Đề bài: Phân tích tính sử thi của truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành. Chúng tôi xin chia sẻ bài viết này để các bạn tham khảo cho bài viết của mình.

6 292 0
Đề bài: Phân tích tính sử thi của truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành. Chúng tôi xin chia sẻ bài viết này để các bạn tham khảo cho bài viết của mình.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyễn Trung Thành được coi là nhà văn của vùng đất Tây Nguyên. Ông đã có thời gian gắn bó với vùng đất này, nên hiểu biết sâu sắc về cuộc sống cũng như tinh thần của nhân dân các dân tộc thiểu số, nên có những trang viết rất hay về đất và người Tây Nguyên. Tác phẩm Rừng xà nu là tất cả tình cảm của tác giả đối với người dân Tây Nguyên. Một tác phẩm đạm chất sử thi của người dân Tây Nguyên. Sử thi là những áng văn tự sự có thể bằng văn vần hoặc văn xuôi, có quy mô hoành tráng, có tính chất toàn dân và có ý nghĩa lớn lao trọng đại đối với cộng đồng, dân tộc, ca ngợi những người anh hùng tiêu biểu cho phẩm chất và khát vọng của dân tộc. Nền văn học hiện nay không còn thể loại sử thi, nhưng tính chất sử thi vẫn được người cầm bút mang vào các sáng tác và làm nên giá trị và sức sống cho từng trang viết, làm sống lại không khí hùng tráng của một thời đại anh hùng. Tính sử thi trong truyện ngắn “Rừng xà nu”

... hùng Chính mà truyện ngắn đậm đà chất sử thi Phân tích tính sử thi tác phẩm "Rừng Xà Nu" Nguyễn Trung Thành Phân tích tính sử thi tác phẩm "Rừng Xà Nu" Nguyễn Trung Thành I Mở Nguyễn Trung Thành.. . sáng tác nghệ thuật thi n việc phản ánh kiện có ý nghĩa lịch sử có tính cách tồn dân Nhân vật trung tâm tác phẩm viết theo khuynh hướng sử thi thường người đại diện cho giai cấp, cho dân tộc với... “Rừng xà nu”, khuynh hướng sử thi thể rõ việc lựa chọn đề tài, việc xây dựng nhân vật, việc sử dụng hình ảnh lẫn giọng điệu tác phẩm Đề tài truyện “Rừng xà nu” nói đến vấn đề sinh tử hệ trọng không

Ngày đăng: 15/04/2018, 11:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan