1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghĩa hàm ẩn

13 2,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 715,5 KB

Nội dung

NGHĨA HÀM ẨN... I.Khái niệm1.Ví dụ - “Bài này mà cậu làm không được à?” + Người nói người thể hiện: mình làm được bài này → mình giỏi + Người nghe người lĩnh hội: bài này dễ, sao cậu khô

Trang 1

NGHĨA HÀM ẨN

Trang 2

I.Khái niệm

1.Ví dụ

- “Bài này mà cậu làm không được à?”

+ Người nói (người thể hiện): mình làm được bài này

→ mình giỏi

+ Người nghe (người lĩnh hội): bài này dễ, sao cậu không làm được

→ bị chê yếu hơn bạn

Trang 3

2.Khái niệm

- Nghĩa hàm ẩn dựa vào cách thức thể hiện và cách thức lĩnh hội

Cách thức thể hiện: Nghĩa hàm ẩn không lộ

ngay trên mẫu câu và từ ngữ

Cách thức lĩnh hội: người tiếp nhận phải tìm

cách suy ra từ mẫu câu và từ ngữ mà lĩnh hội

Trang 4

3 Nguyên nhân phải dùng lối diễn đạt hàm ẩn

Lịch thiệp, tế nhị trong giao tiếp

Ví dụ: Khách ngồi chơi

đã quá lâu, không tiện

giục khách về, phải

dùng cách hỏi giờ

hoặc biểu lộ thái độ

bồn chồn, sốt ruột

→ đuổi khéo

Trang 5

Châm biếm, đả kích

Ví dụ: Một lão nhà giàu ngồi ăn cơm và hợm hĩnh nói với người đầy tớ đang phải quạt hầu

- Mày xem tao ăn có sướng không? Thứ gì tao cũng ăn cả, chỉ có gan trời là chưa ăn thôi Anh đầy tớ gãi tai nói lại:

- Dạ thưa ông, còn con thì cái gì con cũng ăn

cả, chỉ có cứt là chưa ăn thôi

phê phán thói khoe khoang

Trang 6

Mục đích văn chương

Ví dụ: Tuồng chi là giống hôi tanh

Thân ngàn vàng để ô danh má hồng

→ phê phán xã h ộ i chà đạp nhân phẩm của con người

Trang 7

4 Phân loại

a, Nghĩa hàm ẩn hội thoại

- Hình thành trong quá trình hội thoại, phụ thuộc vào ngữ cảnh, tình huống giao tiếp

Ví dụ: Một phụ huynh đến hỏi cô giáo:

Thưa cô, cháu Lan sức học thế nào ạ?

Cô giáo trả lời:

Bác ạ, Lan học chuyên cần, đoàn kết với bạn bè.

→ Cô giáo chưa dám nói thẳng: sức học của Lan không giỏi, bình thường

Trang 8

b, Nghĩa hàm ẩn ngôn ngữ

- Hình thành theo

cơ chế nội tại của ngôn

ngữ, độc lập với ngữ cảnh

Ví dụ:

- Nếu hai cộng hai bằng

bốn thì người này vô tội

→ người này vô tội

- Nếu người này vô tội thì

chạch đẻ ngọn đa

Trang 9

II Phân tích nghĩa hàm ẩn của phát ngôn

1 Tình huống phát ngôn

- Tình huống phát ngôn bao gồm

+ Thời gian

+ Không gian

+ Đề tài

+ Diễn biến

- Có nhiều tình huống:

+ Cố ý nói ra ngoài đề tài trao đổi (lợn cưới, áo mới)

+ Không trả lời yêu cầu của câu hỏi (sức học của học trò)

+ Biết rõ vấn đề nhưng lại hỏi nhiều vấn đề (nấu cơm

Trang 10

2 Cách thức sử dụng câu chữ và quy tắc suy nghĩ hợp logíc

a, Mẫu câu “A không hơn gì B”

Ví dụ: Tác phẩm của Nam Cao

không hơn gì tác phẩm của Vũ Trọng Phụng

→ hai tác phẩm ngang nhau

b, Mẫu câu “A không kém gì B”

Ví dụ: Tác phẩm của Nam Cao không kém

gì tác phẩm của Vũ Trọng Phụng

→ hai tác phẩm ngang nhau

c, Mẫu câu “A nhưng B”

Ví dụ: Chiếc xe này đẹp nhưng đắt quá

→ yếu tố đắt quan trọng hơn yếu tố đẹp

d, Mẫu câu “A thì B”

Ví dụ: Nếu hai cộng hai là bốn thì người này vô tội

→ người này vô tội

Trang 11

III Luyện tập

Bài tập 2:

a, Tôi không có đũa

b, Lấy vợ để đào mỏ

c, Họ là những người

không hiểu biết về khoa

học và văn chương

Trang 12

CỦNG CỐ

ngôn

Trang 13

DẶN DÒ

hình tượng, các lớp nghĩa

Ngày đăng: 09/02/2015, 18:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w