu về xây dựng mạng lới GPS phục vụ việc nghiên cứu chuyển dịch của vỏ trái đất trên khu vực đứt gãy $3.1. Một số khái niệm cơ bản về đứt gãy kiến tạo. $3.2. Các yêu cầu về xây dựng lới GPS để nghiên cứu chuyển động vỏ trái đất trên các đới đứt gãy hoạt động $3.3. Đới đứt gãy Lai Châu - Điện Biên trong Hệ thống các đới đứt gãy chính ở Miến bắc Việt Nam Chơng 4. Các phơng pháp xác định các véc tơ chuyển dịch của vỏ trái đất $4.1. Khái niệm về véc tơ chuyển dịch của vỏ trái đất $4.2. Nghiên cứu các phơng pháp xác định véc tơ chuyển dịch tơng đối của vỏ trái đất dựa trên kết quả đo lặp $4.3. Nghiên cứu phơng pháp xác định các vectơ chuyển dịch giữa hai chu kỳ đo lặp $4.4. Mô hình tham số biến dạng môi trờng liên tục trong nghiên cứu chuyển dịch ngang của vỏ trái đất $4.5. Xác đinh sự thay đổi của dị thờng độ cao đợc gây ra do sự biến thiên của trọng trờng Quả đất dựa trên kết quả đo lặp trọng lực theo các chu kỳ Chơng 5. Các vấn đề kỹ thuật liên quan đến việc xử lý dữ liệu đo GPS và phục vụ việc nghiên cứu chuyển dịch của vỏ trái đất $5.1.Các vấn đề kỹ thuật liên quan đến việc xử lý dữ liệu GPS trên mạng lới 52-55 55-58 58-64 64-65 66-76 66-69 69-72 72-76 76-127 76-80 80-113 113-114 114-124 124-127 128-152 128-142 địa động học Lai Châu - Điện Biên $5.2. Xác định hiệu độ cao trắc địa và các hiệu toạ độ phẳng dựa vào các thành phần của vectơ baseline tin cậy nhất $5.3. Quy trình xử lý dữ liệu đo GPS và xác định các vectơ chuyển dịch của vỏ trái đất. Chơng 6: Các kết quả xác định các vectơ chuyển dịch không gian, mặt bằng và độ cao của các điểm thuộc mạng lới địa động học Lai Châu- Điện Biên giữa chu kỳ 1 và các chu kỳ 2, 3. 1. Các kết quả xác định và phân tích các vectơ chuyển dịch không gian, mặt bằng và độ cao của các điểm trắc địa không ổn định giữa chu kỳ 1 và chu kỳ 2 của mạng lới địa động học Lai Châu-Điện Biên trong giai đoạn từ 2/2002 đến 2/2003. 2. Các kết quả xác định và phân tích các vectơ chuyển dịch không gian, mặt bằng và độ cao của các điểm trắc địa không ổn định giữa chu kỳ 1 và chu kỳ 3 của mạng lới địa động học Lai Châu-Điện Biên. Chơng 7. kết luận và kiến nghị. $7.1. Kết luận. $7.2. Kiến nghị. Tài liệu tham khảo 142-152 152 153-161 153-156 157-161 162-164 162-164 164 164-171 Bài tóm tắt Việc nghiên cứu chuyển dịch của vỏ trái đất bằng công nghệ GPS đợc các nớc trên thế giói áp dụng rộng rãi. Trong đề tài cấp Bộ Tài nguyên và Môi trờng trong giai đoạn 2001- 2004 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GPS để xác định chuyển dịch của vỏ trái đất trên khu vực đứt gãy Lai Châu - Điện Biên nhóm nghiên cứu đề tài đã đặt ra mục tiêu nghiên cứu bao gồm xây dựng và hoàn thiện cơ sở lý luận và các quy trình công nghệ thành lập lới địa động học, đo đạc GPS độ chính xác cao để nghiên cứu chuyển dịch vỏ trái đất và ứng dụng thực nghiệm trên đứt gãy Lai Châu - Điện Biên. Các kết quả xác định chuyển dịch hiện đại của vỏ trái đất có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu dự báo các tai biến địa chất, ví dụ nh động đất, lũ quét vv, nghiên cứu các hoạt động tân kiến tạo bên trong lòng Quả đất; xác định các vị trí xây dựng các công trình lớn nh đập thuỷ điện, tuyến đờng ống dẫn dầu vv. Để nghiên cứu các vấn đề nêu trên cần xây dựng các mạng lới trắc địa địa động học trên phạm vi tơng đối lớn và thờng xuyên đo lặp các mạng lới này theo các chu kỳ xác định. Trong mối quan hệ này, phơng pháp đo đạc trắc địa truyền thống bộc lộ các nhợc điểm cơ bản bao gồm các đòi hỏi về dựng cột tiêu ngắm, thông hớng và áp dụng các quy trình đo đạc chặt chẽ và tơng đối phức tạp. Phơng pháp đo đạc GPS cho phép khắc phục đợc các nhợc điểm nêu trên. Tuy nhiên trên các phơng diện phơng pháp luận và thực tế cần làm rõ khả năng đáp ứng các yêu cầu hiện đại của việc xác định chuyển dịch hiện đại của vỏ trái đất bằng công nghệ GPS, hoàn thiện quy trình thiết kế mạng lới địa động học và đo đạc GPS độ chính xác cao trên các khoảng cách lớn; hoàn thiện các phơng pháp xử lý dữ liệu đo đạc GPS độ chính xác cao; nghiên cứu sử dụng phần mềm BERNESE và xây dựng hệ thống phần mềm riêng của Việt Nam để xử lý dữ liệu đo GPS và xác định các vectơ chuyển dịch không gian, mặt bằng và đứng của vỏ trái đất dựa trên các các kết quả đo GPS trên poligon địa động học và áp dụng thực tế vào việc nghiên cứu chuyển dịch của vỏ trái đất trên đới đứt gãy Lai Châu - Điện. Các vấn đề nêu trên tạo nên nội dung nghiên cứu của đề tài này. Ngoài ra việc nghiên cứu lý thuyết của việc tính đến ảnh hởng của sự thay đổi gia tốc lực trọng trờng đến kết quả xác định các vectơ chuyển dịch đứng bằng công nghệ GPS cũng là một nội dung nghiên cứu đợc chú trọng. Việc xác định các vectơ chuyển dịch hiện đại của vỏ trái đất trên phạm vi toàn cầu theo công nghệ GPS có thể thực hiện nhờ phần mềm GAMMIT (Mỹ). Khi đó các vectơ chuyển dịch tuyệt đối của các điểm đợc xác định nhờ các tốc độ chuyển dịch tuyệt đối của các trạm đo GPS thờng trực trong mạng lới IGS. Tuy nhiên việc xác định các vectơ chuyển dịch tuyệt đối của các điểm trên phạm vi nhỏ mà ở đó không có các trạm đo GPS thờng trực trong mạng lới IGS là công việc không đơn giản. Vấn đề là ở chỗ mạng lới GPS địa phơng có chiều dài không quá 100 km chỉ đòi hỏi đo đạc GPS liên tục trong khoảng thời gian 1 - 2 ngày đêm, trong khi đó để kết nối với các điển IGS cần tiến hành đo đạc liên tục trong khoảng thời gian 7 - 10 ngày đêm. Về nguyên tắc, để xác định các vectơ chuyển dịch tuyệt đối của các điểm cần xử lý mạng lới GPS địa phơng cùng với mạng l ới GPS khu vực hoặc quốc tế. Vấn đề này không đợc đặt ra trong khuôn khổ đề tài này. Do đó trong trờng hợp không xác định đợc các vectơ chuyển dịch tuyệt đối của các điểm chúng ta phải xác định các vectơ chuyển dịch tơng đối trên cơ sở xác định các điểm ổn định vị trí (không gian, mặt bằng, đứng) giữa hai chu kỳ đo lặp và xác định các vectơ chuyển dịch các điểm không ổn định vị trí so với các điểm ổn định vị trí. Cơ sở của việc xác định các vectơ chuyển dịch tơng đối là phơng pháp bình sai lới trắc địa tự do và đợc xem xét tơng đối chi tiết trong Báo cáo đề tài này. Theo nội dung nghiên cứu đề tài, nhóm nghiên cứu đã phát triển phần mềm ECME-GPS( Earth Crustall Movement Estimation by GPS technology) để xử lý dữ liệu đo GPS và xác định các vectơ chuyển dịch không gian, mặt bằng và đứng của vỏ trái đất, đặc biệt modul GUST đợc phát triển để xử lý dữ liệu đo GPS độ chính xác cao nhằm tính toán các vectơ baseline. Các kết quả nghiên cứu chuyển dịch của đới đứt gãy Lai Châu - Điện Biên trong giai đoạn 2/2002 - 2/2004 đợc trình bày trong chơng 6 của Báo cáo đề tài này. 1 Lời nói đầu Nghiên cứu chuyển dịch vỏ trái đất là một lĩnh vực khoa học - kỹ thuật quan trọng của Trắc địa cao cấp. Ngày nay, việc xác định chuyển dịch của vỏ trái đất bằng phơng pháp trắc địa đợc thừa nhận là tin cậy nhất để dự báo động đất và là một trong những cơ sở quan trọng để nghiên cứu các quá trình kiến tạo diễn ra trong lòng Qủa đất. Cho đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX, việc nghiên cứu chuyển dịch của vỏ trái đất chủ yếu đợc thực hiện nhờ phát triển các mạng lới trắc địa truyền thống trên các khu vực có cấu tạo địa chất phức tạp nh các đứt gãy, khe nứt v v , thêm vào đó các mạng lới trắc địa này (còn đợc gọi là các mạng lới địa động học) đợc đo lặp theo các chu kỳ. Việc nghiên cứu chuyển dịch ngang và chuyển dịch đứng của vỏ trái đất đợc tách rời nhờ xây dựng các mạng lới trắc địa mặt bằng và các mạng lới thuỷ chuẩn hình học độ chính xác cao. Do các yếu tố khí tợng nh áp suất, nhiệt độ, độ ẩm và trọng trờng Qủa đất thay đổi theo mùa, nên để nghiên cứu chuyển dịch đứng của vỏ trái đất cần tiến hành đo lặp mạng lới thuỷ chuẩn hình học độ chính xác cao theo mùa. Yêu cầu xác định các véc tơ chuyển dịch độ chính xác cao với tần suất đo lặp lớn và việc chôn mốc, dựng cột tiêu, đảm bảo sự thông hớng (đối với các mạng lới trắc địa mặt bằng) đã hạn chế việc phát triển các mạng lới địa động học truyền thống để nghiên cứu chuyển dịch của vỏ trái đất trong phạm vi rộng lớn. Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX cho đến nay, việc ứng dụng công nghệ GPS để xây dựng các mạng lới trắc địa đã tạo ra một cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật mới trong lĩnh vực trắc địa. Bởi vì mạng lới GPS là mạng lới không gian ba chiều, nên việc đo lặp mạng lới GPS cho phép đồng thời xác định cả véc tơ chuyển dịch ngang lẫn véc tơ chuyển dịch đứng của vỏ trái đất. Với các u điểm cơ bản của công nghệ GPS nh không đòi hỏi sự thông hớng giữa các điểm, đo đạc đợc tiến hành trong mọi điều kiện thời tiết, bằng công nghệ GPS có thể nhanh chóng phát triển mạng lới địa động học trên phạm vi lãnh thổ lớn. Bên cạnh việc không ngừng hoàn thiện các thiết bị thu tín hiệu vệ tinh, các dịch vụ đợc cung cấp bởi Tổ chức dịch vụ GPS quốc tế (IGS) nh lịch vệ tinh chính xác, các sai số đồng hồ vệ tinh, các tham số quay Qủa đất, các tham số đặc trng cho độ trễ tầng đối lu phơng thiên đỉnh, các tọa độ của các điểm thuộc mạng lới IGS cùng tốc độ xê dịch của chúng đợc xác định trong khung qui chiếu Qủa đất (ITRF) và các mô hình cải chính các trị đo GPS dới tác động của các yếu tố địa vật lý nh hiện tợng triều của Qủa đất cứng, sức tải của sóng 2 ở các đại dơng, triều cực Qủa đất và sức tải áp lực khí quyển đợc cung cấp bởi Tổ chức dịch vụ quay Qủa đất quốc tế (IERS) cho phép nhận đợc các vec tơ baselines độ chính xác cao trên các khoảng cách lớn. Theo [45] bằng công nghệ GPS có thể đạt đợc độ chính xác vị trí mặt bằng ở mức 1-3 mm và độ chính xác hiệu độ cao trắc địa lớn hơn 10 mm. Nh vậy phơng pháp đo đạc GPS với việc sử dụng các dịch vụ cuả Tổ chức IGS hoàn toàn đáp ứng đợc các yêu cầu hiện đại của việc nghiên cứu chuyển dịch của vỏ trái đất. Không còn nghi ngờ gì nữa, công nghệ GPS đang trở thành công nghệ chủ đạo trong việc nghiên cứu chuyển dịch của vỏ trái đất [8,9]. Tuy nhiên, để làm chủ đợc công nghệ này cần tiến hành các nghiên cứu cơ bản bao gồm việc xác định các yếu tố ảnh hởng đến độ chính xác đo đạc và xử lý dữ liệu GPS để hoàn thiện quy trình đo GPS; lựa chọn hoặc xây dựng các phần mềm thích hợp để xử lý dữ liệu GPS; phát triển các các thuật toán để xác định các véc tơ chuyển dịch (ngang và đứng) dựa trên các véc tơ baselines và phân tích các véc tơ chuyển dịch ngang để xác định các vùng co, dãn của vỏ trái đất; nghiên cứu ảnh hởng của sự biến thiên trọng trờng Qủa đất đến chất lợng xác định các véc tơ chuyển dịch đứng của vỏ trái đất. Các vấn đề nêu trên xác định mục đích và các nội dung nghiên cứu của đề tài này trên cơ sở 3 chu kỳ đo lặp GPS trên mạng lới địa động học Lai Châu - Điện Biên. Ngoài ra, việc thực hiện đề tài này không chỉ cho phép đánh giá định lợng trạng thái của đứt gãy Lai Châu - Điện Biên trong giai đoạn 2/2002 2/2004, mà còn tạo điều kiện để nhóm nghiên cứu tự xây dựng công nghệ xử lý dữ liệu GPS tự động bắt đầu từ khâu xử lý dữ liệu đo GPS cho đến khâu xác định các vectơ chuyển dịch ( không gian, ngang, đứng) dới dạng một tổ hợp phần mềm hoàn chỉnh. Đới đứt gãy Lai Châu - Điện Biên là đới dứt gãy đang hoạt động mạnh. Gắn liền với nó là các trận động đất đến 5,5 độ Rich Te. Việc thực hiện đề tài không chỉ góp phần vào việc hoàn thiện công nghệ GPS để nghiên cứu chuyển dịch của vỏ trái đất, mà còn cung cấp các thông tin quí báu ban đầu để phục vụ việc nghiên cứu các quá trình kiến tạo đang diễn ra ở khu vực này. Trong sự phối hợp với các nớc khu vực Châu á - Thái Bình Dơng để nghiên cứu chuyển dịch vỏ trái đất tại khu vực này, từ 1998 Tổng cục Địa chính (cũ) đã xây dựng mạng lới địa động học gồm 5 điểm phân bố đều trên cả nớc và tiến hành đo lặp hàng năm. Việc xử lý dữ liệu GPS và tính toán tốc độ chuyển dịch không gian của các điểm này đợc thực hiện chủ yếu bởi các nớc đồng tổ chức Dự án mạng lới trắc địa 3 khu vực Châu á - Thái Bình Dơng nh Australia, Nhật và Trung Quốc. Cục Đo đạc và Bản đồ thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trờng đã nghiên cứu ứng dụng phần mềm Bernese để xử lý tính toán mạng lới này. Viện Địa chất thuộc Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia (nay là Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã phát triển mạng lới GPS gồm 8 điểm cùng với mạng lới tam giác hạng II để nghiên cứu chuyển dịch vỏ trái đất trên đới đứt gãy Sông Hồng. Mạng lới GPS nêu trên đợc đo năm 1996. Việc phối hợp các dữ liệu đo đạc truyền thống và dữ liệu GPS là nét đặc trng của công tác nghiên cứu chuyển dịch vỏ trái đất trên đới đứt gãy Sông-Hồng. Trong khuôn khổ đề tài này, nhóm nghiên cứu đặt ra mục tiêu hoàn thiện các quy trình đo đạc GPS độ chính xác cao trên các Pôligôn địa động học và bớc đầu xây dựng tổ hợp phần mềm ECME-GPS (Earth Crustal Movement Estimation by GPS technology) để xử lý dữ liệu đo GPS và đánh giá các véc tơ chuyển dịch của vỏ trái đất. Để đạt đợc mục tiêu này đã hình thành nhóm nghiên cứu bao gồm các nhà khoa học và các chuyên gia thuộc Viện nghiên cứu Địa chính và Cục đo đạc bản đồ thuộc Bộ tài nguyên và môi trờng, Viện Địa chất thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam , Trờng đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, Trờng đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội. Trong báo cáo khoahọc - kỹ thuật của đề tài: PGS. T.S.K.H. Hà Minh Hoà biên soạn chơng 1; chơng 2 (cùng với T.S. Nguyễn Ngọc Lâu); các mục $4.1, $4.2, $4.3 của chơng 4; chơng 5 và chơng 6. PGS. T.S. Trần Đình Tô biên soạn chơng 3. T.S. Dơng Chí Công biên soạn mục $4.4 của chơng 4. G.S. T.S.K H. Phạm Hoàng Lân biên soạn mục $4.5 của chơng 4. Trong tổ hợp phần mềm ECME-GPS, T.S. Nguyễn Ngọc Lâu xây dựng mođun phần mềm GUST (Gps Using Sequential Technique) xử lý dữ liệu đo GPS để tính các vectơ baseline theo từng chu kỳ đo; PGS. T.S.K.H. Hà Minh Hoà xây dựng các mô đun để kiểm tra và tìm kiếm các vectơ baseline thô theo từng ca đo, ghép nối các kết quả tính toán các vectơ baseline theo các ca đo, bình sai mạng lới GPS, phân tích các thành phần của vectơ baseline thành các hiệu tọa độ phẳng và hiệu độ cao trắc địa, xác định các điểm trắc địa ổn định giữa hai chu kỳ và đánh giá xác định các vectơ chuyển dịch không gian, ngang, đứng của các điểm trắc địa không ổn định giữa hai chu kỳ dựa trên cơ sở thuật toán - T T đợc triển khai trong quy trình của phơng pháp bình sai [...]... chuyển dịch của vỏ Trái đất 4 Tài liệu Các kết quả xử lý dữ liệu đo GPS trên đới đứt gãy Lai Châu - Điện Biên trong giai đoạn 2/2002 - 2/2004 chứa đựng các nội dung nghiên cứu Đo 3 chu kỳ lới địa động học khu Lai Châu - Điện Biên bằng công nghệ GPS và Xử lý tính toán các kết quả đo GPS ( trong 3 chu kỳ) và xác định các vectơ chuyển dịch (ngang, ứng) của vỏ Trái đất trong khu vực đứt gãy Lai Châu - Điện. .. dung nghiên cứu nh Nghiên cứu thiết kế lới địa động học đợc xây dựng bằng công nghệ GPS để nghiên cứu chuyển dịch hiện đại của vỏ Trái đất ( mục 3.2, chơng 3), Nghiên cứu ứng dụng một số mô hình biến dạng vỏ Trái đất, xây dựng và thực nghiệm một số mô đun phần mềm xử lý dữ liệu GPS và xác định vectơ chuyển dịch của vỏ Trái đất (chơng 4, chơng 5), Nghiên cứu ảnh hởng của sự thay đổi trọng trờng Quả đất. .. cao Geoid giữa hai điểm Do đó việc ứng dụng công nghệ GPS kết hợp với việc đo đạc trọng lực độ chính xác cao là cơ sở để áp dụng công nghệ này vào việc nghiên cứu chuyển dịch ứng của vỏ trái đất $I.2 Tình hình nghiên cứu ở nớc ngoài Việc nghiên cứu chuyển dịch của vỏ trái đất để xác định sự chuyển dịch của các mảng kiến tạo và dự báo các tai biến tự nhiên (động đất, lũ quét vv) đợc nhiều nớc và các... điểm mặt đất phân bố đồng đều trên bề mặt Qủa đất Các kết quả đo vệ tinh - vệ tinh không chịu ảnh hởng của tầng đối lu, còn sự ảnh hởng của tầng điện ly có thể giảm thiểu tối đa [13] $1.6 Khả năng ứng dụng công nghệ GPS để nghiên cứu chuyển dịch của vỏ trái đất Trong mục này chúng ta sẽ nghiên cứu khả năng ứng dụng công nghệ GPS để giải quyết bài toán xác định các vectơ chuyển dịch của vỏ trái đất 16... kết quả nghiên cứu của đề tài đợc tổng kết trong các tài liệu sau: - Báo cáo khoa học - kỹ thuật của đề tài; - Các kết quả xử lý dữ liệu đo GPS trên đới đứt gãy Lai Châu - Điện Biên trong giai đoạn 2/2002 - 2/2004; - Quy trình đo GPS trên mạng lới địa động lực; - Quy trình sử dụng các phần mềm xử lý dữ liệu đo GPS độ chính xác cao để nghiên cứu chuyển dịch của vỏ trái đất Báo cáo khoa học - kỹ thuật... xác cao để nghiên cứu chuyển dịch của vỏ Trái đất chứa đựng nội dung nghiên cứu Xây dựng Hệ thống quản lý các điểm thuộc mạng lới địa động học Lai Châu - Điện Biên và sản phẩm của đề tài Một số mô đun phần mềm tính vectơ chuyển dịch của vỏ Trái đất thuộc phần mềm ECME GPS do nhóm nghiên cứu xây dựng, sản phẩm của đề tài Quy trình sử dụng phần mềm BERNESE để xử lý dữ liệu GPS và xác định vectơ chuyển. .. thủy chuẩn trên các poligon địa động học Do đó, để nghiên cứu chuyển dịch ứng của vỏ trái đất cần tiến hành ít nhất 4 chu kỳ đo theo mùa $1.5 Các yêu cầu kỹ thuật liên quan đến việc nghiên cứu chuyển dịch của vỏ trái đất bằng phơng pháp trắc địa Ngoài việc phục vụ dự báo động đất, các kết quả xác định chuyển dịch vỏ trái đất cho phép phối hợp với các kết quả nghiên cứu địa vật lý để nghiên cứu hoạt... đến chuyển dịch thẳng ứng của vỏ Trái đất (mục 4.5, chơng 4) và sản phẩm của đề tài Kết quả nghiên cứu chuyển dịch của vỏ Trái đất khu vực đứt gãy Lai Châu - Điện Biên theo 3 chu kỳ Tài liệu Quy trình đo GPS trên mạng lới địa động lực chứa đựng nội dung nghiên cứu và sản phẩm của đề tài Xây dựng quy trình đo GPS trên lới địa động học Tài liệu Quy trình sử dụng các phần mềm xử lý dữ liệu đo GPS. .. Thọ Cuối năm 1993, mạng lới đợc bổ sung thêm 8 điểm GPS [10, 23] Mặc dù công nghệ GPS đã đợc áp dụng trong nghiên cứu chuyển động của vỏ trái đất trên khu vực đứt gãy Sông Hồng, nhng sự hoàn thiện các cơ sở lý luận của việc ứng dụng công nghệ này để xác định các vectơ chuyển dịch không gian, ngang và ứng đòi hỏi phải tiếp tục những nghiên cứu mới dựa trên những thành tựu khoa họckỹ thuật mới Bắt đầu... lý dữ liệu đo GPS trong ITRF đạt độ chính xác ở mức mm đối với baseline có chiều dài đến hàng ngàn km $I.6.2 Khả năng sử dụng công nghệ GPS để xác định các vectơ chuyển vectơ chuyển dịch của vỏ trái đất Bây giờ chúng ta đánh giá yêu cầu xác định các vectơ chuyển dịch bằng công nghệ GPS Gọi W - tham số cần đánh giá (hiệu tọa độ, độ cao trắc địa) để xác định vectơ chuyển dịch Cho W1 và W2 - hai giá trị . và Môi trờng Viện nghiên cứu Địa chính Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GPS để xác định chuyển dịch vỏ trái đất trên khu vực đứt gy Lai Châu - Điện Biên Chủ nhiệm. GPS độ chính xác cao để nghiên cứu chuyển dịch vỏ trái đất và ứng dụng thực nghiệm trên đứt gãy Lai Châu - Điện Biên. Các kết quả xác định chuyển dịch hiện đại của vỏ trái đất có ý nghĩa quan. áp dụng rộng rãi. Trong đề tài cấp Bộ Tài nguyên và Môi trờng trong giai đoạn 200 1- 2004 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GPS để xác định chuyển dịch của vỏ trái đất trên khu vực đứt gãy Lai Châu