Tiết 11: Hệ thức cạnh và góc

13 161 0
Tiết 11: Hệ thức cạnh và góc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 B C A 5 c m 35 0   AC BC sinB= => AC = BC.sinB = 5.sin35 0 5.0,5736 ≈ 2,9 (cm) ≈ ?   !"#$%&'()**+ ,-. / o Trong tam giác vuông nếu ta biết số đo một cạnh và một góc thì ta tính được độ dài các cạnh còn lại nhờ vào định nghĩa TSLG. Qua bài học hôm nay, ta có được công thức để tính trực tiếp các cạnh đó. 3 m 0 65 ? Làm sao để không bị ngã??? Theo các nhà chuyên môn, để an toàn, thang phải được đặt sao cho tạo với mặt đất một góc bằng 65 0 . Trong thực tế đo góc khó hơn đo độ dài, giả sử thang dài 3m ta tính xem chân thang được đặt cách chân tường là bao nhiêu mét? Bài học hôm nay giúp ta tính nhanh được khoảng cách này. sinB = a b cosB = c a tanB = c b cotB = c b sinC = a c cosC = a b tanC = c b cotC = c b a) b) ⇒ b = a.sinB c = a.sinC b = a.cosC c = a.cosB ⇒ ⇒ ⇒ b = c.tanB b = c.cotC c = b.tanC c = b.cotB ⇒ ⇒ ⇒ ⇒ ?1/SGK:0%12'("3455165 578$9:;<5=>5? . <=:@12'("345516 55 .<5=>5#"<12'("345516 557 b a c A B C $( $( A@ A@ $( $( A@ A@ b a c A B C §ÞNH LÝ Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng: • Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề; • Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc côtang góc kề. b = a.sinB = a.cosC; b = c.tanB = c.cotC; c = a.sinC = a.cosB; c = b.tanC = b.cotB. Trắc nghiệm: H·y ®iÒn dÊu x thÝch hîp vµo b¶ng sau:“ ” H×nh vÏ Néi dung §óng Sai Söa l¹i 7'B *7B *7C *7'C D B C  *  x x x x n = p. tanN n = p. cotP p = m. sinP p = m. cosN 3 m 0 65 A B C Ta có: AB = BC.cosB ≈ =3.cos65 0 ≈ 3.0,4246 1,27 (m) Vậy chân chiếc thang phải đặt cách chân tường một khoảng là 1,27m Ví dụ 1: ? 5 0 0 k m / h Ví dụ 2 Một chiếc máy bay bay lên với vận tốc 500km/h. Đường bay tạo với phương nằm ngang một góc . Hỏi sau 1,2 phút máy bay lên cao được bao nhiêu kilômét theo phương thẳng đứng? 0 30 0 30 A H B 1 , 2 p h ú t ? Giả sử ở hình trên, AB là đoạn đường máy bay bay lên trong 1,2 phút thì BH chính là độ cao máy bay đạt được sau 1,2 phút đó. Giải 1 50 Vì 1,2 phút = giờ nên 1 50 AB = .500 = 10 (km) Do đó: BH = AB.sinA = 10.sin30 = 10.0,5 = 5 (km) 0 [...]... Trong tam giác ABC có AB = 11 cm, ABC = 38 0 , ACB = 30 0 N là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC Hãy tính AN, AC (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) ? A ? 380 300 C 11 N Hướng dẫn giải AN = AB.sinB (Thay số tính AN 6,8 cm) AN = AC.sinC => AC = AN:sinC (Thay số tính AC 13,5 cm) B Các công việc ở nhà: - Học thuộc các hệ thức Xem trước phần 2 Xem lại các bài tập đã giải Giải các bài tập 54, 55,56, . LÝ Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng: • Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề; • Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc côtang góc kề. b = a.sinB = a.cosC;. nếu ta biết số đo một cạnh và một góc thì ta tính được độ dài các cạnh còn lại nhờ vào định nghĩa TSLG. Qua bài học hôm nay, ta có được công thức để tính trực tiếp các cạnh đó. 3 m 0 65 ? Làm. các nhà chuyên môn, để an toàn, thang phải được đặt sao cho tạo với mặt đất một góc bằng 65 0 . Trong thực tế đo góc khó hơn đo độ dài, giả sử thang dài 3m ta tính xem chân thang được đặt cách

Ngày đăng: 09/02/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • C¸c c«ng viÖc ë nhµ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan