Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
738 KB
Nội dung
KHBD lớp 4/3 tuần 01 Trường TH Ngô Quyền Thứ hai, ngày 19 tháng 8 năm 2013 Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (PHẦN 1) (KNS) I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng các từ: Nhà Trò, tỉ tê, ngắn chùn chùn, thui thủi, xoè, vặt,… - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). - Hiểu nội dung bài (câu chuyện): Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu. - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). * Giáo dục học sinh không ỷ vào quyền thế để bắt nạt người khác . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ. PPDH: Hỏi đáp,thảo luận nhóm,đóng vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH A) Ổn định: B) Kiểm tra bài cũ: Giáo viên giới thiệu 5 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 4. (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ, Có chí thì nên, Tiếng sáo diều). C) Dạy bài mới: 1/ Khám phá Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là trích đoạn từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài. 2/ Kết nối Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh chia đoạn: - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc thành tiếng các đoạn trước lớp - Cho học sinh đọc các từ ở phần - Yêu cầu học sinh luân phiên nhau đọc từng đoạn theo nhóm đôi - Mời học sinh đọc cả bài - Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. Giáo viên nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho học sinh. 3/ Thực hành : - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời : Cho biết Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời : Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? - Hát tập thể - Cả lớp theo dõi - Học sinh chú ý - Học sinh tập chia đoạn - Học sinh nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn trong bài - Học sinh đọc phần - Học sinh đọc theo nhóm đôi - 1 học sinh đọc cả bài - Học sinh theo dõi + Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê,lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu bên tảng đá cuội. + Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu lại chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào GV soạn giảng : Trần Thị Kim Linh Trang 1 KHBD lớp 4/3 tuần 01 Trường TH Ngô Quyền - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 và trả lời : Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp như thế nào? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 4 và trả lời : Những cử chỉ và lời nói nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? - Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài và nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó? * Đọc diễn cảm - Giáo viên đọc diễn cảm và hướng dẫn học sinh đọc đoạn tả hình dáng, lời kể NhàTrò với giọng đáng thương, giọng Dế Mèn giọng mạnh mẽ - Giáo viên hướng dẫn các em đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung - Tổ chức cho học sinh các nhóm thi đọc - Nhận xét, góp ý, bình chọn 4/ Vận dụng : -Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa của bài tập đọc - Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ? - Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương học sinh học tốt. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn - Chuẩn bị bài tập đọc: !"#. cảnh nghèo túng.) + Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy chưa trả thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường đe bắt chị ăn thịt) + Lời nói của Dế Mèn: Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. Lời nói dứt khoát, mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm. Cử chỉ và hành động của Dế Mèn: Phản ứng mạnh mẽ xoè cả hai càng ra; hành động bảo vệ che chở: dắt Nhà Trò đi. - Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo thâm dài, người bự phấn… thích hình ảnh này vì Nhà Trò là một cô gái đáng thương yếu đuối… - Cả lớp theo dõi - Học sinh luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - Nhận xét, góp ý, bình chọn - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu. - Cả lớp chú ý theo dõi Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. MỤC TIÊU: - Đọc viết các số đến 100 000. - Biết phân tích cấu tạo số. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ, sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của môn Toán trong năm học. - Hát tập thể - Học sinh lắng nghe GV soạn giảng : Trần Thị Kim Linh Trang 2 KHBD lớp 4/3 tuần 01 Trường TH Ngô Quyền 3) Dạy bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài:$%#&'((((( 3.2/ Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng - Giáo viên yêu cầu viết số: 83 251 - Yêu cầu học sinh đọc số vừa viết và nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm…) - Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang đâu? - Tương tự như trên với số:83001, 80201, 80001 + Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau? - Yêu cầu HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn (GV viết bảng các số mà HS nêu) Tròn chục có mấy chữ số 0 tận cùng? Tròn trăm có mấy chữ số 0 tận cùng? Tròn nghìn có mấy chữ số 0 tận cùng? 3.3/ Thực hành: )*%' - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này; cho biết số cần viết tiếp theo. )*%+ - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở (SGK) - Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng )*%, /0*+#1/23'4 - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng )*%5-2*6789:4 - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập Cạnh nào đã biết số đo? Cạnh nào chưa biết số đo? Xác định chiều dài các cạnh chưa có số đo? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng 3.4/ Củng cố: - Giáo viên cho học sinh đọc các số sau và nêu giá trị của từng hàng: 345679; 78903; 15885 3.5/ Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài: $%#&'((((( -&%;64 - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh viết số: 83 251 - Học sinh đọc số vừa viết và nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm…) - Đọc từ trái sang phải - Quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau là: + 10 đơn vị = 1 chục + 10 chục = 1 trăm - Học sinh nêu ví dụ + Có 1 chữ số 0 ở tận cùng + Có 2 chữ số 0 ở tận cùng + Có 3 chữ số 0 ở tận cùng - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại . - Học sinh đọc: - Cả lớp làm bài vào vở (SGK) - Học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh đọc: - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - HS đọc: - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh thực hiện GV soạn giảng : Trần Thị Kim Linh Trang 3 KHBD lp 4/3 tun 01 Trng TH Ngụ Quyn Luyn ch vit I.Mục tiêu : - Học sinh luyn ch vit theo kiểu chữ đứng nét thanh, nét đậm - Rèn cho học sinh viết đúng, đẹp. - Giáo dục học sinh ý tự giác rèn chữ viết. II.Chuẩn bị : Phấn màu, bảng con, v III.Hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên chấm bài v nh của học sinh và nhận xét. 2.Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài : Ghi bảng. b.Hớng dẫn học sinh viết bài. - Học sinh đọc bài và hỏi cách trình bày của bài thơ này có gì khác với các bài trớc? - Cho các em viết vào bảng con các tờn riờng c vi t hoa trong bi . - Giáo viên nhắc nhở các em một số điều để các em viết bài đợc tốt hơn. * Học sinh viết vào vở. * Giáo viên quan sát và hớng dẫn thêm cho những em viết còn chậm. - Thu chấm một số bài và nhận xét, tuyên dơng. c.Hớng dẫn bài về nhà : - Cho học sinh luy n vi t nh theo kiểu chữ nghiêng nét thanh, nét đậm. Bi vit mu D Mốn bờnh vc k yu Mt hụm, qua mt vng c xc xanh di, cht nghe ting khúc t tờ. i vi bc na tụi gp ch Nh Trũ ngi gc u bờn mt tng ỏ cu . Ch Nh Trũ ny ó bộ nh li gy guc, yu ui quỏ, ngi b nhng phn, nh mi lt. Ch mc ỏo thõm di, ụi ch chm im vng, hai cỏch cụ nng mng nh cỏnh bm non, li ngn chựn chựn. Hỡnh nh cỏnh yu quỏ, cha quen m, m cho dự cú kho cng chng bay c xa. Tụi n gn, ch Nh Trũ vn khúc Theo Tụ Hoi 3.Dặn dò : Giáo viên nhận xét giờ học. Chớnh t (nghe vit) D MẩN BấNH VC K YU I. MC TIấU: - Nghe vit v trỡnh by ỳng bi chớnh t khụng mc quỏ 5 li trong bi. GV son ging : Trn Th Kim Linh Trang 4 KHBD lớp 4/3 tuần 01 Trường TH Ngô Quyền - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ: bài tập 2 b. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa, bảng phụ ghi bài tập chính tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A) Ổn định: B) Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nêu quy tắc trong viết chính tả C) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: <&!=>8?@&A 2/ Hướng dẫn học sinh nghe viết. - Giáo viên đọc bài viết chính tả - Học sinh đọc thầm bài chính tả - Hướng dẫn học sinh nhận xét các hiện tượng chính tả - Cho học sinh luyện viết từ khó vào bảng con: !"#$%$&'($)*+$,-$./ /$000 - Nhắc cách trình bày bày bài chính tả - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở. - GV đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi Chấm tại lớp 5 đến 7 bài, nhận xét chung 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : )*+-0.B4 - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại 4/ Củng cố: Yêu cầu học sinh sửa lại các tiếng đã viết sai chính tả. 5/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh viết lại các từ sai chính tả (nếu có) - Chuẩn bị nghe, viết: !CDEFGB - Hát tập thể - Cả lớp chú ý theo dõi - Cả lớp lắng nghe - 2 học sinh đọc lại, lớp đọc thầm - Học sinh thực hiện - Học sinh luyện viết từ khó - Học sinh nhắc lại cách trình bày - Học sinh nghe, viết vào vở - Cả lớp soát lỗi - Học sinh đọc: 12*3. 4.0 - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 1+2) (KNS) I. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập . - Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến . - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh . GV soạn giảng : Trần Thị Kim Linh Trang 5 KHBD lớp 4/3 tuần 01 Trường TH Ngô Quyền - Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập . 2 - Giáo dục: *HE# : - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập bản thân. - Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. - Làm chủ bản thân trong học tập. - Thảo luận ,giải quyết vấn đề II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK. - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A) Kiểm tra bìa cũ: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của môn Đạo đức trong năm học. B) Dạy bài mới: 1)Khám phá: A6B% Hoạt động1: Thảo luận tình huống - Tóm tắt các cách giải quyết chính + Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem. + Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên ở nhà . + Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sao - Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao lại chọn cách giải quyết đó ? - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả - Nhận xét, bổ sung, trao đổi, chất vấn Kết luận: + Cách giải quyết (c) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập. + Trung thực trong học tập sẽ giúp em học mau tiến bộ và được bạn bè thầy cô yêu mến, tôn trọng. 2) Kết nối: Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (bài tập 1 sách giáo khoa) - Mời học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm cá nhân - Mời học sinh nêu ý kiến trước lớp, trao đổi, chất vấn lẫn nhau. - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Kết luận: + Các việc (c) là trung thực trong học tập. + Các việc (a), (b), (đ) là thiếu trung thực trong học tập. 3) Thực hành : Hoạt động 4: Thảo luận nhóm (bài tập 2 sách giáo khoa) 5678 9 6*6*:;< 30 5=>?