Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu được mục đích môn học -GV giới thiệu mục đích của môn mĩ thuật nói chung và môn mĩ thuật lớp 6 nói riêng là giáo dục thẫm mĩ: Môn MT lớp 6 cung cấp
Trang 1Ngày soạn: 18/08/2012 Ngày dạy:21/08/2012Tiết 1:
BÀI MỞ ĐẦU
A MỤC TIÊU.
-Kiến thức: học sinh hiểu yêu cầu, mục đích, ý nghĩa của môn học
-Kỷ năng: Biết cách để tiếp thu kiến thức môn mĩ thuật
-Thái độ: Yêu môn học
dùng học tạo cần thiết cho bộ môn
III Nội dung bài 1 Đặt vấn đề.
2 Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu
được mục đích môn học
-GV giới thiệu mục đích của môn mĩ thuật
nói chung và môn mĩ thuật lớp 6 nói riêng
là giáo dục thẫm mĩ:
Môn MT lớp 6 cung cấp cho các em HS
một lượng kiến thức cơ bản nhất định giúp
các em hiểu được cái đẹp của đường nét,
hình mảng, đậm nhạt, màu sắc và bố cục,
đồng thời giúp HS có thể hoàn thành được
các bài tập theo khả năng cảm nhận của em
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh hiểu
được yêu cầu môn học
NỘI DUNG CƠ BẢN
I.Mục đích môn học
- Làm quen và thưởng thức vẻ đẹp củathiên nhiên xung quanh và các tácphẩm mĩ thuật, qua đó vận dụngnhững hiểu biết về cái đẹp vào sinhhoạt hàng ngày và học tập
- Hiểu được cái đẹp của đường nét,hình mảng, đậm nhạt, màu sắc và bốcục, đồng thời giúp HS có thể hoànthành được các bài tập theo khả năngcảm nhận của em
II Yêu cầu môn học
- Phải có đồ dùng Sách , vở, giấy , butchì, tẩy, thước
Trang 2- Phải có đồ dùng dạy học Đối với GV thì
đồ dùng phải đẹp, phong phú , đa dạng
- Phát huy tính tích cực , độc lập suy nghĩ
và tôn trọng khả năng tìm tòi sáng tạo của
mỗi HS
- Khai thác tư liệu địa phương liên quan
đến bài học giúp HS hiểu thêm về nghệ
thuật truyền thống
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh hiểu
được ý nghĩa môn học
Tạo điều kiện cho HS tiếp xúc , làm quen
và thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên
xung quanh và các tác phẩm mĩ thuật, qua
đó vận dụng những hiểu biết về cái đẹp vào
sinh hoạt hàng ngày và học tập
- Phát huy tính tích cực , độc lập suynghĩ và tôn trọng khả năng tìm tòisáng tạo
- Khai thác tư liệu địa phương liênquan đến bài học
III Ý nghĩ
thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiênxung quanh và các tác phẩm mĩ thuật,qua đó vận dụng những hiểu biết vềcái đẹp vào sinh hoạt hàng ngày vàhọc tập
IV DẶN DÒ
- Chuẩn bị bài mới: chép họa tiết trang trí dân tộc
- Sưu tầm một họa tiết trang trí dân tộc
Trang 3Ngày soạn: 07/09/2013 ngày dạy: 10/09/2013
-Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc có trên sách báo
-Đồ dùng học tập: Chì, thước, tẩy, màu vẽ, giấy A4, compa…
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
I Ổn định tổ chức.
-Làm quen lớp
-Kiểm tra sỉ số
II Kiểm tra.
-Giới thiệu chương trình mĩ thuật 6
-Những yêu cầu của bộ môn Đồ dùng học tập, sách
Hướng dẩn học sinh quan sát, nhận xét
-Giáo viên giới thiệu một số hoạ tiết có trên những
công trình kiến trúc, đồ dùng vật dụng, trên trang phục
-Học sinh quan sát một số hoạ tiết ở sgk :
-Giáo viên đặt ra một số câu hỏi:
+Tên gọi hoạ tiết này là gì? Trang trí ở đâu?
NỘI DUNG CƠ BẢN I.Quan sát, nhận xét.
1.Nội dung hoạ tiết: Hoa lá, mây, sóng, nước, chim, thú…được đơn giản hoặc cách điệu
Trang 4+Những hoạ tiết đó thường có nội dung gì?
+Hình dáng chung của những hoạ tiết đó?
+Em có nhận xét gì về đường nét của những hoạ tiết
đó?
+Hình dáng chung của những hoạ tiết đó?
+Bố cục như thế nào? (Đối xứng, xen kẽ, nhắc lại…)
-Học sinh quan sát kĩ để nhận xét và so sánh hoạ tiết
dân tộc miền xuôi và miền núi
-Giáo viên đưa ra từng hoạ tiết và đặt câu hỏi về:
+Cách sắp đặt hoạ tiết
+Khung hình chung
+Đường nét
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh cách vẽ hoạ tiết.
Giáo viên sữ dụng đồ dùng dạy học kết hợp vớI
phương pháp phân tích-hướng dẫn học sinh cụ thể
Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
-Giáo viên nêu yêu cầu nội dung bài tập:
-Học sinh có thể làm bài theo nhóm, theo tổ hoặc cá
-Chọn một số bài của học sinh hoặc nhóm học sinh để
nêu ra một số câu hỏi gợi mở hướng học sinh vào hoạt
động nhận xét, đánh giá kết quả học tập
-Giáo viên nhận xét giờ học
2.Đường nét: Mềm mại, uyểnchuyển, chắc khoẻ, giản dị…
3 Bố cục: cân đối hài hoà…
II.Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
1.Quan sát, nhận xét, tìm ra những đặc điểm của hoạ tiết.2.Phác khung hình và kẻ đườngtrục
3.Vẽ phác hình bằng nét thẳng,nhẹ
4.Hoàn thiện vẽ hoạ tiết bằngnét chì
5.Vẽ màu
III.Bài tập.
Chọn và chép 1 hoặc 2 hoạ tiết
và tô màu theo ý thích
VI Dặn dò:
-Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc
-Chuẩn bị bài học mới:
+Xem trước bài 2:
+Sưu tầm một số tranh ảnh liên qua đến Mĩ thuật VIệt nam thời Kỳ Cổ đại
Ngày soạn: 16/09/2013 ngày dạy: 19/09/2013
Trang 5+Tranh ảnh liên quan đến bài giảng.
+Đồ dùng mĩ thuật liên quan dến bài học
Học sinh:
-Xem trước bài mới
-Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
I Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sỉ số
II Kiểm tra.
Nộp bài tập chép hoạ tiết trang trí dân tộc
III.Nội dung bài mới.
-Giáo viên phân nhóm hoạt động cho học sinh
-Học sinh đọc phần yêu cầu của hoạt động 1
trong sgk
-Nhóm 1: đặt ra câu hỏi để nhóm 2, 3, 4 tham
khảo, trả lời
-Giáo viên có thể củng cố thêm kiến thức bằng
cách nêu thêm một số câu hỏi:
NỘI DUNG CƠ BẢN
1 Sơ lược về bối cảnh lịch sử.
Trang 6+Em biết gì về thời Đồ đá ở Việt nam?
Thời nguyên thuỷ cách dây hàng vạn năm.
+Em biết gì về thời Đồ đồng ở Việt Nam?
Cách đây 4000 –5000 năm – Văn hoá Đông
Sơn.
-Đồ đá có 2 thời kì: Đồ đá củ và Đồ đá mới: Di
chỉ ở Núi Đọ ở Thanh Hoá, VH Bắc Sơn ở Bắc
Giang, Quỳnh Văn ở Miền Trung
-Đồ đồng có 4 giai đoạn kế tiếp: phùng Nguyên
- Đồng Đậu – Gò Mun – Đông Sơn
Giai đoạn nào tiêu biểu ?
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình vẽ mặt
người trên vách đá hang Đồng nội.
