1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghĩa hàm ẩn và nghĩa biểu vật của từ trong tiếng Nga

13 115 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 189,49 KB

Nội dung

Bài viết này đề cập đến các vấn đề về ý nghĩa biểu thị, ý nghĩa và cảm xúc trong từ vựng tiếng Nga. Nó tập trung vào sự liên quan của ý nghĩa biểu thị và ý nghĩa với phân tích phê phán về hình thái và sự gắn kết của từ vựng Nga.

Tạp chí Khoa học đhqghn, ngoại ngữ, T.xxII, Số 1, 2006 NghÜa hµm Èn vµ nghÜa biĨu vËt cđa tõ tiếng Nga Nguyễn Văn Hòa(*) Ngôn ngữ không công cụ giao tiếp, mà công cụ thĨ hiƯn t­ NhËn thøc thÕ giíi kh¸ch quan người ngày trở nên phong phú sâu sắc nhờ hoàn thiện ngôn ngữ Vốn từ vựng ngôn ngữ phát triển theo thời gian để đáp ứng nhu cầu người trước sống Đối với xã hội loài người, ngôn ngữ không phương tiện mang tính xã hội để lưu giữ, truyền đạt thông tin, tri thức khoa học, kinh nghiệm sống mà phương hành vi, ý thức, thái độ ứng xử cá nhân cộng đồng Ngôn ngữ xác định tính đặc thù nhận thức tâm lý người, góp phần thúc đẩy trình hình thành khái niệm mang tính vật thực tế khách quan Ngôn ngữ không ph­¬ng tiƯn gióp ng­êi thĨ hiƯn t­ duy, ý tưởng, quan niệm vấn đề sống mà phương thức điều chỉnh quan hệ người vật, tượng giới khách quan, quan hệ với thân với người xung quanh (А А Уфимцева, 1988; 109) qu¶ nhËn thøc hiƯn thùc khách quan người thể thông qua ký hiệu ngôn ngữ Theo phép vật biện chứng: hoạt động nhận thức thể nhận biết đánh giá, bình phẩm người Hoạt động nhận thức diễn thường xuyên, phản ánh quy luật sống Còn đánh giá, bình phẩm thể thông qua tình cảm nảy sinh trình nhận thức Cảm xúc, tình cảm, thể ngôn ngữ dạng nói viết, đặc thù người, mang tính cá nhân chủ quan Đồng thời, đánh giá, bình xÐt mang tÝnh x· héi thĨ hiƯn ý thøc, nhËn thức người trở thành đơn vị ngôn ngữ có nghĩa, tạo nên phần nội dung ngữ nghĩa ký hiệu ngôn ngữ tương ứng .. (1976) nhËn xÐt: “Khi nãi vỊ thÕ giíi vËt thĨ cã nội dung ngôn ngữ, định phải đề cập đến cảm xúc (tình cảm, trạng thái tâm lý ); trường hợp đối tượng (khách thể) có quan hệ với hành động nhận thức Vai trò cảm xúc, tình cảm trình nhận thức quan trọng Nếu cảm xúc người có kiếm tìm chân lý Đây quan điểm chức xã hội ngôn ngữ Ngôn ngữ tự nhiên phương tiện nhận thức thể Ngôn ngữ yếu tố quan trọng trình nhận thức người Hoạt động nhận thức người thực thiếu ký hiệu mang nội dung vËt chÊt cđa th«ng tin” (П.В.Ковнин, 1966, 117) KÕt (*) ThS., Khoa Ngôn ngữ & Văn hóa Nga, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội 39 40 giới vật chất giới tinh thần, (, 1974, 6) phương tiện thực lưu giữ tư trừu tượng (, 1977, 100) mà dùng để thể tình cảm, đánh giá, bình phẩm, ý kiến khác mang tính xã hội cá nhân phạm trù hoạt động tâm lý, tình cảm người; phạm trù cảm nhận giới cách khách quan tương tác giới thực với người Ngôn ngữ hệ thống ký hiệu chặt chẽ hoàn chỉnh (một cách tương đối), đồng thời hệ thống linh hoạt, động đủ để thể độc đáo tư duy, tâm tư tình cảm người sử dụng. (A.A. 1974, 6, 7) Chức biểu cảm chức quan trọng ngôn ngữ Biểu cảm thể nét đặc thù hệ thống ký hiệu ngôn ngữ Trên văn đặc biệt lêi nãi h»ng ngµy th­êng thĨ hiƯn râ nÐt biĨu cảm, tình cảm, cảm xúc mang tính cá nhân Nó thể thái độ chủ quan người nói với người xung quanh, với vật thể tình giao tiếp Vấn đề tính biểu cảm ngôn ngữ nghiên cứu cách hữu với vấn đề ngữ nghĩa nghiªn cøu cđa Ю.Д Апресян 1974 А.А.Уфимцева, 1977; Н.Д Арутюнова, 1980 Trong viết này, quan niệm tính biểu cảm ngôn ngữ thể qua đơn vị ngôn ngữ cấp độ khác Từ cấp độ ngữ âmâm vị học, từ vựng, cú pháp đến hình thái học, phong cách tu từ Nghiên cứu Nguyễn Văn Hòa vấn đề biểu cảm ngôn ngữ tách rời việc nghiên cứu ngữ nghĩa học đơn vị ngôn ngữ tính hệ thống chúng Trong công trình khoa học, nhà tâm lý học, ngôn ngữ học , cho cảm xúc hoạt động tâm lý người nhằm phản ánh, thể nhận thức đánh giá thực tế khách quan Trong Ngôn ngữ triết học văn hoá (1985) Humbôldt cho rằng: ngôn ngữ, hoạt động người, gắn liền với tình cảm, trạng thái tâm lý Nhiều nhà ngôn ngữ học nghiên cứu ngôn ngữ gắn liền với việc nghiên cứu mối quan hệ người cộng đồng ngôn ngữ (1987), (1988) hệ thống phương tiện biểu cảm ngôn ngữ Tính biểu cảm ngôn ngữ đặc tính đơn vị ngôn ngữ cấp độ khác nhau: cấp độ ngữ âm, tính biểu cảm thể qua đơn vị ngữ âm - âm vị thay đổi cao độ, cường độ trường độ âm tiết cụ thể phát ngôn, cách phát âm ngữ điệu phát ngôn Phương tính biểu cảm qua phát ngôn (ở dạng ngữ) âm thanh, ngữ điệu Cùng phát ngôn, qua cách thể khác người nói (cộng với nét mặt, cử chỉ, điệu ) mà có ý nghĩa khác Trong trường hợp này, cường độ, trường độ phát âm ngữ điệu người nói đóng vai trò quan trọng Bằng phương tiện này, người nói diễn đạt tất tinh tế, tính chất phức tạp, đa dạng tâm trạng, tình cảm, ý nghĩ thái độ thực người xung quanh Ngữ điệu Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXII, Số 1, 2006 NghÜa hµm Èn vµ nghÜa biĨu vËt cđa tõ tiếng Nga 41 ngữ thường gắn liền với vẻ mặt, cử chỉ, dáng điệu người nói có vai trò làm tăng thêm tính biểu cảm Đó phương tiện ngôn ngữ sử dụng nhằm làm tăng hiệu biểu cảm ngôn ngữ dạng ngữ .. (1989), . (1971) Trong công trình nghiên cứu, nhà ngôn ngữ học có quan điểm tính biểu cảm ngôn ngữ gắn liền với thái độ, tình cảm, hành vi người nói vật, thực khách quan hc víi ng­êi xung quanh Sù lý (рациональное), hay cảm xúc (), hai mặt vấn đề gắn bó mật thiết tượng biểu cảm, tác động tương hỗ chủ thể khách thể giao tiếp Trong phát ngôn, người thường bộc lộ sắc thái biểu cảm khác phản ánh thực Cơ sở tính biểu cảm trạng thái tâm lý có tÝnh ý thøc cđa ng­êi Trong giao tiÕp, ng«n ngữ lời nói thường mang sắc thái biểu cảm người nói Đó phản ánh thực khách quan, nhận xét, lời bình luận, tượng, vật thông qua tình cảm, quan hệ, cảm xúc chủ thể lời nói khách thể lời nói Tình cảm, cảm xúc, trạng thái nội tâm đồng hành với sống người Đó hình thái đặc biệt thể thực tế khách quan lại mang dấu ấn chủ quan cá nhân trạng thái, hoạt động tâm lý, phản ứng, thái độ, cách ứng xử người vật, tượng tự nhiên, với cộng đồng xã hội Trạng thái nội tâm hiểu tâm trạng, cảm xúc, hoạt động tâm lý như: buồn, vui, cáu giận, đau khổ, sợ hãi, sung sướng, thương yêu, căm ghét, nhớ nhung, say mê, lo lắng, dự, băn khoăn Đó phản ứng chủ quan người tác động tác nhân kích thích bên bên ngoài, thể dạng hài lòng Xét bình diện cấu trúc hệ thống ngôn ngữ, đưa nhận xét sau: - Nội dung đơn vị ngôn ngữ quan trọng từ vựng thường mang tính khái quát, tổng hợp Là thành tố quan trọng hệ thống ngôn ngữ, từ vừa đơn vị tư duy, nhận thức, đồng thời đơn vị có giá trị mặt nghĩa: nghĩa ngữ pháp (ý nghĩa nội tại, nghĩa bên trong) Nghĩa từ vựng (nghĩa bản, nghĩa vật) nghĩa ngữ dụng thể qua dạng khác nghĩa hàm ẩn ( - connotation), người nói sử dụng phù hợp víi mơc ®Ých giao tiÕp - ë cÊp ®é tõ vùng - ng÷ nghÜa: nghÜa tõ vùng bao gåm nghÜa biĨu vËt (денотация-denotation) vµ nghÜa biĨu niƯm (сигнификация-signification) NhiỊu tõ mang nghĩa vật thể (sắc thái trung hoà, sắc thái tu từ sắc thái ngữ dụng học) Trên bình diện định danh, lớp từ vựng gần gũi với giới thực lớp từ khái niệm sống, trạng thái nội tâm người Trong phạm vi viết này, sâu nghiên cứu nghĩa hàm ẩn biểu cảm nghĩa biểu vật từ Tính biểu cảm ngôn ngữ thu hút quan tâm nhiều nhà ngôn ngữ học, triết học, tâm lý học Ш Балли (1961), Л М Васильев (1981), Н.А.Лукьянова (1986), Е.М.Вольф (1985), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXII, Số 1, 2006 42 không hài lòng, vui sướng, sợ hãi Đó cảm xúc thái độ người giới xung quanh thân người ( , 1982 .49.31) Ngôn ngữ hệ thống ký hiệu đặc biƯt, nã kh¸c víi c¸c hƯ thèng ký hiƯu kh¸c người yếu tố biểu cảm Chính yếu tố làm cho ngôn ngữ trở nên sinh động, giúp cho người thể tình cảm, cảm xúc, thái độ vật, tượng, với người xung quanh hoàn cảnh giao tiếp khác Tính đa dạng, phong phú, linh hoạt yếu tố biểu cảm làm cho lời nói trở nên biểu cảm hơn, súc tích việc biểu lộ tình cảm với cung bậc khác trở thành tượng ngôn ngữ (thông qua hình thức biểu đạt nghĩa), lúc ta có khái niệm sắc thái biểu cảm (Cù Đình Tú, 1999, 30) Trên bình diện tâm lý ngôn ngữ học sở tính biểu cảm ngôn ngữ trạng thái t©m lý, t­ cã ý thøc, thóc giơc người tô điểm lời nói cảm nhận trạng thái tình cảm định Vấn đề biểu cảm ngôn ngữ từ lâu nghiên cứu gắn liền với nhiệm vụ miêu tả phong cách học ngôn ngữ nghiên cứu ngữ nghĩa sắc thái biểu cảm cấu trúc từ vựng Những năm 80 kỷ XX nhà ngôn ngữ học bắt đầu nghiên cứu sâu vấn đề sở xem xét tính biểu cảm gắn với yếu tố ngữ dụng học, tần số sử dụng từ vựng ngôn ngữ Một nội dung nghiên cứu chủ yếu Nguyễn Văn Hòa nghiên cứu thông số, liệu làm sở cho chế biểu cảm ngôn ngữ Những chế mang tính phổ quát trình tư có ý thức, tạo sắc thái tình cảm khác nhau, phụ thuộc vào ngữ cảnh giao tiếp, chủ thể khách thể lời nói quy luật chung, tạo diễn ngôn Tính biểu cảm ngôn ngữ xem cách thể ý nghĩa tăng cường, mang tính chủ quan người nói, gắn liền với trạng thái tình cảm khách thể lời nói, thông qua phương tiện ngôn ngữ đặc biệt, để chuyển tải sắc thái tình cảm đa dạng phức tạp hình thức biểu chúng Sarler Bally coi nhà ngôn ngữ học tiên phong việc nghiên cứu yếu tố biểu cảm ngôn ngữ sở quan niệm đại phương pháp nghiên cứu đa diện Ông cho lời nói thể hoạt động lý trí, tư thể cách khách quan phần trí lực tình cảm, thái độ người Tình cảm hiểu mối quan hệ chủ thể khách thể lời nói Sarler Bally nhận xét: chân lý cụ thể, trừu tượng, tình cảm hoạt động tâm lý cụ thể người hoàn cảnh cụ thể Sự phân định lý biểu cảm thủ pháp nghiên cứu ông thực chất giống tương ứng đối lập chức đồng hoá, khái quát hoá chức biểu cảm ngôn ngữ Ông nhận định: Sù ®ång nhÊt cã quan hƯ víi lÜnh vùc logic ngôn ngữ Mục đích tìm cách thể cách lý trí ý tưởng dùng để xác định - theo tương phảnmôi trường biểu cảm hành động lời Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXII, Sè 1, 2006 NghÜa hµm Èn vµ nghÜa biĨu vËt cña tõ tiÕng Nga 43 nãi” (Ш.Балли, 1961, 128) Sự đồng hoá thực chất thao tác chuyển đổi lời nói mang sắc thái biểu cảm sang ngôn ngữ logic khái niệm, ngôn ngữ miêu tả xem phương thức bổ sung cho lời nói tính độc đáo truyền cảm, đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ phong cách học (1984) coi ngôn ngữ lời nói đan xen phức tạp yếu tố khách quan chủ quan, hoạt động trình tư để tạo phát ngôn Chức biểu cảm ngôn ngữ khả thể mối quan hệ gắn biểu thị thực tế với cảm thụ cá nhân mong muốn truyền đạt cho người đối thoại với mục đích hay mục đích khác Đó chức thể trạng thái nội tâm người nói tác động lời nói khách thể lời nói Chức biểu cảm ngôn ngữ thường thể rõ từ vựng Tính biểu cảm phạm trù ngữ nghĩa, tạo truyền cảm cho lời nói tác động qua lại nội dung đơn vị ngôn ngữ, nội dung phát ngôn, văn bản, thái độ mang tính đánh giá, bình phẩm, bày tỏ tình cảm diễn nội tâm thùc tÕ kh¸ch quan cđa chđ thĨ lêi nãi” (Энциклопедический 1998, 637) Việc nghiên cứu sắc thái biểu cảm ngôn ngữ phong cách học tiến hành từ phương tiện phương thức tạo lập hiệu biểu cảm, tới giải thích (diễn giải) hiệu việc tổng hợp thông tin, gọi tiền giả định (presupposition - ) văn bản, mang th«ng sè x· héi cđa ng­êi tham gia giao tiÕp, tức yếu tố chủ thể khách thể tiếp nhận lời nói, đồng thời nghiên cứu quan hệ tình cảm với biểu hiện, yếu tố liên quan gắn với việc mở rộng thông tin lời nói Tính biểu cảm ngôn ngữ hiểu không mang sắc thái trung hoà Chính yếu tố làm cho lời nói trở nên độc đáo giàu sức truyền cảm Các đơn vị ngôn ngữ cấp độ khác ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, yếu tố cận ngôn, ngoại ngôn cao độ, cường độ, trường độ, ngữ điệu từ đệm đưa đẩy dạng à, ư, nhỉ, tiếng Việt hình thái từ () tiếng Nga tạo sắc thái biểu cảm cho lời nói Tính biểu cảm Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXII, Số 1, 2006 Phương thức tạo lập tính biểu cảm đơn vị ngôn ngữ Theo (1984) trình tạo lập lời nói - trình có tính ngôn ngữ, tách rời nhu cầu hoạt động giao tiếp, có tính đến nhân tố người Cơ chế ngôn ngữ, trước hết bao gồm chủ thể lời nói người tiếp nhận phát ngôn Khi miêu tả diễn giải trình hoạt động quan trọng người, cần lưu ý đến sở nhân chủng học hoạt động lời nói thông số phản ánh hoạt động ngôn ngữ người Việc phân loại yếu tố đặc thù cho khả ngôn ngữ bao gồm cá thể ngôn ngữ mức độ hiểu tường tận không cấu trúc hệ thống ngôn ngữ đó, quy tắc tạo lập phát ngôn, mà phải am hiểu đặc trưng văn hoá dân tộc ngôn ngữ Ngôn ngữ hoạt động người sử dụng hoạt động giao tiếp, với 44 trình tư ý thức Chủ thể phát ngôn khách thể tiếp nhận coi trung tâm hoạt động Trong trình giao tiếp, người nói có thái độ định với thực, vật khách quan Có thể đánh giá, nhận xét thể thái độ biểu cảm, cảm xúc, tình cảm người nói khách thể lời nói Chủ thể lời nói thường lựa chọn đơn vị ngôn ngữ , hình thức biểu đạt thích hợp câu cảm thán (Các ngữ điệu 4, tiếng Nga), từ phụ trợ cảm thán tiếng Việt (trời ơi, à, ư, vui, buồn, tuyệt ), hình thức cú pháp diễn đạt phù hợp với chiến lược giao tiÕp (Н.Д.Арутюнова, 1981), Моррис (1983) cho r»ng khã cã thÓ phân chia rạch ròi ranh giới ngữ nghĩa (ký hiệu ngôn ngữ với thực) ngữ dụng học, (quan hệ ký hiệu ngôn ngữ với thực tuý) không xem xét phạm trù có liên quan tới phạm trù ngôn ngữ, ngữ nghĩa, giao tiếp lĩnh vực tuý ngữ dụng học, lực ngôn ngữ Mối quan hệ nghĩa hàm ẩn nghĩa biểu vật Mối tương quan nghĩa biĨu vËt (денотация - denotation) vµ nghÜa hµm Èn (коннотация - connotation), từ lâu mối quan tâm nhà ngôn ngữ học Vấn đề lý biểu cảm, vấn đề thực tế cảm tính, cụ thể trừu tượng thể rõ nét ngôn ngữ Trong phạm vi viết xem xét quan hệ tương hỗ lý () biểu cảm () ngữ liệu cụ thể tiếng Nga Đơn vị ngôn ngữ Nguyễn Văn Hòa xem xét hình vị (), phụ tố (kc) đối tượng phân tích, chúng thể rõ nét mối quan hệ tương hỗ người víi cc sèng: quan hƯ lý (рациональное) vµ quan hệ tình cảm ( .) Nghĩa biểu vật ( ) hiểu cách chung nhất, tổng quát nhất, phản ánh thực tế khách quan, vật cụ thể, biểu thị ký hiệu ngôn ngữ. Đó mối liên hệ từ với vật, phản ánh vật, tượng cụ thể thực tế ngôn ngữ (Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học 2003, tr.144) Nó thể nội dung chứa đựng thông tin logic đơn vị ngôn ngữ Nghĩa hàm ẩn (), gọi nghĩa biểu cảm, biểu thái, chức mang nghĩa bổ sung ngôn ngữ Đó tính chất mang sắc thái biểu cảm, nhận xét, đánh giá, mang sắc thái tu từ đơn vị ngôn ngữ, thường sử dụng hệ thống ngôn ngữ định, mang tính đặc thù tuỳ theo ngữ cảnh Bất kỳ thành tố bổ sung cho khái niệm vật thể (biểu vật), mặt ngữ pháp đơn vị ngôn ngữ, mang lại cho chức biểu cảm sở thông báo, phù hợp với nhãn quan kinh nghiệm, lịch sử, văn hoá người ngữ Biêủ cảm hiểu thái độ biểu lộ cảm xúc, mang tính nhận xét, đánh giá người nói vật người khác điều kiện giao tiếp, quan hƯ x· héi cđa nh÷ng ng­êi tham gia giao Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXII, Số 1, 2006 NghÜa hµm Èn vµ nghÜa biĨu vËt cđa tõ tiÕng Nga 45 tiÕp (Большой энциклопедический словарь Языкознание 1986, c.236) khác, chim bồ câu coi biểu tượng hoà bình (hoặc để người thương yêu , tiếng Nga) Diều hâu biểu tượng hăng, hiếu chiến, mà hai thứ tiếng có cụm từ phe (phái) bồ câu phe diều hâu Con cáo ranh mãnh, khôn ngoan, láu lỉnh; lừa thân tính ngu ngốc, bướng bỉnh (Đồ thân lừa ưa nặng) Nghĩa hàm ẩn (-connotation) hiểu nét nghĩa phụ, nghĩa bổ sung, nghĩa biểu cảm mang sắc thái tu từ đơn vị ngôn ngữ Nghĩa hàm ẩn hiểu theo nghĩa réng vµ nghÜa hĐp cđa tõ nµy NghÜa réng: lµ bÊt kú mét thµnh tè nµo bỉ sung cho nghÜa biểu vật (denotation) nghĩa biểu niệm (signification) làm tăng thêm tính chất biểu cảm cho đơn vị ngôn ngữ Ví dụ: mối quan hệ tuỳ thuộc vào tính chất quan hệ mà sử dụng từ tiếng Nga, từ dì ghẻ mẹ kế tiếng Việt Để người phụ nữ có tính ghen tiếng Việt có từ Hoạn Thư; người đàn bà vừa hay ghen, vừa có thành ngữ sư tử Hà Đông Nghĩa hàm ẩn biểu cảm thể tương ứng với nếp sống, sinh hoạt, với quan niệm sống, tri thức văn hóa dân tộc cộng đồng ngôn ngữ Nghĩa hàm ẩn biểu cảm thể lý biểu cảm cách nhìn nhận đánh giá - tức quan hệ người nói với khách thể, đề cập tới quan hệ với điêù kiện xã hội hành động lời nói - hình thức tu từ cđa lêi nãi NghÜa hµm Èn, hiĨu theo nghÜa hĐp, thành tố nghĩa đơn vị ngôn ngữ, có chức hỗ trợ cho việc định danh Thành tố bổ sung nghĩa khách quan khái niệm mang tính liên tưởng hình tượng vật biểu đạt sở nhận thức rõ hình thức nội định danh Trong tiếng Nga, tiếng Việt thứ tiếng Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXII, Số 1, 2006 Nghĩa hàm ẩn biĨu c¶m nh­ mét u tè cđa chđ thĨ lêi nói, hoà quyện nghĩa, đối lập với nội dung khách quan đơn vị ngôn ngữ Nghĩa hàm ẩn gắn bó chặt chẽ với tất bình diện biểu cảm ngữ dụng ngôn ngữ Khi đơn vị ngôn ngữ mang nghĩa hàm ẩn, lời nói trở nên sinh động tăng thêm tính biểu cảm khách quan Thành tố liên tưởng hình tượng sở tính biểu cảm tu từ, kÕt nèi néi dung biĨu vËt vµ hµm Èn cđa đơn vị ngôn ngữ Nghĩa hàm ẩn làm tăng sắc thái biểu cảm tổng thể cho phát ngôn Nghĩa hàm ẩn ngôn ngữ ngày mở rộng; vượt khỏi phạm vi nghĩa biểu cảm, đánh giá, nhận xét tu từ; Nghĩa hàm ẩn bao trùm khái niệm trị, xã hội, dân tộc học, văn hoá học thể ngôn ngữ Cơ sở tâm lý học nghĩa hàm ẩn liên tưởng ( asociation) Trong ngôn ngữ học, nghĩa hàm ẩn chia thành nhóm: - Ngữ cảnh - tâm lý (hàm ẩn châm biếm, uyển ngữ, nghĩa tích cực, nghĩa tiêu cực, nghĩa nhấn mạnh ) - Hàm ẩn - ngôn ngữ xã hội học (hàm ẩn biệt ngữ, ngữ, bút ngữ sách ) 46 Nguyễn Văn Hòa - Văn hoá (hàm ẩn văn hoá, hệ tư tưởng ) - Ngôn ngữ (hàm ẩn mới, ngoại ngữ, tính chất cổ, thuật ngữ (. ,1985, c 71) Tính hàm ẩn hiểu thể dạng hình vị phụ, nghĩa biểu cảm nội dung đối lập lý Đối tượng nghiên cứu chức biểu vật hình vị phụ mà hình vị ngữ nghĩa chúng, bao gồm tương ứng khác nghĩa vật nghĩa biểu cảm nội dung Các phụ tè (аффиксы) kÕt hỵp víi nghÜa gèc cđa tõ, cã thể tạo nghĩa biểu vật khác Ví dơ: TiÕp tè (приставка) - a ë tõ lo¹i tÝnh từ, đặc biệt thường kết hợp với từ có gốc tiếng nước ngoài, mang nghĩa ngược lại, kh«ng nh­: логичный (cã tÝnh logic) (phi logic) алогичный (có, thuộc đạo đức) (vô đạo đức) (có nhịp điệu) (không có nhịp điệu) (điển hình), (không điển hình) a Hoặc - kết hợp với từ loại danh từ mang thêm ý nghĩa biểu vật phụ : vượt, hơn, mức, siêu (cường quốc), (siêu cường) (lợi nhuận), (siêu lợi nhuận) (tính (siêu dẫn) truyền dẫn), Qua ví dụ thấy tính biểu vật thể thông qua khuynh hướng logíc nghĩa tiếp tố tạo nhu cầu truyền đạt thông tin Hình vị phụ tác động, tạo ảnh hưởng trực tiếp tới ý nghĩa hình vị gốc phát sinh nghĩa hàm ẩn thành tố nội dung, đồng thời tạo nghĩa hàm ẩn có nội dung biểu cảm Tiếp tố -làm tăng thêm tính biểu vật, không mang nghĩa hàm ẩn So sánh từ (hợp thêi trang); срочный (khÈn cÊp, cÊp tèc) víi сверхмодный vµ từ sau nghĩa biểu vật có thay đổi, chúng thay từ , , từ nghĩa hàm So sánh hai từ (hiện đại, tối tân) (siêu đại, tối tân), từ sau có tiếp tố - không mang tính biểu vật mà mang nghĩa hàm ẩn Qua ví dụ thấy hình vị phụ (các tiền tố) tạo dạng nghĩa hàm ẩn từ, đồng thời làm thay đổi tính biểu vật từ Các ngôn ngữ khác tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Việt có số lượng lớn từ, mà nhiệm vụ chúng không định danh khái niệm, vật, tượng mà dùng để thể thái độ, tình cảm, lời nhận xét, đánh giá người nói víi c¸c kh¸ch thĨ cđa lêi nãi Cã nhiỊu líp từ vựng khác sử dụng để thực mục đích Tuy nhiên nghĩa hàm ẩn cụ thể hoá nghĩa hàm ẩn biểu cảm, mang sắc thái biểu Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXII, Số 1, 2006 Nghĩa hàm ẩn nghÜa biĨu vËt cđa tõ tiÕng Nga 47 c¶m khác phụ thuộc vào người sử dụng ngôn ngữ lựa chọn đơn vị ngôn ngữ (chủ yếu từ, câu, ngữ điệu, cao độ, cường độ, trường độ lời nói yếu tố ngoại ngôn cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phát ngôn Chúng xin đề cập vấn đề viết sau) Trong giao tiếp thành tố nghĩa bổ sung nghĩa khách thể liên tưởng hình ảnh sở nhận thức hình thái định danh nội tại, nét nghĩa tương ứng với nghĩa gốc nghĩa tu từ, tạo biến đổi nghĩa ( , 1998, c 236) Sắc thái biểu cảm nội dung bổ sung, rõ thái độ đánh giá tình cảm với đối tượng, nhận thức nói đến đơn vị ngôn ngữ Về mặt nguồn gốc tạo thành sắc thái biểu cảm nảy sinh sở hình thức biểu đạt nghĩa Về mặt nội dung bổ sung có giá trị loại biệt hoá nội dung sở đơn vị ngôn ngữ Nghĩa hàm ẩn thể rõ nét ë cÊp ®é tõ vùng Trong cÊu tróc danh tõ cđa tiÕng Nga, cã nhiỊu hËu tè thĨ hiƯn sù đánh giá chủ quan người nói Đó nhóm tiếp tố đặc biệt dùng để thể đánh giá mang sắc thái biểu cảm sù vËt, hiƯn t­ỵng thĨ cđa ng­êi nãi Hậu tố đánh giá mang sắc thái biểu cảm chia làm hai loại: (Cù Đình Tú 2001, tr.30) Nh­ vËy, nghÜa hµm Èn (коннотацияconnotation) lµ nÐt nghÜa phơ, mang sắc thái biểu cảm, thể thái độ, tình cảm người nói phong cách tu từ đơn vị ngôn ngữ, sử dụng hệ thống ngôn ngữ Xét bình diện rộng, nghĩa hàm Èn cã thĨ lµ mét thµnh tè bÊt kú, cã khả bổ sung nghĩa vật khái niệm (nghĩa biểu niệm biểu vật), nội dung ngữ pháp đơn vị ngôn ngữ, làm tăng thêm chức biểu cảm cho đơn vị ngôn ngữ sở kiến thức tương ứng với tri thức người sử dụng ngôn ngữ, với thái độ biểu cảm, đánh giá người nói khách thể lời nói (sự vật, tượng với người xung quanh) Xét bình diện hẹp nghĩa hàm ẩn thành tố nghĩa, nghĩa đơn vị ngôn ngữ, thực chức bổ sung định danh Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXII, Số 1, 2006 - Các hậu tố thu nhỏ, âu yếm: - (cái cốc) (cái sân) (cái nhà) - к-трава травка (cá, ngän cá) - C¸c hËu tè phãng đại (hoặc mang nghĩa xấu) - - - волчище (con sãi) глаз (con m¾t) - глазище (m¾t èc nhồi) - (cái giỏ, lẵng, làn) Còng nh­ danh tõ, c¸c tÝnh tõ chØ tÝnh chÊt tiếng Nga tạo nên hình thái đánh giá, mang sắc thái biểu cảm người nói Các hậu tố thu nhỏ, âu yếm - - тихий - тихонький (yªn tÜnh) лёгкий - легонький (nhĐ, dƠ dàng) 48 Nguyễn Văn Hòa - - - (tươi, lành) a) Loại hậu tố có tính chÊt “thu nhá” sù vËt умный - умненький (th«ng minh) VÝ dơ hËu tè - инк(а) c¸c tõ крупинка (hạt, hột nhỏ) Các hậu tố mang nghĩa không trọn vẹn, không đầy đủ - - (đỏ)- (hơi đỏ, đo đỏ) (xanh) - (hơi xanh, xanh xanh) Các hậu tố tăng nghĩa, phóng đại (- суффисы) - ущ- большой - большущий (lín,to lín) вредный (cã hại, xấu) - (rất có hại, vô độc hại) - (vui, hay, thú vị), (rất vui, hay, thú vị) Từ chị (em) gái mang tính định danh, sắc thái trung hoà Các dạng khác , , nghĩa biểu đạt định danh, mang thêm sắc thái hàm ẩn biểu cảm âu yếm, dịu dàng, tỏ rõ thái độ người nói Khi nghĩa biểu đạt giảm nhẹ (- ) ngữ cảnh cụ thể lại ý nghĩa giảm nhẹ hàm ẩn (- ) VÝ dơ, cã thĨ dïng tõ сестрица, сестричка ®Ĩ chØ chị gái, trường hợp này, nghĩa biểu đạt thu nhỏ đi, lại nghĩa hàm ẩn biểu cảm thể âu yếm Các từ có hậu tố () âu yếm, thu nhỏ luôn mang nghĩa hàm ẩn tốt ( ) trường hợp Những hậu tố chia làm hai loại: (giọt mưa) (cơn mưa) Hậu tố loại gọi hậu tố biĨu vËt thu nhá (денотативно меньшительные суффиксы) b) Lo¹i hËu tố mang nghĩa hàm ẩn thu nhỏ (- ), mang nghĩa hàm ẩn, nhận xét, đánh giá tốt( ) Ví dụ: hậu tố- () từ so với từ dạng trung hoà Theo ..(1985): Trong tiếng Nga đại, hậu tố -- phần lớn trường hợp, nét nghĩa hàm ẩn bị đi; hậu tố rõ tính chất thu nhỏ vật thể, theo cách hiểu truyền thống, coi hậu tố thu nhỏ từ từ (con cá), mang nghĩa trìu mến, âu yếm so với từ mang sắc thái trung hoà Khi nét nghĩa biểu vật thu nhỏ ( ) trường hợp nét nghĩa thu nhỏ, hàm ẩn biểu cảm thể rõ Chính mà giao tiếp, từ (chị/ em gái) dạng khác từ dùng phổ biến để thể biểu cảm người nói (chị gái).Tương tự nh­ vËy tõ брат (anh/ em trai) còng cã c¸c dạng khác để biểu đạt tình cảm người nói nhờ hậu tố thu nhỏ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXII, Số 1, 2006 Nghĩa hàm Èn vµ nghÜa biĨu vËt cđa tõ tiÕng Nga 49 hàm ẩn biểu cảm , , nghĩa biểu cảm thường thể thông qua hậu tè mang nghÜa thu nhá, ©u yÕm nh­ брат, браток, братец, братик… C¸c tÝnh tõ víi c¸c hËu tè (суффикс) () mang lại hiệu tương tù хороший хорошенький , свежий - свеженький, милый - миленький… Còn từ (yêu cầu), (vải trải giường), (cô gái) ý nghĩa thu nhỏ hậu tố từ chuyển sang nghĩa hàm ẩn biểu cảm Qua ví dụ có thĨ rót kÕt ln sau: Ranh giíi gi÷a tÝnh biểu vật () tính hàm ẩn (biểu cảm) () nhiều trường hợp, phân định cách rõ ràng, chúng hoán chuyển nét nghĩa cho Theo В Г Говердовский (1985), sư dơng c¸c từ vị () hình vị () tần suất cao, tính hàm ẩn hc chun sang nÐt nghÜa biĨu vËt.VÝ dơ: hËu tè - -(a) từ (người vợ trẻ) (bà già); Từ đầu mang nét nghĩa hàm ẩn (biểu cảm) dùng ngữ, từ sau mang nghĩa biểu đạt tuý Sự tác động qua lại nghĩa biểu vật nghĩa hàm ẩn thể rõ qua tiếp tố () tính từ Khi tiền tố - kết hợp với tính từ , nghĩa biểu vật thay đổi Đó thay đổi chất cđa tÝnh tõ, biĨu hiƯn møc cao h¬n cđa tÝnh chÊt: предобрый rÊt tèt bơng, преглубокий rÊt s©u, премилый rÊt đáng yêu, vô khó chịu Thái độ cđa ng­êi nãi thĨ hiƯn th«ng qua nghÜa biĨu vËt từ ngữ mà người nói sử dụng trường hợp Như trình bày phần trước, từ loại danh từ tiếng Nga, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXII, Số 1, 2006 Các tính từ này, nghĩa biểu vật tính chất, mang thêm nét nghĩa hàm ẩn biểu cảm Về mặt lý thuyết, phát ngôn thể phạm trù chủ quan khách quan Phạm trù biểu cảm tư người nói thể trình tâm lý mang nhiều yếu tố chủ quan; phân tích ngữ nghĩa lời nói cần tính đến mối quan hệ lý () biểu cảm (), đặc biệt trường hợp nghiên cứu cụ thể đích giao tiếp, phát ngôn có liên quan đến ngữ dụng học Các hậu tố -- (), - () bổ sung thêm nghĩa từ nghĩa hàm ẩn, có tác động tới nghĩa biểu vật nghĩa biểu niệm Trong nhiều trường hợp, việc phân định nghĩa biĨu vËt vµ biĨu niƯm, nghÜa hµm Èn lêi nói không rõ ràng Khi nghĩa biểu vật từ thay đổi lời nói lúc xuất quan hệ cá nhân biểu vật khác Trong phát ngôn người thể quan điểm, thái độ, tình cảm, cách nhìn nhận, đánh giá tượng, vật, với thân người xung quanh Các tiền tố () cđa ®éng tõ tiÕng Nga nh­ раз-, разо-, раз-, mang nghĩa hàm ẩn ngữ có thay ®ỉi nÐt nghÜa biĨu vËt.VÝ dơ: разодеть (mỈc ®Đp, mặc diện cho đó) so với từ (mặc quần áo cho ai); 50 Nguyễn Văn Hòa (trang hoàng, trang trí) với từ Việc lựa chọn từ quy định tình cảm, thái độ cđa ng­êi nãi ®èi víi mét biĨu vËt míi Qua phân tích ó thể rút kết luận sau: -Tính chất ngữ nghĩa từ vị phái sinh biểu phụ tố liên kết ( ), mang nghĩa hàm ẩn (chức biểu cảm), biểu vật, biểu niệm (chức logic ngôn ngữ) mức độ định, ý nghÜa tõ vùng ph¸i sinh xt hiƯn nghÜa hàm ẩn biểu vật thể kÕt nèi cđa mét phơ tè (аффикс) Sù trïng hỵp nghĩa từ vị phái sinh đối lập trường hợp nghĩa hàm ẩn nghĩa biểu vËt cïng n»m mét thÕ ph©n bè bỉ sung ( ) Việc tái hình vị phụ khác chu cảnh tạo nên khái niệm nghĩa hàm ẩn tính chất phái sinh (So sánh nghĩa hàm ẩn mang sắc thái ngữ, trung hoà với phụ tố - c¸c tõ рубака (hiƯp sÜ, tr¸ng sÜ), вояка (anh hïng rơm, yêng hùng) Những quan niệm đạo đức mang nghĩa hàm ẩn ảnh hưởng tới việc chọn đơn vị ngôn ngữ dùng để thể (So sánh hàm ẩn ngữ tiền tố -, -, под-, раз-, пере-, про-…, kÕt hỵp víi mét tõ trung tính .) Mối quan hệ tương hỗ phụ tố () thân từ () mối quan hÖ biÖn chøng: ý nghÜa vËt chÊt - néi dung từ Khi có thay đổi hình thái từ có thay đổi tương ứng ý nghĩa từ Đó nghĩa biểu vật, nghĩa hàm ẩn (biểu cảm) Các loại hình vị có quan hệ tương hỗ ngữ nghĩa (cả hình vị gốc hình vị phụ trợ) qua ví dụ trªn chøng minh r»ng: Nghiªn cøu nghÜa tõ vùng giao tiếp mà không xem xét mối quan hệ biện chứng biểu cảm () lý (), không đầy đủ thiếu giá trị nghĩa hàm ẩn nghĩa biểu vật đối lập tuyệt đối Những điểm trình bày nghiên cứu để sử dụng phương tiện ngôn ngữ vào mục đích giao tiếp (ngữ dụng học phong cách tu từ học) Các từ tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp với phân bố nghĩa hàm ẩn khác phụ tố thân từ mà có phương án dịch khác để đảm bảo tính biểu cảm giao tiếp phù hợp với ngữ cảnh lời nói Tài liƯu tham kh¶o Арутюнова Н Д., Типы языковых значений, Оценка Событие, Факт, М, 1988 Балли Ш., Французская стилистика, М, 1961 Васильев Л М., Значение в его отношении к системе языка, Уфа, 1985 Винокур Т.Г., Закономерности стилистического использования языковых единиц, М, 1980 Графова Т.А., Смысловая структура эмотивных предикатов //Человеческий фактор в языке, М, 1991 T¹p chÝ Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXII, Số 1, 2006 51 NghÜa hµm Èn vµ nghÜa biĨu vËt cđa tõ tiÕng Nga Гумбольдт В., Язык и философия культуры, М, 1985 Гридин В.Н., Семантика эмоционально экспрессивных Психолингвистические проблемы семантики, М, 1983 Караулов Ю.Н., Руский язык и языковая личность, М, 1987 Ковнин Н.В., Введение в гносеологию, Киев, 1969 средств языка // 10 Колшанский Г.В., Некоторые вопросы семантики языка в гносеоногическом аспекте, М, 1976 11 Леонтьев А.А., Язык речь речевая деятельность, М, 1969 12 Лукьянова Н.А., Экспрессивная лексика разговорного употребления, Новосибирск, 1986 13 Телия В.Н., Экспрессивность как проявления субъективного фактора в языке и её прагматическая ориентация , // Человеческий фактор в языке, М, 1991 14 Уфимцева А.А , Типы словесных знаков, М, 1974 15 Шаховский В.И., Лексикография и коннотативная семантика // Лексические и грамматические компоненты в семантике языкового знака .1983 16 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 17 Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 18 Cù Đình Tú, Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 19 Nguyễn Văn Hoà, Chức biểu cảm ngôn ngữ, Tạp chí Khoa học, Chuyên san Ngoại ngữ, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Số1, 2005, tr.59-66 VNU JOURNAL OF SCIENCE, Foreign Languages, T.xXII, n01, 2006 Denotational, connotational meanings in Russian lexis Nguyen Van Hoa, MA Department of Russian Language and Culture College of Foreign Languages - VNU This article addresses issues of denotational, connotational and emotional meanings in Russian lexis It focuses on the interrelation of denotational and connotational meanings with critical analysis of the morphology and affixation of Russian lexis Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXII, Số 1, 2006 ... nét nghĩa hàm ẩn (biểu cảm) dùng ngữ, từ sau mang nghĩa biểu đạt tuý Sự tác động qua lại nghĩa biểu vật nghĩa hàm ẩn thể rõ qua tiếp tố () tính từ Khi tiền tố - kết hợp với tính từ , nghĩa biểu. .. dạng nghĩa hàm ẩn từ, đồng thời làm thay đổi tính biểu vật từ Các ngôn ngữ khác tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Việt có số lượng lớn từ, mà nhiệm vụ chúng không định danh khái niệm, vật, ... nghĩa từ vị phái sinh biểu phụ tố liên kết ( ), mang nghĩa hàm ẩn (chức biểu cảm), biểu vật, biểu niệm (chức logic ngôn ngữ) mức độ định, ý nghÜa tõ vùng ph¸i sinh xt hiƯn nghÜa hàm ẩn biểu vật

Ngày đăng: 10/01/2020, 05:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w