III. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA TÌNH TRẠNG NHIỄM GIUN CỦA MẸ TRÊN PHẢN ỨNG LAO TỐ CỦA CON LÚC 6 THÁNG TUỔI:
6 tháng tuổi:
Bảng 5.15. Hiệäu giá kháng thể của thai phụï và phản ứng lao tố của con
Kháng thể giun lươn Kháng thể
giun đũa chó mèo
IDR≥6mm IDR<6mm IDR≥6mm IDR<6mm
Số khảo sát 10 15 70 62
Hiệu giá kháng thể cao nhất
1.415 1.27 1.48 1.19
Hiệu giá kháng thể thấp nhất
1.02 1.01 1.18 0.15
Hiệu giá kháng thể trung bình
1.16±0.13 1.08±0.08 1.18±0.13 1.19±0.15
1.12±0.11 1.19±0.15
o Khảo sát hiệu giá kháng thể của thai phụï cho thấy hiệu giá kháng thể của
thai phụ nhiễm giun lươn là 1.12±0.11, nhiễm giun đũa chó mèo là 1.19±0.15.
o Nhận xét về hiệu giá kháng thể của thai phụï và phản ứng lao tố của con
lúc 6 tháng tuổi cho thấy:
∗ Thai phụ nhiễm giun lươn và con có phản ứng lao tố dương tính, hiệu
giá kháng thể của thai phụ là 1.16±0.13
∗ Thai phụ nhiễm giun lươn và con có phản ứng lao tố âm tính, hiệu giá
kháng thể của thai phụ là 1.08±0.08
∗ Thai phụ nhiễm giun đũa chó mèo và con có phản ứng lao tố dương
59
∗ Thai phụ nhiễm giun đũa chó mèo và con có phản ứng lao tố âm tính,
hiệu giá kháng thể của thai phụ là 1.19±0.15
o Chưa có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hiệu giá kháng thể kháng
giun lươn và hiệu giá kháng thể kháng giun đũa chó mèo của thai phụ
giữa nhóm trẻ có phản ứng lao tố dương tính (IDR≥6mm) và phản ứng lao
tố âm tính (IDR<6mm).
2.2. Phân tích sự tương quan giữa hiệu giá kháng thể của thai phụï và đường kính phản ứng lao tố của con lúc 6 tháng tuổi: kính phản ứng lao tố của con lúc 6 tháng tuổi:
Phân tích sự tương quan giữa hiệu giá kháng thể của thai phụï nhiễm giun lươn và
đường kính phản ứng lao tố của con lúc 6 tháng tuổi cho thấy:
o Sự tương quan giữa hiệu giákháng thể của thai phụï nhiễm giun lươn và đường
kính phản ứng lao tố của con: r=0.2665
o Sự tương quan giữa hiệu giákháng thể của thai phụï nhiễm giun móc và đường
kính phản ứng lao tố của con: r=0.01795
Hệ số tương quan giữa hiệu giá kháng thể kháng giun lươn trên thai phụï và đường
kính phản ứng lao tố của con là r=0.2665. Hệ số tương quan này cao hơn hệ số
tương quan giữa hiệu giá kháng thể kháng giun đũa chó mèo của thai phụï và đường kính phản ứng lao tố của con là r=0.01795.
Tuy nhiên, cả hai hệ số tương quan này chưa thể hiện sự tương quan chặt chẽ giữa hiệu giá kháng thể của mẹ và đường kính phản ứng lao tố của con.
60
3. Các nội dung thực hiện bổ sung để loại trừ yếu tố gây nhiễu:
3.1. Xác định thai phụ có nguy cơ tiểu đường, suy dinh dưỡng :
∗ Không phát hiện thai phụ có lượng đường vượt ngưỡng dự báo nguy cơ
tiểu đường
∗ Các trường hợp thai phụ có lượng đạm dưới 45mg/ml không đưa vào
nghiên cứu
3.2. Khám lâm sàng và xét nghiệm chẩn đoán bệnh lao trên nhũ nhi thuộc đối tượng nguy cơ: tượng nguy cơ:
Không phát hiện nhũ nhi mắc bệnh lao
3.3. Loại trừ trẻ nhiễm giun từ khi sinh đến 6 tháng tuổi :
Theo bảng câu hỏi, các trường hợp có tiếp xúc với đất, có nuôi chó, mèo không đưa vào nghiên cứu
61