$<<@AB* 6*:;<0 5CD3*:;<0 - Hát tập thể - Học sinh lắng nghe - Cả lớp theo dõi - Xem tranh và đọc mội dung tình huống. Liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống. - Chia 3 nhóm theo 3 cách giải quyết và thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày - Lớp trao đổi, chất vấn, bổ sung về mặt tích cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết . - HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Học sinh làm cá nhân - Học sinh nêu ý kiến trước lớp, trao đổi, chất vấn - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Tự lựa chọn đứng vào các vị trí quy ước theo 3 thái độ : + Tán thành. GV soạn giảng : Trần Thị Kim Linh Trang 6 KHBD lớp 4/3 tuần 01 Trường TH Ngô Quyền - Các nhóm có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lí do sự lựa chọn của mình. Kết luận + Ý kiến (b) , (c) là đúng. + Ý kiến (a) là sai. *Hoạt động 5 60AI), J.I*.6K ⇒ Tiểu kết: Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.( 7*0*;6LCMNN7J!- Trung thực trong HT chính là thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy . ) * Hoạt động 6 O*@C0APCAQCR -*%5S4 - Yêu cầu HS thảo luận : Em nghĩ gì về những mẫu chuyện , tấm gương đó ? ⇒ ATA.U.IALCMA 6B%JU.QB%GI * Hoạt động 7 : A%VK - Giải quyết vấn đề . -Yêu cầu HS trình bày , giới thiệu tiểu phẩm về trung thực trong học tập Cho HS thảo luận lớp : -Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem ? - Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động như vậy không ? Vì sao ? - Nhận xét chung ⇒ 7I*A6B%. 4) Vận dụng : - Tại sao phải trung thực trong học tập? - Yêu cầu học sinh đọc lại phần Ghi nhớ - Giáo viên hận xét tiết học - Sưu tầm các truyện, tấm gương về trung thực trong học tập. - Tự liên hệ (bài tập 6, SGK) + Phân vân. + Không tán thành. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. - Học sinh trả lời trước lớp - Nhiều học sinh đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa - Cả lớp chú ý theo dõi - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày ⇒ lớp trao đổi chất vấn, nhận xét, bổ sung. Kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống : - Nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị về chủ đề bài học. - HS thảo luận , trao đổi về hành vi trung thực. - Trung thực trong HT chính là thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy . ) Thứ ba , ngày 20 tháng 8 năm 2013 Luyện từ và câu CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. MỤC TIÊU: - Nắm cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) – Nội dung Ghi nhớ. - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1 vào bảng mẫu (mục III). * Học sinh khá, giỏi giải câu đố ở BT2 (mục III) GV soạn giảng : Trần Thị Kim Linh Trang 7 KHBD lớp 4/3 tuần 01 Trường TH Ngô Quyền II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu học tập, bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng có ví dụ điển hình. - Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A) Ổn định: B) Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nói về tác dụng của LTVC mà học sinh được làm quen từ lớp 2 – tiết học sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn. C) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: JLAG6W.& 2/ Phần nhận xét: - Giáo viên cho học sinh xem các khối vuông có ghi tiếng. - Từng khối vuông mang một tiếng. Các em hãy đếm cho. - Dòng 1 có mấy tiếng? - Dòng 2 có mấy tiếng? - Vậy cả hai câu có mấy tiếng? - Giáo viên nhận xét bằng dòng phấn màu tô các âm - vần – thanh. - Để đọc được tiếng bầu chúng ta đánh vần gồm những phần nào? - Nêu tên từng phần. - Chúng ta hãy nhớ lại viết vào khung sau. - Giáo viên cho lớp xem khung Tiếng Âm đầu vần Thanh bầu b âu huyền - Chia nhóm nhóm thảo luận - Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng QA? - Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng QA? * Phần ghi nhớ: - Yêu cầu học sinh đọc phần E# FGH"#I>4JK< Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập . - GV phát cho mỗi học sinh 1 mảnh giấy nhỏ có kẻ đủ khung như SGK, mỗi em làm 1 miếng, sau đó cả tổ ghép các tiếng đó lại thành 1 bài trên tờ giấy khổ lớn. - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa chữa bài vào vở Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh đọc câu đố, suy nghĩ và giải câu đố. - Mời HS nêu lời giải câu đố và giải thích: để nguyên là sao, bớt âm đầu thành ao 4/ Củng cố: - Hát tập thể - Học sinh lắng nghe - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh nhắc lại - 1 học sinh nêu yêu cầu bài 1 - 1 học sinh đếm to và đọc - Lớp kẻ khung vào nháp - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 4 - Học sinh trả lời. - Vài học sinh đọc ghi nhớ - Học sinh đọc . - Học sinh nhận yêu cầu và làm bài - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa chữa bài vào vở GV soạn giảng : Trần Thị Kim Linh Trang 8 KHBD lớp 4/3 tuần 01 Trường TH Ngô Quyền - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học (nêu lại phần # - Giáo viên nêu ra 1 tiếng rồi yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo của tiếng đó. 5/ Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập về cấu tạo của tiếng - Học sinh đọc: Giải câu đố sau: - Học sinh đọc câu đố, suy nghĩ và giải câu đố. - HS nêu lời giải câu đố và giải thích - Học sinh thực hiện Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ, sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ:$%#&'((((( Giáo viên cho học sinh đọc các số sau và nêu giá trị của từng hàng: 45566; 5656; 57686 3) Dạy bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài:$%#&'(((((-&% ;64 3.2/ Hướng dẫn ôn tập: )*%'-X'4 - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng )*%+- A.4 - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng )*%,-23'9+4 - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2 số tự nhiên rồi làm bài vào vở (SGK) - Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng )*%5: - A4 - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Hát tập thể - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc: L - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh đọc: 1M*N - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh đọc: 12IOP$Q$R - Cả lớp làm bài vào vở (SGK) - Học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày kết quả trước lớp GV soạn giảng : Trần Thị Kim Linh Trang 9 KHBD lớp 4/3 tuần 01 Trường TH Ngô Quyền - Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng )*%Y: -2*6B89:4 - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng 3.3/ Củng cố: - Yêu cầu học sinh tính nhẩm các phép tính sau: 3000 + 4000; 8000 – 2000; 2000 x 5; 6000 : 3 3.4/ Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài: $%#&'((((( -&%;64 - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH HỒ BA BỂ (BVMT) I. MỤC TIÊU: 1) Rèn kĩ năng nói: - Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nói tiếp được toàn bộ câu chuyện S6N==T (do giáo viên kể). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: SZO*[).)*.R\6 CD*A03 * )]!EI?:<33JU*"V!W)"#$AUA000$3@ JU*"V$3J--0 2) Rèn kỹ năng nghe: - Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện) - Tranh, ảnh về hồ Ba Bể ( nếu sưu tầm được). III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A) Ổn định: B) Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nêu yêu cầu và cách học tiết Kể chuyện. C) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Z[).) 2/ Hướng dẫn kể chuyện: a) Giáo viên kể chuyện: - Kể lần 1: Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện. - Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng. - Kể lần 3(nếu cần) b) Kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của từng bài tập. - Hát tập thể - Học sinh lắng nghe - Cả lớp chú ý theo dõi - Cả lớp lắng nghe. - Học sinh nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK. - HS đọc yêu cầu của từng bài tập GV soạn giảng : Trần Thị Kim Linh Trang 10 [...]... in du ( < ; > ; = ) thớch hp vo ch chm: Bi 4: Phõn tớch cỏc s sau theo mõu: 2 347 6 .3 246 7 12 709 = 10 000 + 2000 + 700 + 9 (ghi vo v) ( Bng con - ghi vo v) 12 083 12 08 9087 8907 = 1 x 10 000 + 2 x 10 00 + 7 x 10 0 + 9 930 21 9999 348 90 348 90 5688 45 388 * 42 5 6 71 = = * 705 8 04 = = * 570 815 = = Bi 5: Vit vo ch chm: - Lp nghỡn ca s 208 349 gm cỏc ch s: , , - Lp n v ca s 359 805... 1) n nh : 2) Bi mi : Khoanh vo ch t trc cõu tr li ỳng Cõu 1: S bn mi lm nghỡn ba trm linh tỏm c vit l: A 45 307 B 45 308 C 45 380 Cõu 2: Tỡm x bit: a) x : 3 = 12 3 21 A x = 41 07 B x = 41 7 ì 5 = 212 50 b) x A x = 42 50 B x = 42 5 Cõu 3: Tớnh chu vi hỡnh sau: A 6cm C 10 cm B 8cm D 45 038 C x = 36963 D x = 36663 C x = 525 D x = 5250 4cm A B 2cm D 12 cm D C Cõu 4: Mt ca hng trong hai ngy bỏn c 620 kg go Hi trong 7 ngy... khoa III CC HOT NG DY HC CH YU: HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH 1) n nh: - Hỏt tp th 2) Kim tra bi c: ễn tp cỏc s n 10 0.000 (tip theo) - Yờu cu hc sinh t tớnh v tớnh cỏc phộp tớnh sau: - Hc sinh thc hin 45 37 + 7 346 ; 1 8 41 : 4; 43 66 x 4 - Giỏo viờn cho hc sinh c cỏc s sau v nờu giỏ tr ca tng hng: 44 678; 7772; 6 546 3) Dy bi mi: 3 .1/ Gii thiu bi: Biu thc cú cha mt ch 3.2/ Gii thiu biu thc cú cha mt... NG DY -HC : 1) n nh : 2) KTBC : 3) Bi mi : - GV ghi bng, hoc sinh ghi vo v cỏc toỏn sau - GV yờu cu HS thc hin, nhn xột , sa bi toỏn Bi 1: (bng con) Vit s thớch hp vo ch chm: a 50 dag = hg ; 4 kg 300g = g b 4 tn 3 kg = kg ; 5 t 7 kg = kg c 82 giõy = phỳt giõy ; 10 05 g = kg .g Bi 2: (bng con- ming) Trong cỏc s : 5 647 532 ; 7 685 42 1 ; 8 000 000 ; 11 048 502 ; 4 785 367 ; 7 0 71 0 71 s no bộ nht?... CC S N 1OO OOO (TT) I MC TIấU: - Tớnh nhm, thc hin c phộp cng, phộp tr cỏc s cú n nm ch s; nhõn (chia) s cú n nm ch s vi (cho) s cú mt ch s - Tớnh c giỏ tr ca biu thc II DNG DY HC: Bng ph, sỏch giỏo khoa III CC HOT NG DY HC CH YU: HOT NG CA GIO VIấN 1) n nh: 2) Kim tra bi c: ễn tp cỏc s n 10 0.000 (tip theo) - Yờu cu hc sinh t tớnh v tớnh cỏc phộp tớnh sau: 46 37 + 8 346 ; 1 8 41 8 : 4; 41 62 x 4 - Giỏo... hng n v ca s 348 503 l ch s: II / Phn t lun : Bi 1: Tỡm x: ( nhúm ụi- ghi vo v) ( X - 248 ) x 2 = 40 688 ( X + 28 91 ) : 3 = 10 512 Bi 2: Ba xe ụ tụ ch c 12 tn hng Hi 7 xe nh th ch c bao nhiờu tn hng Gii S tn hng 7 xe ch l : 12 : 3 x 7 = 28 (tn) ỏp s : 28 tn 1 Bi 3 : Mt ca hng cú 345 0kg go Ca hng ó bỏn s go ú Hi ca hng cũn li bao nhiờu ki lụ 3 gam go? GV son ging : Trn Th Kim Linh Trang 13 Kế hoạch... Kim Linh Trang 13 Kế hoạch bài dạy Lớp 4/ tuần 01 Trờng Tiểu học Ngô Quyền Gii S kg go ó bỏn l : 345 0 : 3 = 11 50 (kg) S kg go cũn li l : 345 0 - 11 50 = 2300 (kg) ỏp s : 2300 kg 3) Cng c - dn dũ: - GV sa bi, HS t ỏng giỏ (S) vo bi lm ca mỡnh - GV ghi im t 1, nhn xột Nhn xột tit hc Th t , ngy 21 thỏng 8 nm 2 013 Tp c M M (KNS) I MC TIấU: - c ỳng cỏc... 43 40 kg B 43 4 kg C 217 kg D 217 0 kg Cõu 1 Cõu 2 Cõu 3 Cõu 4 ỏp ỏn B a) C ; b) A D D 3) Cng c - dn dũ: - Giỏo viờn sa bi , nhn xột tit hc - Dn hc sinh v ụn li cỏc kin thc ó hc GV son ging : Trn th Kim Linh - 26- Kế hoạch bài dạy Lớp 4/ tuần 01 Trờng Tiểu học Ngô Quyền ễN TING VIT (2 tit) I/ MC TIấU : Rốn k nng v cu to ca ting II/ DNG DY HC : GV : Bi tp HS : v linh hot III/ CC HOT NG DY -HC : 1) KTBC:... ễn luyn v cu to ca ting II DNG DY HC: - Bi tp trc nghim Toỏn lp 4, bng con III HOT NG DY HC: 1) KTBC : 2)Bi mi : - HS thc hin vo v trc nghim BI I / Phn trc nghim : Bi 1 : c cỏc s sau: ( Ming- ghi vo v) a 80 345 : GV son ging : Trn Th Kim Linh Trang 12 KHBD lp 4/ 3 tun 01 Trng TH Ngụ Quyn b 53 705: c 728 543 : d 207 505: Bi 2: Vit cỏc s sau:... a cho hc sinh tớnh: thờm ri ghi biu thc tớnh tng ng ct 1, 2, 3 tt c - Giỏo viờn hng dn hc sinh tớnh: Nu a = 1 thỡ 3 + a = 3 + 1 = 4 GV nhn nh: 4 l giỏ tr ca biu thc 3 + a Tng t, cho HS lm vic vi cỏc trng hp a = 2, a = 3 - HS tớnh: Giỏ tr ca biu thc 3 + a - Mi ln thay ch a bng s ta tớnh c gỡ? Nu a = 1 thỡ 3 + a = 3 + 1 = 4 3.3/ Thc hnh: Bi tp 1: - Hc sinh thc hin - Mi hc sinh c yờu cu bi tp - HS:Mi . N2LA-b 1 c 1 d 4 ZR%*6eL: -*6a4 2 347 6 3 246 7 348 90 348 90 5688 45 388 GV soạn giảng : Trần Thị Kim Linh Trang 13 12 083 12 08 9087 8907 930 21 9999 Bài 4: f Z#.A;6gA:. CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ:$%#&'(((((-&% ; 64 - Yêu cầu học sinh đặt tính và tính các phép tính sau: 46 37 + 8 346 ; 1 8 41 8 : 4; 41 62 x 4 - Giáo viên. -)6*6a4 12 709 = 10 000 + 2000 + 700 + 9 = 1 x 10 000 + 2 x 10 00 + 7 x 10 0 + 9 * 42 5 6 71 = ……………………………………………… …………… = ……………………………………………… …………… * 705 8 04 = ………………………………………………