tuần 8 Chuẩn KTKN

38 183 0
tuần 8 Chuẩn KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 8 Ngày soạn: / /2013 Môn: TOÁN (tiết 36) Ngày giảng: / /2013 Bài: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tính được tổng của 3 số và vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. 2.Kỹ năng:Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ ; tính chu vi hình chữ nhật ; giải bài toán có lời văn. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A Kiểm tra bài cũ : 5’ + 1 HS lên chữa bài 3 tiết trước. a) a + 0 = 0 + a = a + Dựa vào tính chất nào để làm phần a , b b) 5 + 0 = a + 0 + Dựa vào T/c nào để làm phần c ? (Kết hợp) c) ( a + 28 ) + 2 = a + ( 28 + 2 ) = a + 30 + Lớp phát biểu về tính chất kết hợp của phép cộng -GV nhận xét ghi điểm cho hs. B. Dạy học bài mới : (31’) Hoạt động của thầy tg Hoạt động của trò 1) Giới thiệu 2) Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 ( Phần b) + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. a/ Bài 2 (dòng 1, 2) + Hãy nêu yêu cầu của bài học ? + Để tính được thuận tiện các phép tính ta vận dụng những tính chất nào ? 1’ 8’ 12’ - Đặt tính rồi tính tổng các số. - HS sinh lên bảng .Lớp làm vào vở. b/ - Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp. a) 96 + 78 + 4 = ( 96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178 * 67 + 21 + 79 = 67 + ( 21 + 79 ) = 67 + 100 = 167 * 408 + 85 + 92 = (408 + 92 ) + 85 = 500 + 85 = 585 b) 789 + 285 + 15 = 789 + (825 +15) = 789 +300 = 1 089 103 2 814 + 1 429 3 046 7 289 3 925 + 618 535 5 078 26 387 + 14 075 9 210 54 293 + 61 934 7 652 123 879 GV nhn xột, cha bi Bi 4 : (Phn.a) + Gi HS c bi. + GV nhn xột, cha bi. 10 * 448 + 594 + 52 = (448 + 52) + 594 = 500 + 594 = 1 094 * 677 + 969 + 123 = (677 + 123) + 969 = 800 + 969 = 1 769 Bi gii : a/ S dõn tng thờm sau 2 nm l : 79 + 71 = 150 (ngi) b/S dõn ca xó sau 2 nm l : 5 256 + 150 = 5 406(ngi) ỏp s : 150 ngi ; 5 046 ngi - (di cng rng x 2 ) - P = ( a + b ) x 2 C.Củng cố, dặn dò: 3 - GV hệ thống kiến thức ôn tập trong bài. - GV nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau. RT KINH NGHIM TP C NU CHNG MèNH Cể PHẫP L (TIT 15) I. MC TIấU: 1. Kin thc: Bc u bit c din cm mt on th vi ging vui, hn nhiờn. Hiu ni dung bi: Bi th núi v c m ca cỏc bn nh mun cú phộp l lm cho th gii tt p hn. 2. K nng: c din cm ton bi, th hin ging c phự hp vi ni dung bi th, hc thuc lũng bi th. 3. Thỏi : - GD cho HS cú nhng c m p trong tng lai. II. DNG DY HC: - GV: Tranh minh ho SGK. Bng ph ghi sn kh th 1 v kh th 4. - HS: SGK. III. CC HOT NG DY HC A. n nh t chc: 1 B.Kim tra bi c: 5 - HS c phõn vai 2 mn ca v kch: Vng quc Tng Lai. Tr li cõu hi sgk (Mn 1: 8 hc sinh - Mn 2: 6 hc sinh.) - Tin -tin v Mi -tin i n õu v gp nhng ai? + Tin - tin v Mi -tin i n vng quc Tng lai v trũ chuyn vi cỏc bn nh sp ra i. - Vỡ sao ni ú cú tờn l Vng quc Tng Lai? + Vỡ nhng bn nh õy hin nay cha ra i, nờn bn no cng m c lm c nhng iu k l trong cuc sng. - Nờu nd ca c hai on kch ? 