ảnh hưởng của nhiễm giun lươn, giun đũa chó mèo và giun móc của thai phụ trên phản ứng lao tố của con 6 tháng tuổi

69 334 0
ảnh hưởng của nhiễm giun lươn, giun đũa chó mèo và giun móc của thai phụ trên phản ứng lao tố của con 6 tháng tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU TÓM TẮT CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG II: MỤC TIÊU 4 1. Mục tiêu tổng quát 5 2. Mục tiêu chuyên biệt 5 CHƯƠNG III: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6 I. ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG GÂY BỆNH 7 II. CHẨN ĐOÁN BỆNH NHIỄM KÝ SINH TRÙNG: THU THẬP MẪU, PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT KÝ SINH TRÙNG 1. Mẫu phân 2. Mẫu cấy 3. Mẫu máu 8 9 10 11 III. KÝ SINH TRÙNG THƯỜNG GẶP TẠI VIỆT NAM 1. Giun lươn 2. Giun móc 3. Giun đũa chó mèo 12 12 15 19 IV. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VACXIN PHÒNG BỆNH LAO (BCG) VÀ BỆNH NHIỄM KÝ SINH TRÙNG 1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 2. Tình hình nghiên cứu trong nước 21 21 24 CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 I. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 29 II. CỢ MẪU 29 III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 1. Xác đònh tình trạng nhiễm giun lươn, giun đũa chó mèo và giun móc của thai phu 31 2. Khảo sát phản ứng lao tố của trẻ sau 6 tháng tiêm vacxin BCG 34 3. Phân tích thống kê 34 3.1. Tình trạng nhiễm giun của mẹ 34 3.2. Phản ứng lao tố của con lúc 6 tháng tuổi 34 3.3. Phân tích ảnh hưởng của nhiễm giun lươn, giun đũa chó mèo và giun móc của mẹ trong thai kỳ trên phản ứng lao tố của con 34 3.4. Các nội dung thực hiện bổ sung để loại trừ yếu tố gây nhiễu 35 CHƯƠNG V: KẾT QUẢ 36 I. TÌNH TRẠNG NHIỄM GIUN CỦA THAI PHỤ 37 1. Thai phụ nhiễm giun 37 2. Thai phụ đồng nhiễm giun 38 3. Hiệu giá kháng thể của thai phụ nhiễm giun 38 4. Tỉ lệ, số lượng bạch cầu toan tính trên nhóm thai phụ nhiễm giun và nhóm không nhiễm giun 39 II. PHẢN ỨNG LAO TỐ CỦA CON LÚC 6 THÁNG TUỔI 43 III. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA TÌNH TRẠNG NHIỄM GIUN CỦA MẸ TRÊN PHẢN ỨNG LAO TỐ CỦA CON LÚC 6 THÁNG TUỔI 46 1. Nhận xét về tình trạng nhiễm giun của mẹ và phản ứng lao tố của con lúc 6 tháng tuổi 46 2. Nhận xét về hiệu giá kháng thể của thai phụï và phản ứng lao tố của con lúc 6 tháng tuổi 52 3. Các nội dung thực hiện bổ sung để loại trừ yếu tố gây nhiễu 54 CHƯƠNG VI: BÀN LUẬN 55 I. TÌNH TRẠNG NHIỄM GIUN CỦA THAI PHỤ 5 1. Tình trạng nhiễm giun 56 2. Hiệu giá kháng thể của thai phụ nhiễm giun 56 3. Sự khác biệt về tỉ lệ bạch cầu toan tính giữa nhóm thai phụ 56 nhiễm giun và nhóm thai phụ không nhiễm giun 4. Nhận xét về tình trạng nhiễm giun so với một số nghiên cứu khác 57 II ẢNH HƯỞNG CỦA TÌNH TRẠNG NHIỄM GIUN CỦA MẸ TRÊN PHẢN ỨNG LAO TỐ CỦA CON LÚC 6 THÁNG TUỔI 57 1. Phản ứng lao tố của con lúc 6 tháng tuổi 57 2. Nhận xét về tình trạng nhiễm giun của mẹ và phản ứng lao tố của con lúc 6 tháng tuổi 2.1. Nhiễm giun 2.2. Đồng nhiễm giun 57 57 57 3. Nhận xét về hiệu giá kháng thể của thai phụï và phản ứng lao tố của con lúc 6 tháng tuổi 60 CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN & ĐỀ NGHỊ 61 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Tình hình nhiễm và tử vong do ký sinh trùng trên toàn cầu Bảng 5.1. Thai phụ nhiễm giun Bảng 5.2. Thai phụ đồng nhiễm giun Bảng 5.3. Hiệu giá kháng thể của thai phụ nhiễm giun Bảng 5.4. Tỉ lệ (%) bạch cầu toan tính (BCTT) trên nhóm thai phụ nhiễm giun và không nhiễm giun Bảng 5.5. Số lượng bạch cầu toan tính (BCTT) trên nhóm nhiễm và không nhiễm giun Bảng 5.6. Phản ứng lao tố của trẻ trên nhóm thai phụ có nhiễm giun và không nhiễm giun Bảng 5.7. Tình trạng nhiễm giun của mẹ và phản ứng lao tố của con Bảng 5.8. Tình trạng nhiễm giun lươn của mẹ và phản ứng lao tố của con Bảng 5.9. Tình trạng nhiễm giun đũa chó mèo của mẹ và phản ứng lao tố của con Bảng 5.10. Tình trạng nhiễm giun móc của mẹ và phản ứng lao tố của con Bảng 5.11. Tình trạng đồng nhiễm giun lươn – giun đũa chó mèo của mẹ và phản ứng lao tố của con Bảng 5.12. Tình trạng đồng nhiễm giun lươn – giun móc của mẹ và phản ứng lao tố của con Bảng 5.13. Tình trạng đồng nhiễm giun đũa chó mèo – giun móc của mẹ và phản ứng lao tố của con Bảng 5.14. Tình trạng đồng nhiễm giun lươn - giun đũa chó mèo – giun móc của mẹ và phản ứng lao tố của con Bảng 5.15. Hiệäu giá kháng thể của thai phụï và phản ứng lao tố của con DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT BCG Bacille Calmette et Guérin COV Cut off value ES IDR Intradermo reaction IFNγ Interferon gamma IgG Immunoglobulin G OD Optic density PBS PPD Purified Protein derivated TMB Th1 T helper 1 Th2 T helper 2 TNFα Tumor necrosis factor alpha 1 CHÖÔNG I ÑAËT VAÁN ÑEÀ 2 Lao là vấn đề sức khỏe toàn cầu với hơn 1/3 dân số bò nhiễm lao và trên 3 triệu người tử vong hàng năm. 80% trường hợp mắc bệnh lao, 99% tử vong do bệnh lao đều xảy ra tại các nước đang phát triển: Đông Nam Á và Phi Châu (2, 21) . Bệnh nhân lao đa kháng thuốc cũng khá cao, trên 50 triệu người, trong đó có khoảng 400.000 ca mới mắc đã nhiễm vi khuẩn kháng thuốc (thống kê hàng năm). Đại dòch HIV/AIDS càng làm tăng tỉ lệ nhiễm lao và trầm trọng thêm biểu hiện lâm sàng của bệnh. Các trường hợp đồng nhiễm lao – HIV chiếm tỉ lệ 0.18% và 8% bệnh nhân lao có kèm theo nhiễm HIV (2) . Mặc dù bệnh lao và nhiễm HIV là mối đe dọa sức khỏe toàn cầu, nhưng đến nay, chỉ có vacxin phòng bệnh lao BCG được sử dụng để phòng bệnh (8) . Vacxin BCG (Bacille Calmette – Guérin) là một trong những loại vacxin được sử dụng rộng rãi trên toàn cầu. Vacxin BCG có nguồn gốc từ vi khuẩn lao bò – Mycobacterium bovis, do Albert Calmette và Guérin tìm ra từ 1921 qua 230 lần nuôi cấy trên môi trường mật bò để làm giảm độc lực và chế tạo ra vacxin (8, 26) . Mặc dầu một mũi tiêm duy nhất có thể tạo ra phản ứng quá mẫn muộn trên da và trong invitro có sự xuất hiện của đáp ứng tế bào T đối với kháng nguyên tinh chế của nhóm Mycobacteria nhưng hiệu quả bảo vệ của vacxin BCG đối với bệnh lao lại không ổn đònh và thay đổi từ 0-80% (8, 26) . Từ kết quả khác nhau trên thực đòa, có nhiều lý do để giải thích tính chất không ổn đònh của vacxin như sau: • Sự khác nhau về bản chất của chủng BCG dùng để sản xuất vacxin • Độc lực khác nhau của vi khuẩn Mycobacterium tuberculodsis gây bệnh • Tính sinh miễn dòch của kháng nguyên phù hợp tổ chức HLA của cá thể được tiêm chủng • Hiện tượng đồng nhiễm các Mycobacterium khác. Khi phân tích hiệu quả bảo vệ của vacxin BCG trên thực đòa người ta thấy tại vùng ôn đới vacxin bảo vệ tốt hơn ở vùng nhiệt đới. Hiện tại, chưa thể giải thích hiện tượng này, tuy nhiên, điểm đáng lưu ý là tỉ lệ nhiễm giun sán tại các vùng nhiệt đới rất cao. Từ yếu tố dòch tễ này, đã có giả thuyết cho rằng có sự liên hệ giữa nhiễm giun sán và hiệu quả của vacxin BCG trên cá thể được tiêm chủng (4, 12) . Nghiên cứu trên súc vật thí nghiệm cho thấy chuột nhắt bò nhiễm Schistosoma mansoni sẽ hoạt hóa tế bào T đặc hiệu với kháng nguyên này và tiết Interleukin 4 trong khi chuột chưa bò nhiễm sẽ tiết Interferon γ và Interleukin 2 (4, 5) . Y văn ghi nhận đã phát hiện được tế bào lympho từ cuống rốn của trẻ sơ sinh có mẹ bò nhiễm giun sán tiết Interleukin 4, Interleukin 5, IgE và Interferon γ. Điều này, chứng tỏ hệ miễn dòch đã có sự nhạy cảm với kháng nguyên giun sán ngay trong thời kỳ bào thai (12) . 3 Một nghiên cứu tại Kenya cho thấy trẻ có mẹ bò nhiễm giun chỉ và sán máng trong khi mang thai giảm hẳn đáp ứng với phản ứng lao tố sau khi tiêm vacxin BCG so với nhóm trẻ có mẹ không bò nhiễm (12) . Theo dõi tình hình nhiễm giun sán trên toàn cầu cho thấy 1/3 dân số bò nhiễm giun sán và vùng nhiễm giun sán có cùng phân bố dòch tễ học với vùng bò nhiễm lao (6) . Do đó, nếu có hiện tượng giảm đáp ứng miễn dòch của tòêm chủng BCG trong vùng nhiễm giun sán thì đây là vấn đề báo động vì vùng nhiễm giun sán cũng là vùng nhiễm lao và như vậy, việc tiêm chủng vacxin BCG sẽ không có hiệu quả (6) . Tùy theo đòa dư, nhóm giun thường gặp là giun đũa, giun móc, giun lươn, giun chỉ Riêng tại Việt Nam, nhóm giun đặc hiệu đối với người thường gặp là giun kim, giun đũa, giun móc và nhóm giun có khả năng gây hại và có biến chứng nặng là giun lươn, giun đũa chó mèo (31, 33. 36) . Nghiên cứu này khảo sát sự nhạy cảm với giun trong thời kỳ bào thai có ảnh hưởng đến đáp ứng tuberculin (một trong những biểu hiện của đáp ứng miễn dòch tế bào) sau khi tiêm chủng vacxin BCG hay không? Nhóm giun được khảo sát là giun móc, giun lươn và giun đũa chó mèo vì đây là các ký sinh trùng thường gặp tại Việt Nam nói chung và tại Củ Chi nói riêng, có khả năng gây biến chứng nặng cho người bệnh (23, 27, 31, 35) . 4 CHÖÔNG II MUÏC TIEÂU 5 Mục tiêu của đề tài: 1. Mục tiêu tổng quát: Khảo sát ảnh hưởng của tình trạng nhiễm giun móc, giun lươn và giun đũa chó mèo của mẹ trong thai kỳ trên đáp ứng miễn dòch với vacxin ngừa lao của con. 2. Mục tiêu chuyên biệt: 2.1. Xác đònh tình trạng nhiễm giun móc, giun lươn và giun đũa chó mèo trên phụ nữ có thai. 2.2. Khảo sát phản ứng lao tố của con lúc 6 tháng tuổi (đường kính phản ứng lao tố, tỉ lệ phản ứng dương tính và âm tính). 2.3. Phân tích ảnh hưởng của tình trạng nhiễm giun của mẹ trong thai kỳ trên phản ứng lao tố của con lúc 6 tháng tuổi. [...]... đònh tình trạng nhiễm giun lươn, giun đũa chó mèo và giun móc của thai phụ: 1.1 Xác đònh tình trạng nhiễm giun lươn và giun đũa chó mèo của thai phụ lúc 9 tháng của thai kỳ (tìm kháng thể kháng giun lươn và giun đũa chó mèo) : v Kỹ thuật lấy mẫu máu, bảo quản và vận chuyển mẫu: lấy mẫu máu thai phụ lúc 9 tháng của thai kỳ: hút vô trùng 5ml máu tónh mạch cho vào 3 ống nghiệm: § Ống 1 có chất chống đông:... vacxin phòng bệnh lao và tìm biện pháp thích hợp để xây dựng chiến lược tiêm chủng đạt được hiệu quả cao nhất Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: Ảnh hưởng của nhiễm giun lươn, giun đũa chó mèo và giun móc của thai phụ trên phản ứng lao tố của con 6 tháng tuổi Đề tài sẽ góp phần thêm cho các hiểu biết về tác động của nhiễm ký sinh trùng trong đáp ứng miễn dòch đối với vacxin phòng bệnh lao tại Việt Nam... dòch học, vi sinh học và ký sinh trùng học tại Việt Nam 27 CHƯƠNG IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 I THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU: nghiên cứu đoàn hệ tiêàn cứu Quần thể nghiên cứu: thai phụ ở tháng thứ 9 của thai kỳ, tất cả trẻ sinh ra từ các thai phụ trên và cư ngụ tại huyện Củ Chi, là vùng dòch tễ của giun lươn, giun đũa chó mèo và giun móc II CỢ MẪU: Mẫu: Thai phụ ở tháng thứ 9 của thai kỳ và sinh sống tại Củ... nghiên cứu này, ký sinh trùng được khảo sát là giun lươn, giun đũa chó mèo và giun móc vì: Giun lươn có thể sống ẩn lâu dài trong cơ thể (trên 60 năm), tạo ra hiện tượng nhiễm trùng mãn tính và ảnh hưởng đến đáp ứng miễn dòch của cơ thể Ngoài ra ấu trùng giun lươn có đặc điểm di chuyển trong nội tạng nên còn có thể gây ra các biến chứng trầm trọng (ấu trùng giun lươn trong cơ tim gây rối loạn tim mạch,... một lần tìm thấy trứng Toxocara trong máu tónh mạch một người bệnh Phi Châu nghi bò nhiễm giun chỉ) Bên cạnh Toxocara canis của chó còn có Toxocara cati của mèo cũng có thể lạc sang người Toxocara canis và Toxocara cati trưởng thành có chiều dài cỡ que tăm, sống trong ruột non chó và mèo Chúng đẻ trứng và trứng theo phân ra ngoài Chó và mèo bò nhiễm Toxocara do nuốt phải trứng hoặc do chó mẹ truyền ấu... nên nghó đến bệnh giun móc trước khi nghó đến các bệnh cảnh về dạ dày tá tràng Xét nghiệm Xét nghiệm phân tìm trứng giun móc là kỹ thuật luôn được dùng để chẩn đoán bệnh giun móc Có thể tìm trứng giun bằng kỹ thuật phết phân trên lam kính, hoặc để chính xác hơn, cần áp dụng kỹ thuật tập trung Willis Cấy phân thường dùng để chẩn đoán xác đònh giun móc và để chẩn đoán giun móc và giun lươn, nhưng phải... Nam 23 Á, 40-50% gốc Phi Châu và ký sinh trùng thường gặp trong nhóm này là giun đũa, giun tóc, Giardia lamblia (6, 14) Đối với người gốc Campuchia, tỉ lệ nhiễm Giardia, Hymenolepis nana, giun móc và giun lươn chiếm khá cao so với các ký sinh trùng khác Các loại giun này lây nhiễm qua phân (giun đũa) hoặc do tiếp xúc với đất (giun móc, giun lươn),… (6, 14) Các khảo sát về nhiễm một số loài ký sinh trùng... phòng bệnh lao qua trung gian tế bào T, thử nghiệm invitro trong các đáp ứng Th1 và Th2, và thử nghiệm lâm sàng về hiệu quả của vacxin BCG trên trẻ có mẹ bò nhiễm giun sán, đã có bằng chứng cho thấy: “Tiêm chủng vacxin BCG phòng bệnh lao có thể sẽ không có hiệu quả trên trẻ em có mẹ bò nhiễm giun sán trong quá trình mang thai (“12) Nếu thực sự có mối liên hệ giữa nhiễm giun sán và hiệu quả của vacxin... quản lý và xử lý phân đúng vệ sinh như trong trường hợp phòng ngừa nhiễm giun khác, cần phải ngăn chận sự xâm nhập của ấu trùng giun móc qua da như không đi chân đất, hạn chế tiếp xúc với đất (31, 35) 3 Giun đũa chó mèo Toxocara canis là loại giun đũa chó Con trưởng thành sống trong ruột non chó con, các giai đoạn phát triển của ấu trùng có thể gặp ở người, trong các nội tạng, gây bệnh với hội chứng Larva... móc tương đối bằng nhau và xếp đều hai bên Necator americus bao miệng có 2 răng hình bán nguyệt tựa như dao cắt, xếp đều hai bên Trứng giun móc có hình bầu dục, vỏ mỏng, trong suốt Trứng mới đẻ phôi bào phân chia thành 2-8 thùy Trứng Ankylostoma duodenale khoảng 566 0x 36- 40µm, trứng Necator americus khoảng 64 -76x 36- 40µm Sự phân biệt hai loại trứng này rất khó nên thường gọi tên chung là trứng giun móc . giun của mẹ 34 3.2. Phản ứng lao tố của con lúc 6 tháng tuổi 34 3.3. Phân tích ảnh hưởng của nhiễm giun lươn, giun đũa chó mèo và giun móc của mẹ trong thai kỳ trên phản ứng lao tố của con. ẢNH HƯỞNG CỦA TÌNH TRẠNG NHIỄM GIUN CỦA MẸ TRÊN PHẢN ỨNG LAO TỐ CỦA CON LÚC 6 THÁNG TUỔI 46 1. Nhận xét về tình trạng nhiễm giun của mẹ và phản ứng lao tố của con lúc 6 tháng tuổi 46 2 trạng nhiễm giun đũa chó mèo của mẹ và phản ứng lao tố của con Bảng 5.10. Tình trạng nhiễm giun móc của mẹ và phản ứng lao tố của con Bảng 5.11. Tình trạng đồng nhiễm giun lươn – giun đũa chó mèo

Ngày đăng: 09/02/2015, 03:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan