Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
142,5 KB
Nội dung
II Nghĩa hàm ẩn Tiền giả định 1 Khái niệm Trong logic-triết học, Frege (1892) quan tâm đến tượng kiểu câu: (1): Người phát quỹ đạo hành tinh có hình e-lip chết cảnh khốn Trước câu có cách phân tích khác nhau, số coi phát ngơn (1) phép hội hai mệnh đề thành phần: (1a): Có người phát quỹ đạo hành tinh có hình e-lip (1b): Người chết cảnh khốn → (1) ≡ (1a) ^ (1b) Tuy nhiên, Frege lại bác bỏ cách phân tích này, nó, khía cạnh đó, chấp nhận được, khơng xác chỗ, nói câu này, người nói khơng nhằm trực tiếp khẳng định mệnh đề (1a) mà muốn xác nhận mệnh đề (1b), khơng phải kết hợp hai mệnh đề, khẳng định hai Ở cách hiểu đầu câu (1), Frege cho rằng, người ta đánh đồng vai trò mệnh đề, mà thực tế người ta muốn khẳng định chết cảnh khốn (1b) Còn mệnh đề thứ (1a) phải mệnh đề ẩn, biết trước, khơng có cương vị thơng báo thức, phải điều đương nhiên biết, sở tiền đề cho thơng báo Do đó, mệnh đề (1a) phải coi lùi vào hậu cảnh làm cho thơng báo Frege gọi tiền đề thơng báo, sau này, gọi tiền giả định Theo logic, khái niệm tiền giả định Câu P có tiền giả định Q, việc xác định nội dung TGĐ tn theo quy tắc chân thực: P Đúng Q → Sai → Ø ← sai Ví dụ: (ii) Con gái tơi lấy chồng + P (1) → Q (1) (Q: Tơi có gái) + P (0) → Q (1) + P (Ø) ← Q (0) Cơ sở để tạo phát ngơn:“Nam, thôi, thằng An không đến đâu.” ? Cơ sở để nói người nói tin rằng: − Nam biết An − Theo dự kiến Nam tôi, lẽ An phải đến − Chúng đợi An đến, Một số tiền giả đònh Tiền giả đònh bách khoa Một mẩu đối thoại hai mẹ sau: Sp1: Mẹ ơi! Hương bàn thờ cháy hết kìa! Sp2: Sao háu ăn thế, nhà có trẻ con, sợ ăn phần nào? Sp1: Mẹ này! Con nói mà mẹ bảo tham ăn! Một số tiền giả đònh Tiền giả đònh bách khoa Tiền giả đònh bách khoa bao gồm tất hiểu biết thực bên bên tinh thần người mà nhân vật giao tiếp có chung, tảng nội dung giao tiếp hình thành diễn tiến Anh / chò xác đònh cần thiết để nói phát ngôn sau: - Tuy em học giỏi anh - Anh đàn ông mà! - Tuy em học giỏi anh Trong phát ngôn cặp từ tuy… nhưng… dùng với tiền giả đònh bách khoa “anh phải em” “Anh phải em” “lẽ thường” Thế mà trường hợp hai anh em nhà lại có đối nghòch với “lẽ thường” Cho nên phát ngôn cần đến cặp …nhưng… Trật tự từ anh, em đảo ngược, ta có phát ngôn không bình thường: Tuy anh học giỏi em - Anh đàn ông mà! TGĐ: Đàn ông phải: - Làm việc nặng thay cho phụ nữ - Không nhỏ nhen, ích kỉ - Không nên so bì với phụ nữ 2 Tiền giả đònh tồn (TGĐ thực) Trong phát ngôn, xác tín vật, tượng thừa nhận tồn vật, tượng Ví dụ: Bà lão mang táo thần cho công chúa Phát ngôn có tiền giả đònh tồn tại: - Thứ có bà lão (bà lão quy chiếu nhận thức ấy) - Thứ hai có vật gọi táo - Thứ ba có tồn người gọi công chúa Anh / chò xác đònh TGĐ tồn phát ngôn sau: - Dũng só giết chết quái vật chín đầu Phát ngôn có tiền giả đònh tồn tại: - Thứ có dũng só - Thứ hai có quái vật chín đầu Tiền giả đònh hư (không có thực) Ngược lại tiền giả đònh tồn Ví dụ:Cô ước mong sung sướng TGĐ: Hiện tại, cô không sung sướng Hãy xác đònh TGĐ hư có câu thơ sau: Giá tơi đến sớm khơng trễ chuyến đò sáng TGĐ: - Tơi đến muộn - Tơi trễ chuyến đò sáng LIÊN HỆ CHƯƠNG TRÌNH TiỂU HỌC Ngỡ từ thị bước Bé làm Tấm giúp bà xâu kim Thổi cơm, nấu nước, bế em, Mẹ khen bé: “Cơ tiên xuống trần” (Cơ Tấm mẹ - TV tập – tr 96) TGĐ: Cơ Tấm bước từ thị “ …Các bà mẹ tra ngơ Các em bé ngủ khì lưng mẹ.” (Tơ Hồi – TV tập – tr 166) TGĐ: Các bà mẹ miền ngược thường địu nhỏ lưng lao động sản xuất CỦNG CỐ - Tiền giả đònh cần thiết để người nói tạo phát ngôn - Tiền giả đònh có số loại sau: tiền giả đònh bách khoa, tiền giả đònh tồn tại, tiền giả đònh thực