104 + Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc.Ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống. - GV nhận xét ghi điểm cho hs. C. Dạy bài mới: 31’ Hoạt động của thầy tg Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - Gọi một Hs đọc bài. - GV chia đoạn: 4 đoạn (hs 4 đoc khổ 4,5) a. Đọc nối tiếp đoạn lần 1. - GV kết hợp sửa cách phát âm. - Nx- HD cách đọc - HD đọc câu văn dài b.Đọc nối tiếp đoạn lần 2 c.Luyện đọc theo cặp d. GV đọc mẫu toàn bài lần 1. 3. Tìm hiểu bài: + Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? + Việc lặp lại nhiều lần câu thơ đó nói lên điều gì ? + Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? + Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ? Phép lạ: phép làm thay đổi được mọi vật như mong muốn + Em hiểu câu thơ : “ Mãi mãi không còn mùa đông” ý nói gì? 1’ 10’ 12’ - 1 HS đọc cả bài - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp nêu chú giải SGK. - HS tư. Nx cho nhau - HS đọc thầm toàn bài và trả lời - Câu thơ: “ Nếu chúng mình có phép lạ” được lặp đi lặp lại nhiều lần, mỗi lần bắt đầu một khổ thơ. - Lặp lại 2 lần khi kết thúc bài thơ. - Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hoà bình tốt đẹp để trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc. - Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Khổ 1: ước mơ cây mau lớn để cho quả ngọt. Khổ 2: Ước mơ trở thành người lớn để làm việc. Khổ 3: Ước mơ không còn mùa đông giá rét. Khổ 4: Ước mơ không còn chiến tranh. - Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn Thiếu Nhi. Ước không có mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai gây bão lũ hay bất cứ tai hoạ nào đe doạ con người. - Ước thế giới hoà bình không còn bom đạn, 105 + Câu thơ : “ Hoá trái bom thành trái ngon” có nghĩa là mong ước điều gì? + Em có nhận xét gì về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: + Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao? + Bài thơ nói lên điều gì? *Luyện đọc diễn cảm: Khổ 1,4 - GV đọc mẫu. - HS luyện đọc theo cặp - GV nhận xét chung. *Học thuộc lòng 8’ chiến tranh. - Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp, ước mơ về một cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước mơ không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình. VD: Em thích ước mơ ngủ dậy thành người lớn ngay để chinh phục đại dương, bầu trời. Vì em rất thích khám phá thế giới. Bài thơ nói vè ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn. - 4 HS đọc nối tiếp toàn bài - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm * Một hs đọc cả bài HS thi đọc thuộc lòng ( khổ, cả bài) theo cách xoá dần thuộc lòng, cả lớp bình chọn bạn đọc hay và thuộc nhất. D.Củng cố – dặn dò:3’ - Nếu chúng mình có phép lạ, em sẽ ước mơ điều gì? vì sao? - Bài thơ có ý nghĩa gì? - Liên hệ với những ước mơ của HS trong lớp. + Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau: “ Đôi giày ba ta màu xanh” RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… MĨ THUẬT GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN GIẢNG KĨ THUẬT GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN GIẢNG Ngày soạn: / /2013 Môn: TOÁN( Tiết 37) Ngày giảng: / /2013 Bài: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ 106 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó bằng 2 cách. 2.Kỹ năng: Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ của 2 bài toán. GV chép bài toán lên bảng. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.KIỂM TRA: 5’ - Tính bằng cách thuận tiện: * 2916 + 2342 + 3144 * 477 + 845 + 243 - Một số HS nêu kết quả và cách làm Nêu tính chất kết hợp T.45 - GV nhận xét ghi điểm cho hs. B. BÀI MỚI: 31’ Hoạt động của thầy tg Hoạt động của trò 1) Giới thiệu 2) Hướng dẫn HS tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. * Giới thiệu bài toán : - GV chép bài toán lên bảng. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán. * Cách 1 : + Tìm 2 lần số bé : - GV : Nếu bớt phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn như thế nào so với số bé ? => Lúc đó ta còn lại 2 lần số bé. + Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của 2 số ? + Hãy tính 2 lần số bé. + Hãy tìm số bé ? + Hãy tìm số lớn ? - Yêu cầu HS trình bày bài giải, nêu cách tìm số bé. ? Số bé = ( Tổng – Hiệu) : 2 1’ 15’ - 2 HS đọc bài toán. - Tổng 2 số là 70 ; hiệu của 2 số là 10. - Tìm 2 số đó ? Số lớn : 10 70 Số bé : - HS quan sát sơ đồ. - Số lớn sẽ bằng số bé - Là hiệu của 2 số. 70 – 10 = 60 60 : 2 = 30 30 + 10 = 40 ( Hoặc 70 – 30 = 40 ) - 1 HS lên bảng – Lớp làm vào vở. Quan sát kỹ sơ đồ : 107 * Cách 2 : + Hãy suy nghĩ cách tìm 2 lần số lớn. GV : Gợi ý : Nếu thêm cho số bé 1 phần đúng bằng phần hơn của số lớn thì lúc này số bé như thế nào so với số lớn ? + Hãy tìm 2 lần số lớn ? + Hãy tìm số lớn ? + Hãy tìm số bé ? - Y/c HS nêu cách tìm số lớn ? => Vậy giải bài toán khi biết tổng và hiệu ta có thể giải bằng 2cách : Khi làm có thể giải bài toàn bằng 1 trong 2 cách đó. 3) Luyện tập – Thực hành : * Bài 1 : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ?(tuổi bố và con) + Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết điều đó ? - Nhận xét bài làm C: 1 Bài giải Hai lần tuổi con là : 58 – 38 = 20 ( tuổi ) Tuổi con là : 20 : 2 = 10 ( tuổi ) Tuổi bố là : 10 +38 = 48 ( tuổi ) Đáp số : con 20 tuổi, bố 48 tuổi * Bài 2 : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết điều đó ? Bài giả Hai lần số Hs trai là : 28 + 4 = 32 (hs) Số hs trai là : 32 : 2 = 16 ( hs ) 8’ 7’ - Bằng số lớn : 70 + 10 = 80 80 : 2 = 40 40 – 10 = 30 ( hoặc 70 – 40 = 30 ) Số lớn = ( Tổng + Hiệu) : 2 - Số bé = ( Tổng – Hiệu ) : 2 - Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : 2 - HS đọc kỹ bài toán, phân tích rồi vẽ sơ đồ theo gợi ý. - HS tóm tắt,lên bảng ( mỗi HS làm một cách) Lớp làm vào vở. Tóm tắt : Tuổi bố : ? tuổi 58 t Tuổi con : 38 t ? tuổi C: 2 Bài giải : Hai lần tuổi bố là : 58 + 38 = 96 tuổi ) Tuổi của bố là : 96 : 2 = 48 ( tuổi ). Tuổi của con là : 48 – 38 = 10 ( tuổi .