nâng cao hiệu quả quản lý kinh doanh ở các doanh nghiệp tp.hcm theo nền tảng định hướng thị trường

206 234 0
nâng cao hiệu quả quản lý kinh doanh ở các doanh nghiệp tp.hcm theo nền tảng định hướng thị trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao hiệu quả quản lý ở các DN Tp.HCM theo nền tảng định hướng thị trường. Mục lục ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ oOo ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM TT NGHIÊN CỨU & HỖ TRỢ ĐÀO TẠO QTDN oOo Đ Ề TÀI NCKH CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP Đã hiệu chỉnh theo góp ý của Hội đồng bảo vệ Đã hiệu chỉnh sau nghiệm thu NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KINH DOANH Ở CÁC DOANH NGHIỆP TP.HCM THEO NỀN TẢNG ĐỊNH HƯỚNG THỊ TRƯỜNG Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Bùi Nguyên Hùng TS. Lê Nguyễn Hậu TP.HCM - 12/2007 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ oOo ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM TT NGHIÊN CỨU & HỖ TRỢ ĐÀO TẠO QTDN oOo Đ Ề TÀI NCKH CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KINH DOANH Ở CÁC DOANH NGHIỆP TP.HCM THEO NỀN TẢNG ĐỊNH HƯỚNG THỊ TRƯỜNG Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Bùi Nguyên Hùng TS. Lê Nguyễn Hậu TP.HCM - 12/2007 i DANH SÁCH NHÓM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. PGS.TS. Bùi Nguyên Hùng Chủ nhiệm đề tài 2. TS. Lê Nguyễn Hậu Đồng chủ nhiệm đề tài 3. TS. Phạm Ngọc Thúy Nghiên cứu viên chính 4. ThS. Lại Văn Tài Nghiên cứu viên 5. ThS. Võ Thị Thanh Nhàn Nghiên cứu viên 6. CN. Hứa Kiều Phương Mai Nghiên cứu viên 7. CN. Bùi Huy Hải Bích Nghiên cứu viên ii LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu này đã không thể hoàn tất nếu không có sự hỗ trợ và khuyến khích của nhiều cơ quan và cá nhân. Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn: + Sở Khoa học Công nghệ Tp.HCM đã tài trợ kinh phí cho đề tài. + TS. Trần Du Lịch, Chủ tịch Hội đồng, và các thành viên đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình xét duyệt đề cương và nghiệm thu đề tài. + Sở Du lịch Tp.HCM, Hiệp hội Cơ khí, Lãnh đạo các DN ngành Du lịch– Khách sạn và ngành Cơ khí đã góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện đề tài, đặc biệt là trong 2 Hội thảo có liên quan đến đề tài. + Trung tâm thông tin KH-CN thuộc Sở KH-CN Tp.HCM đã cung cấp những thông tin về các nghiên cứu trước đây có liên quan. + Thư viện điện tử - Đại học Quốc gia Tp.HCM đã cung cấp nhiều tài liệu tham khảo quý báu và cập nhật có liên quan đến đề tài. + Hơn ba trăm DN trong hai ngành khảo sát đã dành thời gian trả lời các buổi phỏng vấn của nhóm nghiên cứu. + Các sinh viên khoá QLCN 2002 đã hỗ trợ trong quá trình thu thập dữ liệu. Đề tài chắc chắn còn những thiếu sót không thể tránh khỏi. Với mong muốn được hoàn thiện hơn nữa, chúng tôi mong nhận được những đóng góp của các thành viên Hội đồng nghiệm thu và của độc giả quan tâm. Tp.HCM, tháng 12 năm 2007 Nhóm thực hiện đề tài. iii TÓM TẮT Đề tài “Nâng cao hiệu quả quản lý kinh doanh ở các doanh nghiệp Tp.HCM theo nền tảng Định hướng thị trường” được thực hiện với mong muốn giúp các DN nhận thức đầy đủ và chủ động trang bị một nguyên lý quản lý kinh doanh mới; vượt qua khỏi cách quản lý cũ theo kiểu nhỏ, lẻ, kinh nghiệm để chuyển sang kiểu quản lý hiện đại hơn, hệ thống hơn, phù hợp hơn với nền kinh tế thị trường với áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt trên phạm vi toàn cầu. Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu bao gồm: 1) Xây dựng bộ tiêu chí và thang đo mức độ quản lý theo định hướng thị trường; 2) Đánh giá mức độ quản lý các DN ở Tp.HCM theo định hướng thị trường; 3) Xác định tác động của nguyên lý quản lý theo định hướng thị trường lên kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, xét chung và riêng cho ngành Du lịch–khách sạn và ngành Cơ khí; 4) Kiểm chứng vai trò của các yếu tố tiết chế đối với quan hệ giữa định hướng thị trường và kết quả kinh doanh; và 5) Đề xuất các chương trình hành động để giúp các doanh nghiệp thuộc các ngành khảo sát nâng cao hiệu quả hoạt động và lợi thế cạnh tranh. Dựa trên quá trình tổng kết, so sánh, kế thừa và phê phán các nghiên cứu trước đây ở các nước đã phát triển lẫn các nước đang phát triển, một mô hình nghiên cứu và một bộ thang đo được đề xuất cho trường hợp của Việt nam. Kế đến, nghiên cứu định lượng được thực hiện nhằm tìm kiếm lời giải cho các mục tiêu đã nêu. Dữ liệu được thu thập trên 332 doanh nghiệp thuộc 2 ngành dịch vụ Du lịch-khách sạn và ngành sản xuất Cơ khí ở Tp.HCM. Phương pháp phân tích dữ liệu bao gồm kiểm định thang đo với EFA, CFA và kiểm định mô hình lý thuyết với phân tích phương trình mô hình cấu trúc (SEM/AMOS) cho toàn bộ mẫu và cho mỗi ngành. iv Kết quả cho thấy Định hướng thị trường là một nguyên lý quản lý ở tầm chiến lược, không chỉ ở cấp độ tác nghiệp. Ở Việt nam, Định hướng thị trường được cấu thành bởi 5 thành phần: Định hướng khách hàng, Định hướng cạnh tranh, Phối hợp chức năng, Ứng phó nhạy bén và Định hướng lợi nhuận. Kết quả này tương tự với nghiên cứu ở New Zealand, nhưng khác biệt với các kết quả tìm thấy ở Trung quốc, Thái lan, Ấn độ, Hàn quốc, Indonesia, v.v. Các thang đo của mỗi thành phần đã được thiết kế và kiểm chứng. Nghiên cứu đã chứng tỏ rằng quản lý theo định hướng thị trường có thể ảnh hưởng đến 29% sự biến đổi của kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp Tp.HCM. Xét trong 5 thành phần, Định hướng khách hàng và Ứng phó nhạy bén là 2 thành phần có mối quan hệ mạnh nhất, kế tiếp là Phối hợp chức năng, Định hướng cạnh tranh và cuối cùng là Định hướng lợi nhuận. Ngoài ra, các kết quả cụ thể đã được trình bày riêng cho ngành Du lịch và Cơ khí; trong đó ảnh hưởng của Định hướng thị trường lên kết quả kinh doanh trong ngành Cơ khí mạnh hơn trong ngành Du lịch. Mặt khác, nghiên cứu đã không tìm thấy sự khác biệt đáng kể trong kết quả khi so sánh giữa các nhóm doanh nghiệp chia theo quy mô, sở hữu, tình hình cạnh tranh, biến động thị trường v.v. Trên cơ sở các kết quả tìm thấy, các giải pháp được đề xuất bao gồm giải pháp chung cho lãnh đạo các doanh nghiệp và sau đó cho cấp tác nghiệp, không phân biệt ngành, cùng với các bước thực hiện ở các doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả quản lý trên cơ sở định hướng thị trường. Kế đó là phần giải pháp riêng cho ngành Du lịch – Khách sạn và phần giải pháp riêng cho ngành Cơ khí. Các giải pháp kiến nghị dành cho các Hiệp hội và Cơ quan quản lý nhà nước của 2 ngành cũng được đề cập. Cuối cùng, một số công cụ và kiến thức cần thiết để giúp các Doanh nghiệp nâng cao việc áp dụng quản lý theo định hướng thị trường đã được giới thiệu. Về mặt khoa học, nghiên cứu này chứng minh rằng định hướng thị trường là một nguyên lý quản lý kinh doanh, áp dụng phù hợp ở một nước đang phát triển với nền kinh tế chuyển tiếp như Việt Nam. Mặt khác, mô hình và bộ thang đo ĐHTT sẽ v cung cấp một tham khảo có giá trị cho các nghiên cứu thực nghiệm tiếp theo. Về mặt thực tiễn, nghiên cứu sẽ giúp các DN nhận thức rõ hơn về nguyên lý quản lý theo định hướng thị trường, chứng minh cho các DN rằng quản lý theo định hướng thị trường sẽ có ảnh hưởng tích cực đến kết quả kinh doanh. Đồng thời, cung cấp cho họ một công cụ hữu ích để có thể tự đánh giá và đề ra các kế hoạch hành động thích hợp nhằm mang lại kết quả kinh doanh mong muốn. Nâng cao hiệu quả quản lý ở các DN Tp.HCM theo nền tảng định hướng thị trường. Mục lục vi MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC vi DANH SÁCH BẢNG viii DANH SÁCH HÌNH x CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1 1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1 1.2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 4 1.3 Ý nghĩa của đề tài 6 1.4 Kết cấu của báo cáo nghiên cứu 6 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 8 2.1 Giới thiệu 8 2.2 Khái niệm định hướng thị trường (Market Orientation) 8 2.3 Năm trường phái tiếp cận định hướng thị trường 10 2.4 Tổng hợp các nghiên cứu trước đây 14 2.5 Kết quả nghiên cứu ở các nước có hoàn cảnh tương tự 21 2.6 Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết 24 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Giới thiệu 28 3.2 Quy trình nghiên cứu 28 3.3 Thiết kế nghiên cứu 31 3.4 Thang đo các khái niệm trong mô hình 33 3.5 Kiểm định sơ bộ thang đo 35 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU TỔNG HỢP 41 4.1 Giới thiệu 41 4.2 Mô tả mẫu khảo sát 41 4.3 Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố CFA 43 4.4 Kiểm định mô hình lý thuyết 52 4.5 Mức độ định hướng thị trường ở các Doanh nghiệp khảo sát 57 4.6 Phân tích cấu trúc đa nhóm 59 Nâng cao hiệu quả quản lý ở các DN Tp.HCM theo nền tảng định hướng thị trường. Mục lục vii CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU NGÀNH DU LỊCH - KHÁCH SẠN.67 5.1 Giới thiệu 67 5.2 Tổng quan ngành Du lịch – Khách sạn Việt Nam 67 5.3 Mô tả mẫu khảo sát ngành Du lịch – Khách sạn 75 5.4 Kiểm định thang đo ngành Du lịch – Khách sạn 76 5.5 Kiểm định mô hình lý thuyết đối với ngành Du lịch – Khách sạn 81 5.6 Đánh giá hiện trạng ngành Du lịch – Khách sạn theo định hướng thị trường 84 5.7 Tóm tắt kết quả ngành Du lịch – Khách sạn 87 CHƯƠNG 6. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU NGÀNH CƠ KHÍ 88 6.1 Giới thiệu 88 6.2 Tổng quan về ngành Cơ khí Việt Nam 88 6.3 Mô tả mẫu khảo sát ngành Cơ khí 97 6.4 Kiểm định thang đo ngành Cơ khí 98 6.5 Kiểm định mô hình lý thuyết đối với ngành Cơ khí 103 6.6 Đánh giá hiện trạng ngành Cơ khí 106 6.7 Tóm tắt kết quả ngành Cơ khí 108 CHƯƠNG 7. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KINH DOANH DỰA TRÊN NỀN TẢNG ĐỊNH HƯỚNG THỊ TRƯỜNG 109 7.1 Giới thiệu 109 7.2 Nhóm giải pháp chung 110 7.3 Nhóm giải pháp cho ngành Du lịch – Khách sạn 114 7.4 Nhóm giải pháp cho ngành Cơ khí 119 7.5 Một số công cụ/kiến thức quản lý cần thiết 123 7.6 Tóm tắt chương 7 127 CHƯƠNG 8. KẾT LUẬN 128 8.1 Tóm tắt các kết quả chính 128 8.2 Các kiến nghị cho các doanh nghiệp 131 8.3 Đóng góp của đề tài 132 8.4 Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 133 PHỤ LỤC 1 143 PHỤ LỤC 2 144 PHỤ LỤC 3 155 PHỤ LỤC 4 161 PHỤ LỤC 5 164 Nâng cao hiệu quả quản lý ở các DN Tp.HCM theo nền tảng định hướng thị trường. Mục lục viii DANH SÁCH BẢNG Bảng 2-1 Tổng hợp các nghiên cứu ở các nước phát triển 16 Bảng 3-1 Thang đo các khái niệm thành phần trong nghiên cứu 34 Bảng 3-2 Kết quả phân tích nhân tố riêng cho từng thang đo 37 Bảng 3-3 Kết quả phân tích nhân tố chung cho 6 thang đo 39 Bảng 3-4 Ma trận tương quan giữa các thành phần của Định hướng thị trường 40 Bảng 4-1 Mô tả đặc điểm mẫu khảo sát 42 Bảng 4-2 Kết quả phân tích CFA riêng cho mỗi thang đo 45 Bảng 4-3 Phương sai trích và bình phương hệ số tương quan của các thang đo Định hướng thị trường 48 Bảng 4-4 Thang đo Định hướng thị trường và kết quả kinh doanh sau khi kiểm định 49 Bảng 4-5 Phương sai trích (VE) và bình phương hệ số tương quan 51 Bảng 4-6 Mức độ Định hướng thị trường ở 332 doanh nghiệp khảo sát 58 Bảng 4-7 Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm theo các biến kiểm soát 61 Bảng 4-8 So sánh hệ số hồi quy giữa 2 nhóm doanh nghiệp theo Quy mô 62 Bảng 4-9 So sánh hệ số hồi quy giữa 2 nhóm doanh nghiệp theo Sở hữu 63 Bảng 4-10 So sánh hệ số hồi quy giữa 2 nhóm doanh nghiệp theo Cường độ cạnh tranh 63 Bảng 4-11 So sánh hệ số hồi quy giữa 2 nhóm doanh nghiệp theo Mức biến động thị trường 64 Bảng 4-12 So sánh hệ số hồi quy giữa 2 nhóm doanh nghiệp theo Năng lực quản lý 64 Bảng 5-1 Lượng khách du lịch quốc tế ñến Việt Nam 2001-2006 68 Bảng 5-2 Doanh thu ngành Du lịch giai đoạn 2001-2003 – theo hình thức sở hữu. 69 Bảng 5-3 Lượng khách sử dụng dịch vụ du lịch lữ hành (2002 – 2007) 71 [...]... t qu kinh doanh, hai tác gi này tìm th y các doanh nghi p Trung Qu c có đ nh hư ng th trư ng kém thư ng có k t qu kinh doanh kém hơn; các doanh nghi p theo đ nh hư ng c nh tranh thư ng có doanh thu tăng trư ng t t, có nhi u s n ph m m i và ROI cao hơn, nhưng kh năng thu l i nhu n l i th p (profitability) Còn các doanh nghi p theo Đ nh hư ng th trư ng 21 Nâng cao hi u qu qu n lý các DN Tp.HCM theo n... qu kinh doanh 5 Đ xu t các khung chương trình hành đ ng đ giúp các doanh nghi p thu c các ngành kh o sát nâng cao hi u qu ho t đ ng và l i th c nh tranh 4 Nâng cao hi u qu qu n lý các DN Tp.HCM theo n n t ng đ nh hư ng th trư ng Chương 1 1.2.2 Ph m vi nghiên c u: Nghiên c u đư c th c hi n trong ph m vi sau: V m t s h u, nghiên c u ch t p trung vào các doanh nghi p trong nư c Các doanh nghi p liên doanh. .. c c a nguyên lý này lên k t qu kinh doanh c a các doanh nghi p Vi t Nam Qua 3 Nâng cao hi u qu qu n lý các DN Tp.HCM theo n n t ng đ nh hư ng th trư ng Chương 1 đó, t o đ ng l c đ các doanh nghi p ng d ng và th c hi n sâu r ng, toàn di n nguyên lý đ nh hư ng th trư ng trong qu n lý doanh nghi p D n đ n không ch đ nâng cao ho t đ ng c a doanh nghi p mà còn t o cho doanh nghi p kh năng t n t i và phát... Chương 2 trình bày các khái ni m cơ b n có liên quan đ n đ tài nghiên c u Trong đó, nguyên lý qu n lý theo đ nh hư ng th trư ng đư c xem xét t quá trình hình thành các nư c phát tri n và lan r ng ra các nư c đang phát tri n; các trư ng phái lý thuy t 6 Nâng cao hi u qu qu n lý các DN Tp.HCM theo n n t ng đ nh hư ng th trư ng Chương 1 và các thành ph n c a nó Chương này cũng t ng k t các k t qu nghiên... nh các thành ph n c a nguyên lý qu n lý theo đ nh hư ng th trư ng Vi t nam Trên cơ s đó, đánh giá xem hi n nay các doanh nghi p Vi t nam TP.HCM đang đ nh hư ng th trư ng m c đ nào và chúng tác đ ng ra sao đ n k t qu kinh doanh c a các doanh nghi p C th , nh ng m c tiêu sau đây s đư c th c hi n: 1 Xây d ng b tiêu chí và thang đo m c đ qu n lý theo đ nh hư ng th trư ng 2 Đánh giá m c đ qu n lý các doanh. .. trên 221 doanh nghi p, Akimova (2000) quan sát th y nh ng doanh nghi p chú tr ng nhi u đ n các ho t đ ng ti p th và t o d ng l i th c nh tranh thì s có k t qu kinh doanh (l i nhu n, doanh thu, ROI) cao hơn các doanh nghi p khác 23 Nâng cao hi u qu qu n lý các DN Tp.HCM theo n n t ng đ nh hư ng th trư ng Chương 2 Như v y, m c dù không đ c p tr c ti p đ n khái ni m Đ nh hư ng th trư ng, nhưng các nghiên... i t v m t lý thuy t (conceptualization), nhưng cách ti p c n đ nh hư ng th trư ng chú tr ng đ n hành vi/ho t đ ng c th c a doanh nghi p có l s t t hơn cách ti p c n thiên v văn hoá, vì nó s giúp nh n ra các hàm ý tr c ti p v qu n lý các doanh nghi p 2.4.4 Các y u t ti t ch (moderating) m i quan h gi a Đ nh hư ng th trư ng và K t qu kinh doanh V m t lý thuy t, m t s tác gi l p lu n r ng các doanh nghi... k t qu kinh doanh c a đ nh hư ng th trư ng Đ gi m b t ph n nào hi u ng này, các câu h i kh o sát c g ng hư ng ngư i tr l i v ho t đ ng đ nh hư ng th trư ng trong th i gian 1-2 năm g n đây 5 Nâng cao hi u qu qu n lý 1.3 các DN Tp.HCM theo n n t ng đ nh hư ng th trư ng Chương 1 Ý NGHĨA C A Đ TÀI 1.3.1 Ý nghĩa khoa h c Đ tài s cung c p mô hình lý thuy t và các thành ph n c a nguyên lý qu n lý theo Đ nh... tăng doanh thu và ROI nh hư ng tích c c đ n k t qu ho t đ ng nh hư ng tích c c đ n doanh thu, l i nhu n, ROI nh hư ng tích c c đ n k t qu kinh doanh nh hư ng tích c c đ n k t qu kinh doanh nh hư ng tích c c đ n l i th c nh tranh, l i th chi phí và k t qu kinh đoanh 16 Nâng cao hi u qu qu n lý B ng 2.1 các DN Tp.HCM theo n n t ng đ nh hư ng th trư ng T ng h p nghiên c u Tác gi 1 Ennew et al Chương 2 các. .. trư ng – K t qu kinh doanh M t khác, ph n l n các nghiên c u các nư c đang phát tri n đ u đư c th c hi n g n đây (1997 – 2007) Tìm hi u sâu hơn thì th y nhi u nghiên c u sau này s d ng các phương pháp mô hình hóa và phân tích d li u 18 Nâng cao hi u qu qu n lý các DN Tp.HCM theo n n t ng đ nh hư ng th trư ng Chương 2 tiên ti n hơn Đây có l là m t trong nh ng lý do chính gi i thích cho các khác bi t c . mức độ quản lý theo định hướng thị trường 2. Đánh giá mức độ quản lý ở các doanh nghiệp TP. HCM theo định hướng thị trường 3. Xác định tác động của nguyên lý quản lý theo định hướng thị trường. độ quản lý theo định hướng thị trường; 2) Đánh giá mức độ quản lý các DN ở Tp. HCM theo định hướng thị trường; 3) Xác định tác động của nguyên lý quản lý theo định hướng thị trường lên kết quả. hướng thị trường ở các Doanh nghiệp khảo sát 57 4.6 Phân tích cấu trúc đa nhóm 59 Nâng cao hiệu quả quản lý ở các DN Tp. HCM theo nền tảng định hướng thị trường. Mục lục vii CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ

Ngày đăng: 09/02/2015, 05:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan