Bởi rằng âm hưởng chính đã lấn át đi những mất mát đau thương đó Có thể thấy rằng “rừng xà nu” là một câu chuyện vang dội tính sử thi từ đầu câu chuyện cho đến khi kết thúc câu chuyện; l[r]
(1)Đề bài: Phân tích tính sử thi truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành
Bài làm
Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc) nhà văn có thời gian dài gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ nên ông gọi nhà văn núi rừng Tây Nguyên Những trang viết ơng đậm chất Tây Ngun, tiếng nói, nỗi lòng người dân nơi Truyện ngắn “Rừng xà nu” tình cảm, lịng tác giả thiên nhiên người Tây Nguyên Cái làm nên khác biệt thành công tác phẩm nằm tính sử thi rõ nét, khơng thể lẫn lộn
Sử thi thể loại văn tự sự, có quy mơ hồnh tráng, mang ý nghĩa cộng đồng, dân tộc, ngợi ca người anh hùng tiêu biểu với tính cách tiêu biểu cho dân tộc Sử thi toát lên từ ngôn ngữ, giọng điệu, cảm xúc chủ đạo, nội dung tác phẩm “Rừng xà nu” tác phẩm sử thi yếu tố sử thi làm rõ nét Âm hưởng sử thi lan rộng toàn tác phẩm linh hồn bất diệt mảnh đất Tây Nguyên
“Rừng xà nu” lấy bối cảnh chiến tranh kháng chiến chống Mỹ cứu nước diễn mạnh mẽ miền Nam; khởi nghĩa Đồng Khởi sôi sục diễn cảnh tang thương quân Mỹ le máy chém khắp miền Nam Hiện thực đau lòng, mát dội lên ý chí quật cường, đứng lên khởi nghĩa người dân Tây Nguyên nói riêng nhân dân miền Nam nói chung Tính sử thi mà “thế” trỗi dậy phát huy hết tác dụng
Tính sử thi truyện ngắn “Rừng xa nu” trước hết nằm thiên nhiên, núi rừng hùng vĩ, bao la, rộng lớn làm cho câu chuyện phát triển Thiên nhiên góp phần ngợi ca người kiên cường, anh dũng bất khuất kháng chiến chống Mỹ cứu nước Thiên nhiên nơi biểu tượng cho dân tộc hùng mạnh, khơng khuất phục trước kẻ thù hình ảnh “rừng xà nu” tượng trưng tiêu biểu
Bối cảnh lịch sử câu chuyện dẫn người đọc từ đau thương mát đến đau thương mát Đất nước lầm than, nhân dân cực chứng kiến cảnh Mỹ ngang tàng lê máy chém khắp miền nam tàn sát nhân dân vô tội Hành động gian ác khiến nhân dân vô căm phẫn cách mạng Đồng Khởi năm 1959 sôi sục chuẩn bị Cuộc cách mạng trình dồn nén đau thương, máu nước mắt toàn dân tộc, bùng lên thời gian dài chìm cảnh nô lệ cay nghiệt Nguyễn Trung Thành xây dựng nên hình ảnh làng Xơ man anh hùng, bất khuất Hình ảnh ngơi làng biểu tượng cho dân tộc thu nhỏ không chịu đầu hàng khuất phục trước kẻ thù gian ác Con người Tây Nguyên người dân làng Xô man chìm vào cảnh máu lửa, bị o ép, bi dồn vào bước đường Chứng kiến cảnh nước nhà tan, máu loang thành sông, người nơi cịn cách đứng dậy đấu tranh, cầm vũ khí tự cứu lấy Âm hưởng sử thi từ mà vang lên thật hào hùng, oanh liệt Tinh thần, kiên cường dũng cảm âm hưởng chủ đạo toàn tác phẩm
(2)tượng trưng cho tinh thần ý chí quật cường, khơng gục ngã dân tộc Việt Nam Mỗi người, tình cách, ý chí sắt đá, số phận bi thảm riêng chung tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất Có thể nói dân tộc Xô man truyền thuyết bước ra, hào hùng vang lên dội sóng cuộn trào dội mãnh liệt Họ người Tây Nguyên, anh T Nú, chị Mai, cụ Mết, bé Heng…Bản hùng ca Tây Nguyên bắt đầu vẽ nên từ người kiên cường, dũng cảm, gan Họ đóng góp sức lực vào công đánh đuổi giặc ngoại xâm Họ biến suy nghĩ thành hành động, biến máu nước mắt thành lịng căm thù sơi sục, có đường đấu tranh mang lại tự cho họ
Đặc biệt tác giả khắc họa đậm nét hình ảnh nhân vật T nú, người Tây Nguyên chịu nhiều mát, đau thương, gia đình anh bị kẻ thù giết sạch, anh bị tra dã man Hình ảnh hai bàn tay T nú bị đốt, cháy lên lời cảnh tỉnh mang ý nghĩa sâu xa nhất, buộc người Tây Nguyên phải vùng lên đấu tranh
Hình ảnh “rừng xà nu”gắn với hình ảnh dân làng Xơ man có ý nghĩa cộng hòa hỗ trợ cho làm nên thành cơng tính sử thi tác phẩm Tác giả mở đầu hình ảnh rừng xà nu kết thúc hình ảnh rừng xà nu bạt ngàn Rừng xà nu biểu tượng dân tộc Xô man, sức sống mạnh mẽ loại sức sống người dân Tây Nguyên