Đáp số : Bố : 48 tuổi ,Con : 10 tuổi. - Bao nhiêu hs trai gái Tóm tắt : : ? em Trai 28 hs 4 em Gái : ? em - Hs lên bảng, mỗi em làm một cách. Bài giả Hai lần số Hs gái là : 28 – 4 = 24 (hs) Số Hs gái là : 24 : 2 = 12 (hs ) Số hs trai là : 12 + 4 = 16 ( hs) Đáp số : Trai : 16 hs trai 108 Số hs gái là : 16 – 4 = 12 ( hs) Đáp số : Trai : 16 hs trai Gái :12 hs gái Gái :12 hs gái C.Củng cố- dặn dò:3’ - HS nhắc lại dạng toán vừa học . Nêu cách tìm số lớn, số bé ? - GV nhấn mạnh lưu ý HS cách xác định số lớn, số bé. - Nhận xét tiết học-học bài và cb bài sau RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE-ĐÃ ĐỌC (TIẾT. 8) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Dượ vào gợi ý sgk biết chọn và kể được câu chuyện bằng lời kể của mình về những ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí mà đã nghe, đã đọc. 2. Kĩ năng: Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện.Chú ý nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 3. Thái độ:Giáo dục học sinh có ý chí phấn đấu để đạt được ước mơ của mình mong muốn. II. đồ dùng: Bảng lớp viét sẵn đề bài. Bảng phụ ghi các tiêu chí đánh giá. Học sinh sưu tầm các truyện có nội dung đề bài. III. Các hoạt động dạy A.Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi 4 học sinh lên bảng nối tiếp nhau kể từng đoạn theo tranh truyện Lời ước dưới trăng. - Gọi 1 học sinh kể toàn truyện - GV nhận xét ghi điểm cho hs. B. Dạy bài mới: 31' Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đè bài - Gv phân tích đề , dùng phấn gạch chân các từ: được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lí. - Yc h/s giới thiệu những truyện, tên truyện mà mình đã sưu tầm có nội dung trên - Học sinh đọc nối tiếp gợi ý 1' 10’ -Học sinh đọc đề bài -H nêu những truyện mang đến lớp - H đọc phần gợi ý 109 - Những câu chuyện kể về ước mơ có những loại nào? +Theo em thế nào là ước mơ đẹp? +Những ước mơ như thế nào bị coi là viển vông, phi lí? -Em muốn kể chuyện về ước mơ ntn? - Nêu chuyện em định kể có tên là gì? -Khi kể chuyện cần chú ý đến những phần nào? *Giáo viên Viết dàn ý. b) Kể chuyện trong nhóm c) Kể trước lớp Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện * Gọi học sinh nhận xét về nội dung câu chuyện của bạn, lời bạn kể. GV nhận xét 10 ’ 10’ - Có hai loại: kể về ước mơ đẹp và uớc mơ viển vông, phi lí. - Là ước mơ vè cuộc sống con người, chinh phục tự nhiên. Người ước ở đây không chỉ ước mơ hạnh phúc cho riêng mình. - Những ước mơ thể hiện lòng tham, ích kỉ, hẹp hòi, chỉ nghĩ đến bản thân mình. - Hs nêu -VD: . Đôi giày ba ta màu xanh . Vua Mi-đát thích vàng. Ông lão đánh cá và con cávàng… - Chú ý tên câu chuyện, nội dung câu chuyện và ý nghĩa câu chuyện - Học sinh đọc -Học sinh cùng bàn kể chuyện, trao đổi nội dung câu chuyện, nhận xét bổ sung. - Nhiều h/s tham gia kể, các học sinh khác cùng theo dõi để trao đổi về các nội dung về nhân vật, chi tiết ý nghĩa - Nhận xét theo các tiêu chí: .Nội dung (kể có phù hợp đềbài?) . Cách kể có mạch lạc, rõ ràng? Cách dùng từ đặt cau, giọng kể? C. Củng cố, dặn dò: 3’ -Trong cuộc sống cần có những ước mơ như thế nào? -Ước mơ đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người. -Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau: Những cau chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. -Về nhà kể cho bố mẹ ông bà nghe RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… LUYÊN TỪ VÀ CÂU CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI – TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI (TIẾT. 15) 110 I - MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên nước ngoài. 2) Kỹ năng: Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc. 3) Thái độ: Có ý thức tôn trọng người nước ngoài. Viết đúng, tên người, tên địa lý nước ngoài. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bài tập 1, 3 phần nhận xết viết sắn trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi 1 học sinh đọc to, 2 học sinh viết bảng + Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh. - Gv nhận xét- ghi điểm. B. Dạy bài mới: 31’ Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Phần nhận xét: *Bài tập 1: GV đọc mẫu các tên riêng nước ngoài, hướng dẫn hs đọc đúng. - Tên người: - Tên địa lý: sgk *Bài tập 2: Tên người: + Mỗi tên riêng trên gồm có mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? + Lép - tôn - xtôi gồm những bộ phận nào? + Mô - rít - xơ Mác - téc - lích gồm có mấy bộ phận? + Tô- mát Ê-đi- sơn gồm có mấy bộ phận? Tên địa lý: + Hy - ma - lay - a có mấy bộ phận có mấy tiếng? + Đa - nuýp có mấy bộ phận có mấy 1’ 15’ - 1 hs đọc y/c -HS đọc cả lớp theo dõi. -Hs đọc y/ c của bài. - Suy nghĩ , trả lời câu hỏi. + Tên người: Lép tôn - xtôi gồm 2 Bộ phận : Lép và Tôn / xtôi. Bộ phận 1 gồm 1 tiếng: Lép Bộ phận 2 gồm 2 tiếng: Tôn/ xtôi. - Gồm 2 bộ phận : Mô - rít - xơ và Mát - téc - lích. Bộ phận 1: gồm 3 tiếng: Mô/ rít/ xơ. Bộ phận 2: gồm 3 tiếng: Mát/ téc/ lích. -Tô- mát Ê-đi- sơn gồm 2 bộ phận: Tô- mát và Ê-đi- sơn Bộ phận 1: gồm 2 tiếng: Tô- mát Bộ phận 2: gồm 3 tiếng: Ê-đi- sơn - Chỉ có 1 bộ phận, gồm 4 tiếng đó là: Hy/ ma / lay / a. - Đa - nuýp chỉ có 1 bộ phận gồm 2 tiếng: Đa/nuýp. 111 tiếng? + Lốt Ăng - giơ lét có mấy bộ phận? + Công- gô có 1 bộ phận 2 tiếng + Niu Di – lân có 2 bộ phận ( 1 là : Niu ; 2 là :Di lân) + Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết thế nào? + Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận được viết ntn? *Bài tập 3: + Cách viết một số tên người, tên địa lý nước ngoài đã cho có gì đặc biệt? GV: Những tên người, tên địa lý nước ngoài ở bài tập là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt ( ta mượn tiếng Trung Quốc) VD: Hi Mã Lạp Sơn là tên phiên âm theo âm Hán Việt, còn Hi - ma - lay - a là tên quốc tê, phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây tạng. *Phần ghi nhớ: 3. Luyện tập: *Bài tập 1: + Đoạn văn viết về ai? - GV chốt lời giải đúng. Ác - boa, Lu - i, Pa - xtơ, Ác- boa, Quy - dăng - xơ. * Bài tập 2: - G v- hs