-Học sinh đọc phần 2
-Nhóm 2 thảo luận đưa ra câu hỏi các nhóm còn
lại
-Giáo viên có thể bổ sung thêm một số câu hỏi
Các hình vẽ cách dây 1 vạn năm là dấu ấn của
-Giáo viên có thể bổ sung thêm một số câu hỏi
-Kim loại gì đã được thay thế cho đồ đá?
-Những hiện vật còn lưu giữ?
-Những hiện vật nào được người Việt cổ dùng
để sinh hoạt? Thạp Đào Thịnh.
-Hiện vật nào được xem là tiêu biểu nhất?
-Quan sát trên trống đồng ta thấy những gì?
Hoạt động 4:
Đánh giá kết quả học tập.
Việt nam là một trong những cái nôi phát triển của loài người Nghệ thuật Việt nam phát triển liên tục, trải dài qua nhiều thế kỷ và đạt được đỉnh cao trong sáng tạo
II Sơ lược về mĩ thuật Việt nam thời kỳ Cổ đại.
-Hình mặt người và các con thú trên vách đá hang Đồng nội (Hoà bình)
-Hình mặt người ở Na ca (Thái nguyên)
-Sự xuất hiện của kim loại đồng đã cơ bản thay đổi XH Việt nam từ hình tháiNguyên thuỷ sang xã hội văn minh.-Hiên vật: rìu, dao găm, giáo, mũi lao…có cách tạo dáng và
trang trí đẹp kết hợp nhiều hoa văn.+ Đồ trang sức
+ Tượng
+Trống đồng Đông sơn được tạo dáng
và chạm khắc tinh xảo, độc đáo
Hình ảnh trai gái giã gạo, múa hát,chèo chuyền, chiến binh…được chạmkhắc trang trí rất sống động
Trang 7-Giáo viên có thể cho học sinh tiếp tục thảo luận
nhóm hoặc đưa ra những câu hỏi để củng có nội
dung bài học cho học sinh
-Thời kì Đồ đá để lại những dấu ấn lịch sử nào?
-Vì sao nói trống đồng Đông sơn không chỉ là
nhạc cụ mà còn là tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu
của Việt nam thòi kỳ cổ đại
VI Dặn dò:
-Học bài cũ
-Chuẩn bị bài học mới:
+Xem trước bài 3:
+Chuẩn bị đồ dùng học tập: Chì, thước, tẩy, compa…
VẼ THEO MẪU
Trang 8Tiết 4: SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN
A MỤC TIÊU:
-Kiến thức:Học sinh hiểu được những điểm cơ bản của luật xa gần.
-Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong
bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh
-Thái độ:Có ý thức tìm hiểu và xây dựng bài.
+Đồ dùng vật dụng, tranh ảnh liên quan đến luật xa gần
+Hình minh hoạ cách vẽ luật xa gần
Học sinh:
-Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học
-Đồ dùng học tập: Chì, thước, tẩy, giấy A4, compa…
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
I.Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sỉ số
II Kiểm tra.
-Nêu sơ lược mĩ thuật thời kỳ cổ đại?
-Em hãy cho biết những hiện vật tìm thấy vào thời
kỳ cổ đại?
III.Nội dung bài mới.
5 Đặt vấn đề:
-Vì sao cần phải biết đến luật xa gần?
-Quan sát hình dáng một người ở xa và một người
ở gần chúng ta thấy như thế nào?
6 Triển khai bài mới:
Giáo viên đặt một số câu hỏi:
NỘI DUNG CƠ BẢN I.Quan sát, nhận xét.
Trang 9Vì sao hình này nhỏ hơn hình kia dù cùng loại,
cùng kích thước?
-Đặt một số đồ vật bằng nhau ở những vị trí xa
gần khác nhau để học sinh nhận xét
Tìm hiểu luật xa gần để vẽ đúng và đẹp hơn.
-Học sinh quan sát hình minh hoạ ở sgk và nêu
những nhận xét về con đường, hàng cột
Giáo viên đưa ra kết luận:
Khi vẽ cần chú ý những đặc điểm trên để bài vẽ có
không gian, chiều sâu, xa gần…
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu những điểm cơ
bản của luật xa gần.
-Giáo viên giớI thiệu hình minh hoạ ỏ sgk giúp
học sinh tìm ra đường chân trời- đường tầm mắt
-Đường tầm mắt có nằm ngang không?
-Vị trí của ĐTM như thế nào?
-ĐTM là gì?
-Giáo viên lấy một số ví dụ như vẽ khối hộp, vẽ
đường ray xe lửa…
-Điểm tụ là gì?
Sử dụng hình minh hoạ hoặc hình vẽ giáo viên
phân tích và chỉ rõ giúp học sinh nhận thấy được
điểm tụ
Những đường song song khi nhìn về phía xa càng
thu nhỏ và tụ lại một điểm
Hoạt động 3:
Đánh giá kết quả học tập.
-Giáo viên giao một số bài tập đã chuẩn bị sẳn
cho các nhóm, yêu cầu học sinh các nhóm tìm ra
đường tầm mắt, điểm tụ và xác định trong tranh
ảnh có luật xa gần không
-Vật cùng loại, cùng kích thước nhìn theo xa gần sẻ thấy:
+Gần: to, cao, rộng và rõ hơn.+Xa: nhỏ, thấp, hẹp và mờ hơn.+Vật ở trước che khuất vật ở sau
II Đường tầm mắt và điểm tụ:
1 Đường tầm mắt:
Là một đường thẳng nằm ngangvớI tầm mắt của ngườI quan sátphân chiaq mặt đất hoặc mặt nướcvớI bầu tròi
VI Dặn dò:
-Làm bài tập ở sgk
-Chuẩn bị đồ dùng học tập phân môn vẽ theo mẫu: Chì, thước, tẩy, giấy A4
VẼ THEO MẪU
Trang 10Tiết 5: CÁCH VẼ THEO MẪU
MINH HỌA BÀI MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU (T1)
A MỤC TIÊU:
-Kiến thức:Học sinh hiểu khái niệm vẽ theo mẫu và cách vẽ theo theo mẫu.
-Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng phương pháp vẽ theo mẫu vào bài thực hành -Thái độ:Hình thành cách nhìn, cách làm việc có khoa học.
+Tranh ảnh liên quan đến bài học
+Hình minh hoạ cách vẽ theo mẫu
Học sinh:
-Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học
-Đồ dùng học tập: Chì, tẩy, giấy A4
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
I.Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sỉ số
II Kiểm tra.
-Thế nào là đường tầm mắt? Điểm tụ là gì?
III.Nội dung bài mới.
-Giáo viên dùng một số mẫu vật thật hoặc
tranh ảnh minh hoạ để giới thiệu sơ lược về
-Giáo viên dặt mẫu sau đó cho một số học
NỘI DUNG CƠ BẢN
I Vẽ theo mẫu là gì?
Là mô phỏng lại vật mẫu bày trước mắt bằng hình vẽ thông qua suy nghĩ, cảm xúc của mỗi người để diễn tã lại đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, màu sắc của vật mẫu
II Cách vẽ theo mẫu.
3 Quan sát-nhận xét.
-Tìm ra cách bố cục bài vẽ hợp lý
Trang 11sinh lên bảng vẽ lại.
Tiếp theo gọi một số học sinh nhận xét cách
vẽ, bài vẽ
-Muốn vẽ đúng trước tiên phải làm gì?
-Giáo viên cho học sinh xem một số bài vẽ
có cách sắp xếp bố cục khác nhau Học sinh
nhận xét và chọn ra bài có bố cục hợp lý
-Giáo viên cho học sinh tìm hiểu đặc điểm,
cấu tạo, hình dáng, tỷ lệ, màu sắc, độ đậm
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
-Giáo viên nêu nội dung, yêu cầu bài tập
-Giáo viên theo dõi và hướng dẫn cụ thể
cho học sinh trong quá trình làm bài tập
-Chú ý đến tỉ lệ và vị trí của vật mẫu, luật
xa gần
Hoạt động 4:
Đánh giá kết quả học tập.
-Giáo viên đặ câu hỏi theo nội dung bài học
để kiểm tra kiến thức và kỷ năng quan sát
5 Vẽ phác nét.
-Ước lượng tỷ lệ các bộ phận
-Vẽ phác hình bằng nhiều nét thẳng vàmờ
6 Vẽ chi tiết.
7 Vẽ đậm nhạt.
-Quan sát xác định hướng ánh sángchiếu lên vật mẫu
-Vẽ phác mãng hình đậm nhạt theo cấutrúc vạt mẫu
-So sánh các độ đậm nhạt để diễn tảgiống mẫu
-Thể hiện 3 độ trở lên: Đậm, Đậm vừa,Sáng
III Bài tập:
Vẽ theo mẫu có dạng hình hộp và hìnhcầu
VI Dặn dò:
-Làm bài tập ở sgk
-Chuẩn bị đồ dùng học tập phân môn vẽ theo mẫu: Chì, tẩy, màu, giấy A4
VẼ THEO MẪU
Trang 12Tiết 6: MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU (t2)
A MỤC TIÊU:
-Kiến thức:Học sinh nắm bắt được cấu trúc của vật mẫu dạng hình hộp, hình cầu
và sự thay đổi hình dạng, kích thước khi quan sát ở những góc độ khác nhau
-Kĩ năng: Học sinh nắm được phương pháp vẽ mẫu có dạng hình hộp, hình cầu,
-Tài liệu tham khảo
-Đồ dùng dạy học phân môn vẽ theo mẫu mĩ thuật 6:
+Mẫu vẽ: Một số đồ vật có dạng hình hộp, hình cầu
+Một số khối hình lập phương, hình khối hộp, hình cầu
+Hình minh hoạ các bước vẽ phóng to từ sách giáo khoa
+Một số bài vẽ theo mẫu của học sinh
Học sinh:
-Sưu tầm một số bài vẽ theo mẫu liên quan đến bài học
-Đồ dùng học tập: Chì, tẩy, giấy A4
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
I.Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sỉ số
-Kiểm tra đồ dùng học tập và nhắc nhở học
sinh chuẩn bị những đồ dùng cần thiết cho
phân môn vẽ theo mẫu
II Kiểm tra.
1 Nêu các cách sắp xếp trọng trang trí?
2 Làm một bài trang trí tiến hành theo bao
nhiêu bước?
III.Nội dung bài mới.
1 Đặt vấn đề: Giới thiệu bài.
2 Triển khai bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
Hoạt động 1
Hướng dẩn học sinh quan sát, nhận xét.
-Giáo viên đặt mẫu ở nhiều vị trí khác nhau,
NỘI DUNG CƠ BẢN
I Quan sát, nhận xét:
-Quan sát chung (bao quát toàn bộmẫu)
Trang 13hướng dẫn học sinh quan sát tìm ra một số bố
-Các nhóm học sinh xem một số phương pháp
làm bài vẽ theo mẫu, trao đổi nhận xét đưa ra
ý kiến của nhóm mình
-Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách vẽ theo
mẫu đã được học ở bài 4
-Giáo viên hướng dẫn và minh hoạ bảng cụ
thể hơn để học sinh nắm rõ phương pháp làm
bài
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
-Giáo viên nêu nội dung, yêu cầu bài tập
-Giáo viên theo dõi và hướng dẫn cụ thể cho
học sinh trong quá trình làm bài tập
-Chú ý đến tỉ lệ và vị trí của vật mẫu, luật xa
gần
Hoạt động 4:
Đánh giá kết quả học tập.
-Gọi một số học sinh đem bài tập lên bảng để
các nhóm tham gia nhận xét, đánh giá
+Cách sắp xếp bố cục bài vẽ
+Tỉ lệ các vật mẫu
+Đường nét
+Độ đậm nhạt
-Giáo viên bổ sung ý kiến Nhắc nhở học sinh
những chú ý cần thiết trong quá trình thể hiện
bài vẽ
+ Vị trí
+Chiều cao, chiều rộng của mẫu
-Quan sát riêng từng vật mẫu:
Bước 1: Vẽ phác khung hnhf chung.Bước 2: Vẽ phắc khung hình từng vậtmẫu
Bước 3: Tìm tỉ lệ các bộ phận vẽ phácnét thẳng nhẹ
Bước 4: Vẽ chi tiết
III Bài tập:
Vẽ theo mẫu có dạng hình hộp và hìnhcầu.(tt)
VI Dặn dò:
-Hoàn thành bài tập
- chuẩn bị bài mới Đọc trước bài cách vẽ tranh đề tài, chuẩn bị đồ dùng học tập để vẽbài đề tài học tập
Trang 14Ngày soạn: 12/10/2012 ngày dạy:15/10/2012
-Kĩ năng: Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về vẽ tranh đề tài.
-Thái độ:Hiểu và vẽ được tranh đề tài đúng phương pháp, tiến trình.
+Tranh ảnh liên quan đến bài học
+Hình minh hoạ các bước tiến hành vẽ tranh đề tài, Đề tài học tập
Học sinh:
-Sưu tầm tranh ảnh về một đề tài bất kì
-Đồ dùng học tập: Chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
I.Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sỉ số
-Kiểm tra đồ dùng học tập và nhắc nhở
học sinh chuẩn bị những đồ dùng cần thiết
cho phân môn
II Kiểm tra.
-Vẽ theo mẫu là gì?
-Nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu?
II.Nội dung bài mới.
1 Đặt vấn đề:
2 Triển khai bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
Hoạt động 1 Hướng dẩn học sinh tìm và
chọn nội dung đề tài.
-Giáo viên giới thiệu một số tranh và giúp
Trang 15Tranh đề tài là gì?
- GV tích hợp bài đề tài học tập để dạy
Học sinh xác định đề tài của từng nhóm
tranh
Học sinh tìm một số đề tài để vẽ tranh
Từ một đề tài giáo viên cho các nhóm học
sinh tìm nhiều nội dung để vẽ tranh
Ví dụ: Đề tài về Quê hương có thể vẽ về
miền núi, miền biển, vùng đồng bằng,
-Giáo viên đặt ra một đề tài, học sinh tìm
nội dung Giáo viên nên phân tích kĩ để
học sinh hiểu rõ hơn
-Giáo viên sữ dụng hình minh hoạ và phân
tích
Lưu ý:
Dưạ vào mảng để vẽ hình
Hình dáng trong tranh phải sinh động,
hoạt động phải phù hợp với nội dung
tranh
Ví dụ: Mùa hè vẽ gam màu gì?
Cánh đồng lúa chính vẽ màu gì?
Giáo viên phân tích trực tiếp trên tranh
minh hoạ để học sinh biết được tác dụng
vẽ tranh
-Khi vẽ cần phải xác định nội dung thuộccđề tài nào để tìm hình tượng phù hợp vớinội dụng
2 Bố cục.
-Bố cục là cách sắp xếp các hình vẽ saocho hợp lý, có mảng chính, mảng phụ.+Mảng chính thường nằm ở ttrong tâm,thể hiện rõ nội dung của tranh
+Mảng phụ hổ trợ cho mảng chính
3 Hình vẽ.
-Thường là người và cảnh vật
-Hình vẽ chính thể hiện rõ nội dung, hình
vẽ phụ hổ trợ và làm rõ thêm nội dung.Hình vẽ phải sinh động hài hoà
4 Màu sắc.
-Sữ dụng màu hài hoà, rực rỡ hoặc êmdịu…tuỳ thuộc vào đề tài và cảm xúc củangười vẽ
Trang 16của việc sữ dụng màu.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm
bài tập(có thể ra bài tập ở nhà )
Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập.
-Giáo viên nêu ra một số câu hỏi củng cố
lại nội dung đã học