III. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA TÌNH TRẠNG NHIỄM GIUN CỦA MẸ TRÊN PHẢN ỨNG LAO TỐ CỦA CON LÚC 6 THÁNG TUỔI:
1. Nhận xét về tình trạng nhiễm giun của mẹ và phản ứng lao tố của con lúc
1.1.8. Tỉ lệ đồng nhiễm giun lươn giun đũa chó mèo – giun móc của mẹ và phản ứng lao tố của con:
ứng lao tố của con:
Bảng 5.14.
Tình trạng đồng nhiễm giun lươn - giun đũa chó mèo – giun móc của mẹ và phản ứng lao tố của con
Phản ứng lao tố của con âm tính
Phản ứng lao tố của con dương tính
Số ca Tỉ lệ % Số ca Tỉ lệ %
Mẹ đồng nhiễm giun lươn-
giun đũa chó mèo - giun móc
1 0.72 0 0
Mẹ không nhiễm giun 138 99.28 184 100
Tổng cộng 139 184
o Con có phản ứng lao tố âm tính:
§ Mẹ đồng nhiễm giun lươn - giun đũa chó mèo – giun móc: 1 (0.72%)
§ Mẹ không nhiễm giun: 138 (99.28%)
o Con có phản ứng lao tố dương tính:
§ Mẹ đồng nhiễm giun lươn - giun đũa chó mèo – giun móc: 0 (0%)
§ Mẹ không nhiễm giun: 184 (100%)
o Nhận xét: tỉ lệ đồng nhiễm giun lươn - giun đũa chó mèo – giun móc của
mẹ ở nhóm trẻ có phản ứng lao tố âm tính là 0.72%. Ở nhóm trẻ có phản ứng lao tố dương tính, không phát hiện trường hợp mẹ đồng nhiễm giun
lươn - giun đũa chó mèo – giun móc. Không so sánh sự khác biệt trong
58
Kết quả từ bảng 5.1-5.13 cho thấy tình trạng nhiễm giun của mẹ trong lúc mang thai có ảnh hưởng đến sự chuyển dương tính của phản ứng lao tố lúc con được 6 tháng tuổi. Kết quả này được xác định khi mẹ bị nhiễm các loại giun sau:
o Nhiễm giun lươn
o Nhiễm giun móc
o Đồng nhiễm giun lươn – giun đũa chó mèo
o Đồng nhiễm giun đũa chó mèo – giun móc
o Đồng nhiễm giun lươn – giun đũa chó mèo – giun móc
2. Nhận xét về hiệu giá kháng thể của thai phụï và phản ứng lao tố của con lúc