nxét, bài trên bảng. giải nghĩa thêm về một số tên người, tên địa danh. .An - be - Anh – xtanh . Crít - xti – tin - an- An - đéc - xen . I - u - ri Ga - ga – rin Tên địa lí: . Xanh Pê - téc - bua . Tô- ki -ô . A - ma - dôn . Ni - a - ga - ra 15’ - Có 2 bộ phận đó là Lốt và Ăng - giơ - lét Bộ phận 1: gồm 1 tiếng: Lốt. Bộ phận 2: gồm 3 tiếng: Ăng/ giơ/ lét. - Chữ cái đầu được viết hoa. - Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối. - 1 hs đọc y/c của bài. - Thảo luận cặp đôi, trả lời. - Viết giống như tên người, tên địa lý Việt Nam: tất cả các tiếng đều viết hoa.(viết hoa chữ cáI đầu mỗi tiếng) VD: Mi - tin, Tin - tin, Xin - ga - po, Ma - ni - la - Hs đọc - Hs đọc y/c và nội dung cả lớp theo dõi. Hs làm bài -Hs đọc y/c và nội dung. 3 hs lên bảng viết, lớp - vở. - Nhà vật lý học nổi tiếng thế giới - Nhà văn nổi tiếng thế giới, - Nhà du hành vũ trụ, người Nga, - Kinh đô cũ của Nga - Thủ đô của Nhật Bản - Tên dòng sông lớn chảy Bra xin. - Tên thác nước lớn ở giữa Ca - na - đa và Mỹ. - Các nhóm thi tiếp sức. 112 [...]... b/ 4 68 : 6 +61 x2 = 345- 167 +67 = 78 +122 = 1 78 +67 = 200 *Bi 3: - Da vo tớnh cht no tớnh theo 10 - T/c giao hoỏnva kt hp ca phộp cng cỏch thun tin? b/1 78+ 277 +123 +422=( 1 78+ 422) a/ 98+ 3 +97+2 =( 98+ 2)+(97+3) +(277+123) =100= 100= 200 = 600 +400 = 1000 * Bi 4: - Cho HS c Hi HS túm tt bi toỏn 8 Bi gii Hai ln s lớt nc cha trong thựng bộ l: 600 120 = 480 (lớt) S lớt nc cha trong thựng bộ l: 480 :... Tóm tắt : Tuổi em : ? tuổi 8T 36 T Tuổi chị : ? tuổi Bài giải : Tuổi của chị là : (36 + 8 ) : 2 = 22( tuổi ) Tuổi của em là : 22 - 8 = 14 ( tuổi ) Đáp số : Chị : 22 tuổi ; 117 * Bi 4 : + Tin hnh tng t nh bi trờn + Hng dn Hs yu lm bi 10 Em : 14 tuổi Tuổi của em là : ( 36 - 8 ) : 2 = 14 ( tuổi ) Tuổi của chị là : 14 + 8 = 22 ( tuổi ) Tóm tắt : Pxởng1 : ? sản phẩm 120Sp 1200 Sp Pxởng2: ? sản phẩm Bài giải... TCN n nm 9 38 - Yờu cu HS c ni dung 2 Ghi cỏc s kin tng ng vi thi gian - Bỏo cỏo nhn xột, cht kt qu + Nờu thi gian c th tng giai on? *Hot ng 2: Lm vic theo nhúm Cỏc s kin lch s tiờu biu - GV treo trc thi gian lờn bng - Ghi cỏc s kin tng ng * Lu ý : Hd h/s trc v sau CN NcVn Lang ra i 10 Nc u lc ri vo tay Triu Chin thng Bch ng do Ngụ Quyn lónh o Khong Nm 179 CN Nm 9 38 700 nm * Hot ng 3: 8 Lm vic cỏ... 1 18 - Cõu th: Nu chỳng mỡnh cú phộp l c lp i lp li nhiu ln, mi ln bt u mt kh th + Em thớch c m no trong bi th? Vỡ sao? - Em thớch c m ng dy thnh ngi ln ngay chinh phc i dng, bu tri Vỡ em rt thớch khỏm phỏ th gii + Bi th núi lờn iu gỡ? - Bi th núi vố c m ca cỏc bn nh mun cú nhng phộp l lm cho th gii tt p hn - GV nhn xột ghi im cho hs B Dy bi mi: 31 Hot ng ca thy tg Hot ng ca trũ 1.Gii thiu bi : T 81 ... kim tin ca khụng phi 1 ca riờng ai m l ca mi ngi Cỏc gia ỡnh u thc hin tit kim s cú ớch cho t nc * Bi 3 8 - Hc sinh c yờu cu bi - Chn cỏc tỡnh hung phự hp nht? Gii thớch vỡ sao? - HS c v nờu yờu cu bi tp - HS dựng th mu th hin : + Th : tit kim tin ca + Th xanh : lóng phớ tin ca - GV: (d) l ỳng nht 8 * Bi tp 4 SGK GV nờu tng cõu SGK - GV cht cõu tr li ỳng: +Cỏc vic lm a, b, g, h, k l tit kim tin ca... * Bi 1: Gi Hs nờu y/c 8 ca bi - Y/c Hs nờu cỏch tỡm s ln, s bộ * Bi 2 : 12 + Bi toỏn cho bit gỡ ? + Bi toỏn hi gỡ ? + Bi toỏn thuc dng toỏn gỡ ? Vỡ sao em bit iu ú ? + Yờu cu c lp lm vo v Hot ng ca trũ a) Số lớn là : ( 24 + 6 ) : 2 = 15 Số bé là : 15 - 6 = 9 b) Số lớn là : ( 60 + 12 ) : 2 = 36 Số bé là ; 36 - 12 = 24 - Hs đọc đề bài, làm bài vào vở Tóm tắt : Tuổi em : ? tuổi 8T 36 T Tuổi chị : ? tuổi... KINH NGHIM CHNH T (NGHE- VIT) TRUNG THU C LP (TIT .8 ) I MC TIấU: 1 Kin thc: Nghe-vit ỳng chớnh t, trỡnh by bi vit sch s 2 K nng:Tỡm v vit ỳng cỏc ting bt u bng r/c/gi hoc cú vn iờn/yờn/iờng im vo ch trng, hp ngha vi t ó cho 3 Thỏi : Giỏo dc hc sinh ý thc cn thn, cú c m p II DNG DY HC:- Vit sn bi tp 2a, 2b (theo nhúm) III ) CC HOT NG DY - HC 1 38 ... Bạch Đằng ? C, Cng c dn dũ: 3 -Cng c li ni dung bi -Nhc hs ghi nh cỏc s kin tiờu biu trong 2 giai on - Nhn xột gi hc V nh hc bi chun b bi sau RT KINH NGHIM A L HOT NG SN XUT CA NGI DN TY NGUYấN (T .8) I,MC TIấU: 1 Kin thc: Nờu c mt s hot ng s/x ca ngi dõn Tõy Nguyờn: trng cõy cụng nghip lõu nm( cỏo, su, chố ) chn nuụi gia sỳc ln trờn cỏc ng c 2 K nng: Rốn luyn k nng xem, phõn tớch bn , bng thng... viờn cu bộ Lỏi trong ngy u tiờn n lp? +Ti sao sao ch ph trỏch li chn cỏch lm ú? + Nhng chi tit no núi lờn s cm ng v nim vui ca Lỏi khi nhn ụi giy? Ct: buc + Ni dung on 2 l gỡ? + Ni dung ca bi núi lờn iu 8 gỡ? 4.Luyn c din cm: (Hụm nhn giy đến hết) GV hớng dẫn cách đọc - Đọc mẫu - Chị đợc giao nhiệm vụ phải vận động Lái một cậu bé lang thang đi học - Chị quyết định thởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh... - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm C Củng cố, dặn dò: 3 - 1 HS đọc toàn bài - Bài văn nói lên nội dung gì? HS nêu - Liên hệ với HS cần quan tâm đến mong ớc của ngời khác - Nhận xét giờ họcchuẩn bị bài sau: Tha chuyện với mẹ RT KINH NGHIM KHOA HC BN CM THY TH NO KHI B BNH ( TIT.15 ) I MC TIấU: 1 Kin thc: Nờu c nhng du hiu phõn bit lỳc c th kho mnh v lỳc c th b cỏc bnh thụng thng 120 . 4) + 78 = 100 + 78 = 1 78 * 67 + 21 + 79 = 67 + ( 21 + 79 ) = 67 + 100 = 167 * 4 08 + 85 + 92 = (4 08 + 92 ) + 85 = 500 + 85 = 585 b) 789 + 285 + 15 = 789 + (82 5 +15) = 789 +300 = 1 089 103 . tuổi 58 t Tuổi con : 38 t ? tuổi C: 2 Bài giải : Hai lần tuổi bố là : 58 + 38 = 96 tuổi ) Tuổi của bố là : 96 : 2 = 48 ( tuổi ). Tuổi của con là : 48 – 38 = 10 ( tuổi .Đáp số : Bố : 48 tuổi. 2 81 4 + 1 429 3 046 7 289 3 925 + 6 18 535 5 0 78 26 387 + 14 075 9 210 54 293 + 61 934 7 652 123 87 9 GV nhn xột, cha bi Bi 4 : (Phn.a) + Gi HS c bi. + GV nhn xột, cha bi. 10 * 448

Ngày đăng: 10/02/2015, 04:00

Mục lục

  • KỂ CHUYỆN

  • LUYÊN TỪ VÀ CÂU

    • LỊCH SỬ

    • ĐỊA LÍ

      • I,MỤC TIÊU:

      • Ngày giảng: / /2013 BÀI: LUYỆN TẬP

      • ĐẠO ĐỨC

      • ÂM NHẠC

      • LUYÊN TỪ VÀ CÂU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan